Âm nhạc 7
Ngày soạn: 20/8/2009
Ngày giảng:22/8/2009
Tiết 1 : Học hát bài Mái trờng mến yêu
Bài đọc thêm: Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo và bài hát Đi học
I/ Mục tiêu:
- Học sinh hát đúng giai điệu bài hát
- Rèn cho các em kĩ năng lấy hơi, gõ đệm
- Các em thấy yêu mến mái trờng, kính trọng các thầy (cô giáo)
II/ Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Bảng phụ ,
- Học sinh: Thanh gõ phách
III/ Phơng pháp:
Làm mẫu, tích cực hoá hoạt động của học sinh.
IV/ Tổ chức giờ dạy
Hoạt động khởi động:(3)
MT: giới thiệu chơng trình âm nhạc 7
ĐDDH:
Giáo viên giới thiệu nội dung chơng trình âm nhạc lớp 7. Chuẩn bị thanh gõ
phách.
Phơng pháp Nội dung
- Giáo viên treo bảng phụ
- Học sinh quan sát
H? Bài hát viết ở nhịp gì? nêu đặc điểm
của nhịp?
- Học sinh nêu khái niệm và đặc điểm nhịp 4/4
H? Trong bài có sử dụng những kí hiệu gì?
- Học sinh tìm hiểu các kí hiệu
- Giáo viên bắt nhịp, học sinh hát bài: Tiếng
chuông và ngọn cờ.
- Giáo viên đàn và hát mẫu.
- Học sinh lắng nghe.
- Giáo viên đàn giai điệu từng câu từ 1-2 lần
I. Học hát:
1.Tìm hiểu bài: (5)
*Các kí hiệu:
-Nhịp 4 /4(C)
- Dấu (thăng, lặng đen, lặng đơn,
luyến )
2. Luyện thanh: (7)
3. Học hát: (20)
1
Âm nhạc 7
- Học sinh nghe và học hát
- Giáo viên dạy hát theo lối móc xích.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh thực hành gõ đệm
ở 3 hình thức:
+ Nhịp
+ Phách
+ Tiết tấu lời ca
- Chia nhóm hát đuổi (Hát ca non ).
- Học sinh đọc sách tìm hiểu.
H. Nêu tóm tắt cuộc đời nhạc sĩ Bùi Đình
Thảo?
- Học sinh nêu những nét chính.
H. Sự nghiệp sáng tác của nhạc sĩ có gì nổi bật?
H. Bài hát ra đời trong thời kì nào?
H. Nêu cảm nhận của em về bài hát này?
- Giai điệu vui tơi đầy sức sống, phù hợp với lứa
tuổi học sinh.
II. Tìm hiểu nhạc sĩ Bùi Đình Thảo và
bài hát: Đi học . (8)
1. Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo:
- Bùi Đình Thảo (1931-1997 ) Tại thị
trấn Đồng Văn- Duy Tiên - Hà Nam.
- Ông sáng tác từ năm 25 tuổi, sống
giản dị và gắn bó với nghệ thuật, với
nông thôn.
2. Bài hát Đi học :
- Sáng tác năm 1970 với đề tài về
miền núi.
- Đây là một trong 50 bài hát thiếu
nhi hay nhất thế kỉ XX.
V.Tổng kết- Hớng dẫn về nhà
- Chia nhóm hát - gõ đệm.
- Su tầm các bài hát của nhạc sĩ Bùi Đình Thảo.
2
Âm nhạc 7
Ngày soạn: 27/8/2009
Ngày giảng:29/8/2009
Tiết 2 : Ôn tập bài hát Mái trờng mến yêu
Tập đọc nhạc: TĐN Số 1.
I/ Mục tiêu:
1. KT: Học sinh hát đúng và đọc đúng bài TĐN.
2. KN: Rèn kĩ năng hát và đọc nhạc,
3. TĐ: Các em thấy yêu mái trờng, yêu quê hơng đất nớc.
II/ Đồ dùng dạy học
Giáo viên : Bảng phụ; .
Học sinh: Thanh gõ phách.
III. Ph ơng pháp:
Làm mẫu, tích cực hoá hoạt động của học sinh.
IV/ Tổ chức giờ dạy
Hoạt động khởi động: (5)
MT: Khởi động giọng
Bắt nhịp cho học sinh hát bài hát cũ
Phơng pháp Nội dung
Hoạt động 1: Ôn hát (15)
MT: HS hát đúng giai điệu, trờng độ , độ
cao của các câu hát.
