Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Đề ôn tốt nghiệp số 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.24 KB, 7 trang )

SỞ GD&ĐT HOÀ BÌNH
TRƯỜNG THPT QUYẾT THẮNG
ĐỀ THAM KHẢO ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT
MÔN VẬT LÝ 12 – Chương trình cơ bản
Thời gian làm bài 60 phút
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH: (32 câu, từ câu 1 đến câu 32)
Câu 1: Chọn phát biểu đúng khi nói về vật dao động điều hoà
A. Vậntốc và li độ luôn ngược pha
B. Vận tốc và gia tốc luôn cùng pha
C. Li độ và gia tốc luôn pha nhau
D. Vận tốc và gia tốc vuông pha nhau
Câu 2: Trong dao động điều hoà của chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động khi
A. lực tác dụng đổi chiều. B. lực tác dụng bằng không.
C. lực tác dụng có độ lớn cực đại. D. lực tác dụng có độ lớn cực tiểu.
Câu 3: Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x=5cos(2πt)cm, chu kỳ dao động
của chất điểm là
A. T = 1s. B. T = 2s. C. T = 0,5s. D. T = 1Hz.
Câu 4: Con lắc lò xo dao động điều hoà, khi tăng khối lượng của vật lên 4 lần thì tần số dao
động của vật
A. tăng lên 4 lần. B. giảm đi 4 lần. C. tăng lên 2 lần. D. giảm đi 2 lần.
Câu 5: Một chất điểm khối lượng m = 100g, dao động điều điều hoà dọc theo trục Ox với
phương trình x = 4cos(2t) (x:cm,t:s). Cơ năng trong dao động điều hoà của chất điểm là
A. E = 3200J. B. E = 3,2J. C. E = 0,32J. D. E = 0,32mJ.
Câu 6: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x=6cos(4
π
t +
2
π
)cm, vận tốc của vật tại
thời điểm t = 7,5s là.
A. v = 0 B. v = 75,4cm/s C. v = -75,4cm/s D. V = 6cm/s.


Câu 7: Phát biểu nào sau đây không đúng với sóng cơ học?
A. Sóng cơ học có thể lan truyền được trong môi trường chất rắn.
B. Sóng cơ học có thể lan truyền được trong môi trường chất lỏng.
C. Sóng cơ học có thể lan truyền được trong môi trường chất khí.
D. Sóng cơ học có thể lan truyền được trong môi trường chân không.
Câu 8: Cho một sóng ngang có phương trình sóng là
mm
xt
u )
501,0
(2sin8 −=
π
, trong đó x tính
bằng cm, t tính bằng giây. Bước sóng là
A. λ= 0,1m. B. λ = 50cm. C. λ = 8mm. D. λ = 1m.
Câu 9: Một sóng cơ học có tần số f = 1000Hz lan truyền trong không khí. Sóng đó được gọi
là :
A. sóng siêu âm. B. sóng âm.
C. sóng hạ âm. D. chưa đủ điều kiện để kết luận.
Câu 10: Một sợi dây đàn hồi dài 60cm, được rung với tần số 50Hz, trên dây tạo thành một
sóng dừng ổn định với 4 bụng sóng, hai đầu là hai nút sóng. Vận tốc sóng trên dây là
A. v = 60cm/s. B. v = 75cm/s. C. v = 12m/s. D. v = 15m/s.
Câu 11: Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm?
A. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc π/2.
B. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc π/4.
C. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc π/2.
D. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc π/4.
Câu 12: Đặt vào hai đầu tụ điện
)(
10

4
FC
π

=
một hiệu điện thế xoay chiều u
=100√2cos(100πt)V. Cường độ dòng điện qua tụ điện là
A. I = 1,41A. B. I = 1,00A.
C. I = 2,00A. D. I = 100Ω.
Câu 13: Mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp, có R = 30 Ω, Z
C
= 20Ω, Z
L
= 60Ω.
Tổng trở của mạch là
A. Z = 50 Ω. B. Z = 70 Ω.
C. Z = 110 Ω. D. Z = 2500 Ω.
Câu 14: Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R=100Ω, tụ điện
FC
π
4
10