ĐDDH: Thanh gõ phách
- Giáo viên đàn và hát một lần giai điệu bài hát.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh hát kết hợp gõ đệm.
- Chia nhóm hát theo lối hát ca- lông.
- Chú ý sửa những lỗi sai cho học sinh (nếu có).
Hoạt động 2: Tập đọc nhạc số 1 (15)
MT: đọc đúng bài TĐN.
ĐDDH: Bảng phụ
- Giáo viên treo bảng phụ.
I.Hát ôn:
II. Đọc bài Tập đọc nhạc:
Tìm hiểu bài:
(*) Các kí hiệu:
3
Âm nhạc 7
- Học sinh quan sát.
H. Bài TĐN viết ở nhịp gì? Nêu đặc điểm của
nhịp?
- Học sinh trình bày.
H.Trong bài có sử dụng cao độ những nốt nhạc
nào?
- Học sinh xác định tên các nốt nhạc trong bài.
H. Trong bài có sử dụng âm hình những nốt nhạc
nào?
- Học sinh đọc trục âm giọng cdur
- Giáo viên đàn giai điệu bài TĐN.
- Học sinh lắng nghe.
- Giáo viên đàn giai điệu từng câu từ 1- 2 lần.
- Học sinh lắng nghe và đọc. (Dạy theo lối móc
xích ).
- Học sinh đọc nhạc kết hợp với gõ đệm.
- Học sinh hát ghép lời từng câu.
- Học sinh hát hoàn thiện cả bài.
- Chia nhóm đọc nhạc hát lời.
- Nhịp 2/4
(*) Cao độ:
Đô - Rê - Mi - Pha - Son - Đô
(*) Trờng độ:
2. Đọc trục âm:
3 Đọc bài TĐN:
V. Tổng kết- H ớng dẫn về nhà
- Chia nhóm đọc nhạc - hát lời.
- Học thuộc lời và đọc nhạc.
4
Âm nhạc 7
Ngày soạn:3/9/2009
Ngày giảng:5/9/2009
Tiết 3 : Ôn tập bài hát Mái trờng mến yêu
Ôn tập tập đọc nhạc : TĐN Số 1
Âm nhạc thờng thức: Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc
rừng
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Mở rộng vốn hiểu biết về âm nhạc.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng hát và đọc nhạc.
3. Thái độ: Tạo cho học sinh lòng say mê âm nhạc.
II/ Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: bảng phụ.
- Học sinh: Thanh gõ phách; học thuộc bài TĐN.
III. Phơng pháp:
Làm mẫu, tích cực hoá hoạt động của học sinh.
IV/ Tổ chức giờ dạy
Hoạt động khởi động: (5)
MT: khởi động tinh thần học của học sinh
GV bắt nhịp một bài hát đã học
Phơng pháp Nội dung
HĐ 1: Hát ôn (15)
MT: HS hát đúng, giai điệu, lời bài hát
ĐDDH: Thanh gõ phách
- Giáo viên bắt nhịp
- Học sinh hát tập thể.
- Chia nhóm hát canon.
- Học sinh hát theo nhóm và gõ đệm.
- Kiểm tra 2 học sinh ( có nhận xét, đánh giá ).
HĐ2: Ôn TĐN (10)
MT: HS đọc đúng nốt nhạc, trờng độ
ĐDDH: Thanh gõ phách
I.Hát ôn:
II.Ôn tập TĐN:
5
Âm nhạc 7
- Chia nhóm đọc nhạc, hát lời.
- Học sinh đọc nhạc, hát kết hợp với gõ đệm.
- Giáo viên đàn câu nhạc bất kì trong bài.
- Học sinh nghe, đoán và đọc.
HĐ 3: Âm nhạc thờng thức (10)
MT: Tìm hiểu nhạc sĩ Hoàng Việt và bài
hát nhạc rừng
ĐDDH: T liệu, băng đĩa
- Học sinh đọc sách giáo khoa.
H. Trình bày đôi nét về cuộc đời nhạc sĩ Hoàng
Việt?
- Học sinh trả lời.
H. Kể tên những ca khúc tiêu biểu của nhạc sĩ
Hoàng Việt mà em biết?
- Học sinh kể tên.
H. Bài hát ra đời trong thời gian nào?
- Năm 1953.
- Giáo viên đệm đàn và hát.
- Học sinh lắng nghe.
H. Nêu cảm nhận của em về bài hát Nhạc
rừng?
- Rất yêu thích bài hát này.
KL :
III. Âm nhạc th ờng thức:
1. Nhạc sĩ Hoàng Việt:
- Tên khai sinh là Lê Chí Trực, sinh
năm 1928 ở xã An Hựu- Cái Bè - Tiền
Giang. Ông hi sinh năm 1967.
- Ông sáng tác nhiều ca khúc nổi tiếng
nh Lên Ngàn, Lá xanh, Tình ca...
2. Ca khúc Nhạc rừng :
- Bài hát nh một bức tranh thiên nhiên,
trong đó nổi bật là hình ảnh anh bộ đội
cụ Hồ say mê ca hát nhng cũng rất anh
dũng trong chiến đấu.
V.Tổng kết- H ớng dẫn về nhà(5)
Một nhóm Học sinh hát và biểu diễn bài hát Mái trờng mến yêu.
Tìm hiểu và su tầm các bài hát dân ca trong nớc.
6
Âm nhạc 7
Ngày soạn:7/9/2009
Ngày giảng:9/9/2009
Tiết 4 : Học hát bài Lý cây đa
I/ Mục tiêu:
- Học sinh hát đúng giai điệu, sắc thái bài hát.
- Luyện kĩ năng lấy hơi hát liền tiếng.
- Các em thấy yêu thích các bài hát dân ca.
II/ Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: ; bảng phụ.
- Học sinh: Thanh gõ phách.
IV/ Tổ chức giờ dạy
Hoạt động khởi động (5)
MT: HS trình bày lại đôi nét về nhạc sĩ Hoàng Việt
ĐDDH:
H. Trình bày đôi nét về cuộc đời, sự nghiệp sáng tác của nhạc sĩ Hoàng
Việt?
Phơng pháp Nội dung
HĐ1: Tìm hiểu bài (5)
MT: Tìm hiểu các kí hiệu có trong bài
hát
ĐDDH: bảng phụ
- Giáo viên treo bảng phụ.
- Học sinh quan sát.
H. Bài hát viết ở nhịp gì? Nêu đặc điểm của
nhịp?
- Học sinh nêu đặc điểm nhịp 2/4
H.Trong bài có sử dụng những kí hiệu gì?
- Học sinh nêu các kí hiệu có trong bài.
HĐ2: Luyện thanh (5)
1.Tìm hiểu bài:
(*) Các kí hiệu:
- Nhịp 2/4
- Dấu nối, dấu luyến, dấu lặng đen,
lặng đơn.
-
2. Luyện thanh:
7
Âm nhạc 7
MT: Khởi động giọng hát
ĐDDH: thanh gõ phách
- Học sinh hát bài Mái trờng mến yêu.
HĐ3: Dạy hát (20)
MT: Hát bài hát mới, hát đúng giai điệu
ĐDDH: Băng đĩa, thanh gõ phách
- Giáo viên hát mẫu giai điệu bài hát.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh nghe và hát.
- Dạy hát theo lối móc xích.
- Giáo viên hớng dẫn Học sinh gõ đệm.
- Học sinh thực hành gõ đệm theo ba hình thức:
+ Phách.
+ Nhịp.
+ Tiết tấu lời ca.
- Chia nhóm hát xen kẽ các câu
- Học sinh hát theo nhóm.
3. Dạy hát:
V. Tổng kết- H ớng dẫn về nhà
- Đàn câu bất kì trong bài để Học sinh phát hiện.
- Học thuộc lời và gõ đệm thành thạo.
8
¢m nh¹c 7
9
Âm nhạc 7
Ngày soạn:14/9/2009
Ngày giảng:16/9/2009
Tiết 5 : - Ôn tập bài hát Lý cây đa
- Nhạc lí: nhịp 4/4.
- Tập đọc nhạc: TĐN Số 2.
I/ Mục tiêu:
- Học sinh hát đúng và đọc đúng bài TĐN.
- Tập đánh nhịp 4/4 ứng dụng trong câu hát.
- Học sinh thấy thoải mái, yêu thích môn học.
II/ Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Bảng phụ; .
- Học sinh: Thanh gõ phách; học thuộc lời bài hát Lý cây đa.
IV/ Tổ chức giờ dạy
Hoạt động khởi động(5):
MT: khởi động giọng
ĐDDH: hanh gõ phách
- Giáo viên bắt nhịp cho Học sinh hát tập thể
Phơng pháp Nội dung
HĐ 1: Hát ôn(15)
MT: Ôn Tập bài hát Lý cây đa
ĐDDH:Thanh gõ phách
- Giáo viên bắt nhịp cho Học sinh hát tập thể.