=
và cuộn
cảm
HL
π
2
=

mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có dạng
u = 200cos100πt(V). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là
A. I = 2A. B. I = 1,4A.
C. I = 1A. D. I = 0,5A.
Câu 15: Đại lượng nào sau đây được gọi là hệ số công suất của mạch điện xoay chiều?
A. k = sinφ. B. k = cosφ.
C. k = tanφ. D. k = cotanφ.
Câu 16: Stato của một động cơ không đồng bộ ba pha gồm 6 cuộn dây, cho dòng điện xoay
chiều ba pha tần số 50Hz vào động cơ. Từ trường tại tâm của stato quay với tốc độ bằng bao
nhiêu?
A. 3000vòng/min. B. 1500vòng/min.
C. 1000vòng/min. D. 500vòng/min.
Câu 17: Nhận xét nào sau đây về máy biến thế là không đúng?
A. Máy biến thế có thể tăng hiệu điện thế.
B. Máy biến thế có thể giảm hiệu điện thế.
C. Máy biến thế có thể thay đổi tần số dòng điện xoay chiều.
D. Máy biến thế có tác dụng biến đổi cường độ dòng điện.
Câu 18: Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng điện dung
của tụ điện lên 4 lần thì chu kỳ dao động của mạch
A. tăng lên 4 lần. B. tăng lên 2 lần.
C. giảm đi 4 lần. D. giảm đi 2 lần.
Câu 19: Mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm L=2mH và tụ điện có điện dung C
=2pF, (lấy π
2
=10). Tần số dao động của mạch là
A. f = 2,5Hz. B. f = 2,5MHz.
C. f = 1Hz. D. f = 1MHz.
Câu 20: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Cho các chùm ánh sáng sau: Trắng, đỏ, vàng, tím.
A. Ánh sáng trắng bị tán sắc khi đi qua lăng kính.

B. Chiếu ánh sáng trắng vào máy quang phổ sẽ thu được quang phổ liên tục.
C. Mỗi chùm ánh sáng trên đều có một bước sóng xác định.
D. Ánh sáng tím bị lệch về phía đáy lăng kính nhiều nhất nên chiết suất của lăng kính đối
với nó lớn nhất.
Câu 21: Trong một thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng thu được một kết quả λ = 0,526μm.
Ánh sáng dùng trong thí nghiệm là ánh sáng màu :
A. đỏ B. lục
C. vàng D. tím
Câu 22: Hai khe Iâng cách nhau 3mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60
μm. Các vân giao thoa được hứng trên màn cách hai khe 2m. Tại điểm M cách vân trung tâm
1,2 mm có:
A. vân sáng bậc 2 B. vân sáng bậc 3
C. vân tối bậc 2 D. vân tối bậc 3
Câu 23: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tia hồng ngoại có tần số cao hơn tần số của tia sáng vàng.
B. Tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng của tia sáng đỏ.
C. Bức xạ tử ngoại có tần số cao hơn tần số của bức xạ hồng ngoại.
D. Bức xạ tử ngoại có chu kỳ lớn hơn chu kỳ của bức xạ hồng ngoại.
Câu 24: Bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 10
-9
m đến 4.10
-7
m thuộc loại nào trong các
loại sóng dưới đây?
A. Tia X. B. ánh sáng nhìn thấy.
C. Tia hồng ngoại. D. Tia tử ngoại.
Câu 25: Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện 0,35μm.
Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra khi chùm bức xạ có bước sóng :
A. 0,1 μm B. 0,2 μm C. 0,3 μm D. 0,4 μm
Câu 26: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Dãy Banme nằm trong vùng tử ngoại.
B. Dãy Banme nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy.
C. Dãy Banme nằm trong vùng hồng ngoại.
D. Dãy Banme nằm một phần trong vùng ánh sáng nhìn thấy và một phần trong vùng tử
ngoại.
Câu 27: Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là:
A. Bước sóng của ánh sáng kích thích
B. Bước sóng của riêng kim loại đó
C. Bước sóng giới hạn của ánh sáng kích thích đối với kim loại đó
D. Công thoát của các electron ở bề mặt kim loại đó
Câu 28: Chiếu ánh sáng có bước sóng λ= 0,18.10
-6
m vào Vônfram có giới hạn quang điện là
λ
0
= 0,275.10
-6
m. Công thoát êlectron ra khỏi Vônfram là:
A. 5,5.10
-20
J B. 6.10
-19
J
C. 7,2.10
-19
J D. 8,2.10
-20
J
Câu 29: Hạt nhân
U