- Học sinh hát và gõ đệm
- Chia nhóm hát canon ( hát đuổi ).
- Giáo viên sửa sai cho học sinh ( nếu có).
- Kiểm tra 2 Học sinh ( có nhận xét, đánh giá và
cho điểm )
HĐ2 : Nhạc lí (10)
MT : Tìm hiểu khái niệm nhịp 4/4 và
cách đánh nhịp 4/4.
ĐDDH : Thanh gõ phách, bảng phụ
I.Hát ôn:
II. Nhạc lý:
1. Tìm hiểu khái niệm nhịp 4/4
10
Âm nhạc 7
- Giáo viên đa ra ví dụ về nhịp 4/4.
-VD: 4/4
- Học sinh quan sát và nhận xét
H. Hãy nêu khái niệm nhịp 4/4?
-Học sinh nêu khái niệm:
H. So sánh đặc điểm tính chất của nhịp 2/4và
nhịp 4/4 ?
- Học sinh so sánh.
- Giáo viên treo bảng phụ sơ đồ phách và đờng
nét chỉ huy.
(4) (4)
(3) (3)
(2) (2)
(1) (1)
Sơ đồ phách Đờng nét chỉ huy
-Giáo viên hớng dẫn học sinh cách đánh nhịp.
- Học sinh thực hành đánh nhịp.
HĐ 3: Bài TĐN số 2 (10)
MT: Đọc các kí hiệu theo nhịp 4/4
ĐDDH: Bảng phụ, Thanh gõ phách
- Giáo viên treo bảng phụ
- Học sinh quan sát.
H. Bài TĐN viết ở nhịp gì? Nêu đặc
điểm của nhịp?
- Học sinh trình bày đặc điểm nhịp 4/4
H.Trong bài có sử dụng những kí hiệu gì?
-Học sinh trả lời:
- Nhịp 4/4 kí hiệu là ( C).
(*) Khái niệm: nhịp 4/4 là loại
nhịp chẵn gồm có bốn phách trong
mỗi ô nhịp. Trờng độ mỗi phách tơng
ứng một hình nốt đen, trong đó phách
1 là mạnh, phách 2 là nhẹ. Phách 3
mạnh vừa, phách 4 nhẹ.
2. Cách đánh nhịp:
- Trọng âm tập trung ở phách 1 và
phách 3.
III. Đọc bài TĐN Số 2:
1.Tìm hiểu bài:
(*) Các kí hiệu:
- Nhịp 4/4
- Dấu nhắc lại
11
Âm nhạc 7
H.Trong bài có sử dụng cao độ những nốt nhạc
nào?
H. Trong bài có sử dụng âm hình những nốt nhạc
nào?
Học sinh đọc trục âm giọng cdur.
Đ - M- S - Đ - S - M - Đ - S - Đ
- Học sinh đọc đồng thanh tên và hình nốt nhạc.
- Giáo viên đàn giai điệu từng câu từ 1-2 lần.
- Học sinh lắng nghe và đọc nhạc ( theo lối móc
xích).
- Giáo viên hớng dẫn Học sinh hát ghép lời.
- Học sinh hát ghép lời kết hợp gõ đệm.
- Chia nhóm đọc nhạc và ghép lời. Học sinh
nhận xét bạn.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
(*) Cao độ:
Son - La - Si - Đô - Rê - Mi
(*) Trờng độ:
2. Đọc trục âm:
3. Đọc nhạc:
V. Tổng kết- H ớng dẫn về nhà (5)
- Chia nhóm đọc nhạc - hát lời.
- Thực hành gõ đệm và đánh nhịp thành thạo.
12
¢m nh¹c 7
13
Âm nhạc 7
Ngày soạn:21/9/2009
Ngày giảng:23/9/2009
Tiết 6: - Nhạc lí: Nhịp lấy đà
- Tập đọc nhạc: TĐN Số 3.
Âm nhạc thờng thức: Sơ lợc về một số phơng Tây.
I/ Mục tiêu:
- Học sinh hiểu thế nào là nhịp lấy đà.
- Đọc đúng cao độ và giai điệu bài TĐN.
- Học sinh thấy yêu thích môn học.
- Sơ lợc một số nhạc cụ phơng tây
II/ Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: bảng phụ.
- Học sinh: Thanh gõ phách.
IV/ Tổ chức giờ dạy
Hoạt động khởi động (5)
MT: Nêu và so sánh nhịp 4/4 với nhịp 2/4
ĐDDH:
H. Nêu khái niệm nhịp 4/4 và ví dụ minh hoạ?
H. So sánh đặc điểm giữa nhịp 2/4 và nhịp 4/4 ?
Phơng pháp Nội dung
HĐ1: Nhạc lí (5)
MT: Tìm hiểu thế nào là nhịp lấy đà
ĐDDH: Bảng phụ
- Giáo viên treo bảng phụ 2 ví dụ:
+ VD1: 2/4
+ VD2: 3/4
HĐ2: Đọc bài TĐN số 3 (20)
MT: đọc các kí hiệu của ô nhịp 4/4 và nhận
ra ô nhịp lấy đà
ĐDDH: Bảng phụ, thanh gõ phách
1. Nhạc lí:
(*) Tìm hiểu khái niệm nhịp lấy đà:
- Ô nhịp đầu tiên trong bản nhạc không đủ
số phách theo quy định của số chỉ nhịp.
2. Đọc bài TĐN Số 3:
a/Tìm hiểu bài:
14
Âm nhạc 7
H. Em hãy nhận xét các ô nhịp ở 2 ví dụ
trên?
- Hai ô nhịp đầu ở hai ví dụ đều thiếu một
phách.
- Giáo viên treo bảng phụ bài TĐN Số 2.
- Học sinh quan sát
H. Bài TĐN viết ở nhịp gì? Nêu đặc điểm của
nhịp?
- Học sinh trả lời:
H.Trong bài có sử dụng những kí hiệu gì?
- Học sinh nhận biết các kí hiệu.
H.Trong bài có sử dụng cao độ những nốt
nhạc nào?
H. Trong bài có sử dụng âm hình những nốt
nhạc nào?
- Học sinh xác định các hình nốt.
- Học sinh đọc trục âm giọng đô trởng.
( cdur).
- Học sinh đọc đồng thanh tên và hình nốt
nhạc.
- Giáo viên đàn giai điệu từng câu từ 1- 2
lần.
- Học sinh nghe và đọc nhạc.(Theo lối móc
xích).
- Giáo viên hớng dẫn học sinh hát ghép lời.
- Chia nhóm đọc nhạc - hát lời.
- Học sinh thực hành gõ đệm.
HĐ 3: Âm nhạc thờng thức (5)
MT: tìm hiểu các loại nhạc cụ phơng tây
ĐDDH:Tranh ảnh
Học sinh đọc bài trong SGK.
H. Kể tên các loại dân tộc?
(*) Các kí hiệu:
- Nhịp 4/4
- Dấu nhắc lại, khung thay đổi, dấu lặng
đen.
(*) Cao độ:
-Đô - Rê - Mi - Pha - Son -La - Si
(*) Tr ờng độ:
b/ Đọc trục âm:
c/ Đọc nhạc:
3. Âm nhạc th ờng thức:
15
Âm nhạc 7
- Đàn bầu, đàn T.rng
H. Kể tên các loại phơng Tây?
- Đàn Pi - a - nô, Ghi - ta
- Giáo viên chọn tiếng các đó, qua tiếng
đàn organ để minh hoạ cho học sinh.
-Học sinh lắng nghe và nhận biết âm thanh
các loại
H. Nêu cảm nhận của em về âm thanh của
các loại trên?
-Học sinh nêu cảm nhận của mình.
- Các loại phơng Tây du nhập vào nớc ta
chủ yếu là: Đàn Pi - a nô, Vi - ô - lông, Ghi
ta, ắc - coóc - đê - ông
V. Tổng kết- H ớng dẫn về nhà (5)
- Chia nhóm đọc nhạc hát lời.
- Su tầm các tranh ảnh nhạc cụ phơng Tây.
16
Âm nhạc 7
Ngày soạn:28/9/2009
Ngày giảng:30/9/2009
Tiết 7 : Ôn tập và kiểm tra 15
I/ Mục tiêu:
- Củng cố và khắc sâu kiến thức đã học.
- Rèn kĩ năng hát và đọc nhạc.
- Hình thành cho Học sinh tình cảm, lối sống lành mạnh.
II/ Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: ; nội dung kiểm tra.
- Học sinh:Thanh gõ phách; học thuộc bài TĐN.
IV/ Tổ chức giờ dạy
Hoạt động khởi động (5)
MT:Khởi động không khí học tập
ĐDDH: Thanh gõ phách
- Giáo viên bắt nhịp.