238
92
có cấu tạo gồm:
A. 238p và 92n B. 92p và 238n
C. 238p và 146n D. 92p và 146n
Câu 30: Hạt nhân đơteri
D
2
1
có khối lượng 2,0136u. Biết khối lượng của prôton là 1,0073u
và khối lượng của nơtron là 1,0087u. Năng lượng liên kết của hạt nhân
D
2
1

A. 0,67MeV B. 1,86MeV
C. 2,02MeV D. 2,23MeV
Câu 31: Hạt nhân
234
92
U
phóng xạ phát ra hạt
α
, pt phóng xạ là:
A.
232
90
234
92
UU

+→
α
B.
230
90
234
92
UU
+→
α
C.
232
90
4
2
234
92
UHeU
+→
D.
232
88
2
4
234
92
UHeU
+→
Câu 32: Một chất phóng xạ sau 10 ngày đêm giảm đi 3/4 khối lượng ban đầu. Chu kì bán rã
là:

A. 20 ngày B. 5 ngày C. 24 ngày D. 15 ngày
II. PHẦN RIÊNG : (gồm 8 câu)
A. THEO CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN ( 8 câu, từ câu 33 đến câu 40)
Câu 1: . Trong thí nghiệm của Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe 1mm,
khoảng cách từ hai khe đến màn 1m, chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng
λ
= 0,5μm. khoảng cách giữa hai vân tối liên tiếp:
A. 2,5mm B. 0,1mm C. 0,5mm D. 1,25mm
Câu 2: Khối lượng của hạt nhân
Be
10
4
là 10,0113 (u), khối lượng của nơtrôn là m
n
= 1,0086 u,
khối lượng của prôtôn là m
p
= 1,0072 u và 1u = 931 MeV/c
2
. Năng lượng liên kết của hạt nhân
Be
10
4

A. 64,332 (MeV) B. 6,4332 (MeV)
C. 0,64332 (MeV) D. 6,4332 (KeV)
Câu 3: Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo được khoảng cách từ vân sáng thứ tư
đến vân sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4 mm, khoảng cách giữa
hai khe Iâng là 1mm, khoảng cách từ màn chứa hai khe tới màn quan sát là 1m. Bước sóng
ánh sáng dùng trong thí nghiệm là:

A. λ = 0,40 μm B. λ = 0,45 μm
C. λ = 0,68 μm D. λ = 0,72 μm
Câu 4: Để một máy phát điện xoay chiều roto có 8 cặp cực phát ra dòng điện 50Hz thì roto
quay với vận tốc
A. 400 vòng/phút B. 96 vòng/phút
C. 375 vòng/phút D. 480 vòng/phút
Câu 5: Một tụ điện có điện dung
31,8 F
µ
. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu bản tụ điện khi có
dòng điện xoay chiều có tần số 50Hz và cường độ dòng điện cực đại
2 2
chạy qua nó là :
A.
20 2V
B. 200V C.
200 2V
D. 20V
Câu 6: Nguồn phát sóng s trên mặt nước tạo dao động với tần số f = 100Hz. Biết khoảng
cách giữa 7 gợn lồi liên tiếp là 3m. vận tốc truyền sóng trên mặt nước là :
A. v = 50 m/s B. v = 150 m/s
C. v = 25 m/s D. v = 100 m/s
Câu 7: Giíi h¹n quang ®iÖn cña kim lo¹i dïng lµm cat«t lµ
λ
0
= 0,30µm. C«ng tho¸t cña kim
lo¹i dïng lµm cat«t lµ
A. 1,16eV; B. 2,21eV; C. 4,14eV; D. 6,62eV
Câu 8: Hai dao động điều hòa: x
1

= A
1
cos (ωt + φ
1
) và x
2
= A
2
cos (ωt + φ
2
). Biên độ dao
động tổng hợp của chúng đạt giá trị cực đại khi:
A. φ
2
- φ
1
= 2kπ B. φ
2
- φ
1
= (2k + 1)π/2
C. φ
2
- φ
1
= π/4 D. φ
2
- φ
1
= (2k + 1)π

B. THEO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO (8 câu, tứ câu 41 đến câu 48)
Cõu 1: Mt mch in xoay chiu RLC khụng phõn nhỏnh, cú R = 100, C =
5
5
10


(F), L =
3

(H) Cng dũng in qua mch cú dng: i = 2cos(100t) (A). Biu thc ca hiu in
th hai u on mch l:
A. u =200
2
cos(100t +
4

) (V) B. u = 200
2
cos(100t +
3
4

)(V)
C. u = 200sin (100t +
4

) (V) D. u = 200cos (100t -
4


)(V)
Cõu 2: Thớ nghim giao thoa ỏnh sỏng vi khe Iõng, chiu ng thi hai bc x n sc cú
bc súng
1
= 0,48m v
2
= 0,64m. Ngi ta thy ti v trớ võn sỏng bc 4 ca bc x
1
cng cú võn sỏng bc k ca bc x
2
trựng ti ú. Bc k ú l:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Cõu 3: Cng độ dòng điện qua một ống Rơnghen là 0,64mA, tần số lớn nhất của bức xạ mà
ống phát ra là 3.10
18
Hz. Số electron đến đập vào đối catôt trong 1 phút là:
A. 3,2.10
18
B. 3,2.10
17
C. 2,4.10
18
D. 2,4.10
17
Cõu 4: Phõn tớch mt tng g c ( c) ngi ta thy rng phúng x
-
ca nú bng
0,385 ln phúng x ca mt khỳc g mi cht cú khi lng gp ụi khi lng ca tng
g ú. ng v
14

C cú chu k bỏn ró l 5600 nm. Tui ca tng g l :
A. 35000 nm. B. 13000 nm.
C. 15000 nm. D. 18000 nm.
Cõu 5: Một vật rắn quay đều xung quanh một trục, một điểm M trên vật rắn cách trục quay một
khoảng R thì có
A. tốc độ góc tỉ lệ thuận với R B. tốc độ góc tỉ lệ nghịch với R
C. tốc độ dài v tỉ lệ thuận với R D. tốc độ dài v tỉ lệ nghch với R
Cõu 6: Kim giờ của một chiếc đồng hồ có chiều dài bằng 3/4 chiều dài kim phút. Coi nh các
kim quay đều. Tỉ số tốc độ góc của đầu kim phút và đầu kim giờ là
A. 12 B. 1/12 C. 24 D. 1/24.
Cõu 7: Một bánh xe quay nhanh dần đều trong 4s vận tốc góc tăng từ 120 vòng/phút lên 360
vòng/phút. Vận tốc góc của điểm M ở vành bánh xe sau khi tăng tốc đợc 2s là
A. 8 rad/s B. 10 rad/s
C. 12 rad/s D. 14 rad/s.
Cõu 8: Coi trái đất là một quả cầu đồng tính có khối lợng M = 6.10
24
kg, bán kính R = 6400 km.
Mômen động lợng của trái đất trong sự quay quanh trục của nó là
A. 5,18.10
30
kgm
2
/s B. 5,83.10
31
kgm
2
/s.
C. 6,28.10
32
kgm

2
/s D. 7,15.10
33
kgm
2
/s.
P N :

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×