- Học sinh hát tập thể.
Phơng pháp Nội dung
HĐ1 Ôn tập (20)
- Thực hành gõ đệm.
- Giáo viên sửa những lỗi sai cho học sinh (nếu
có ).
H. Nêu khái niệm nhịp 4/4?
- Học sinh trả lời.
- Học sinh ôn lại cách đánh nhịp.
H. Nhịp lấy đà là gì?
- Học sinh trả lời.
H. Lấy ví dụ minh hoạ cho nhịp lấy đà?
- Học sinh lấy ví dụ.
I.Ôn tập:
1. Hát ôn:
- Bài hát : + Mái trờng mến yêu.
+ Lí cây đa.
2. Ôn nhạc lí:
- Nhịp 4/4 và cách đánh nhịp.
- Nhịp lấy đà.
17
Âm nhạc 7
- Học sinh đọc nhạc và gõ đệm.
- Học sinh hát lời và gõ đệm.
- Chia nhóm đọc nhạc, hát lời.
3. Ôn tập tập đọc nhạc:
- Bài TĐN Số 1.
- Bài TĐN Số 2
- Bài TĐN Số 3.
HĐ 2 Kiểm tra 15
1.Nội dung:
- Hát một bài tự chọn.
- Đọc một bài TĐN tự chọn.
( Hát và đọc nhạc kết hợp với gõ đệm )
2.Thang điểm:
- Hát, đọc nhạc tốt: T
- Hát, đọc nhạc tơng đối tốt: K
- Hát, đọc nhạc bám sát giai điệu: TB
- Cha hát và cha đọc đợc nhạc: Y
V. Tổng kết HDVN (5)
- Nhận xét và sửa những lỗi sai.
- Thực hành gõ đệm nhiều.
18
Âm nhạc 7
NS:5/10/2009
NG:7/10/2009
Tiết 8
Kiểm tra một tiết
I/ Mục tiêu:
-Học sinh nhớ lại cách thể hiện hai bài hát; nhạc lí và đọc nhạc.
-Rèn kĩ năng hát và đọc nhạc.
-Tạo cho học sinh lòng say mê môn học.
II/ Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: nội dung kiểm tra..
- Học sinh: Thanh gõ phách
IV/ Tổ chức giờ dạy
Hoạt động khởi động
2. Kiểm tra đầu giờ.
3. Dạy bài mới.
1.Nội dung:
- Hát một bài tự chọn.
- Đọc một bài TĐN tự chọn.
2.Thang điểm:
- Hát, đọc nhạc tốt: xếp loại G
- Hát, đọc nhạc tơng đối tốt: xếp loại K
- Biết hát, đọc nhạc: xếp loại Tb
-Hát kém và cha đọc nhạc đợc: xếp loại Y
- Còn lại xếp loại kém
19
Âm nhạc 7
Ngày soạn: 12/10/2009
Ngày giảng:14/10/2009
Tiết 9: Học hát bài Chúng em cần hoà bình
I/ Mục tiêu:
- Học sinh hát đúng giai điệu bài hát.
- Rèn kĩ năng hát tốp ca, đơn ca.
- Các em có thái độ thân ái với bạn bè.
II/ Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: ; bảng phụ.
- Học sinh: Thanh gõ phách.
III. Ph ơng pháp
Tích cực hoá hoạt động học sinh, thông báo
IV/ Tổ chức giờ dạy
Hoạt động khởi động (3)
MT: Khởi động lớp học
Đ DDH:
Bát nhịp hát tập thể.
Phơng pháp Nội dung
- Giáo viên treo bảng phụ.
- Học sinh quan sát.
H. Bài hát viết ở nhịp gì? Nêu đặc điểm của
nhịp?
- Học sinh trình bày đặc điểm nhịp 2/4.
H.Trong bài có sử dụng những kí hiệu
gì?
- Học sinh phát hiện và trả lời
H. Bài hát đợc chia thành các câu, đoạn nh thế
Hoạt động1.Tìm hiểu bài: (10)
MT: Tìm hiểu bài hát
ĐDDH: Bảng phụ
- Nhịp 2/4
- Dấu nối; dấu lặng đơn, dấu lặng
đen; dấu nhắc lai; khung thay đổi.
20
Âm nhạc 7
nào?
- 10 câu- hai đoạn.
- Giáo viên bắt nhịp bài hát Lí cây đa.
- Học sinh hát khởi động giọng.
- Giáo viên đàn và hát mẫu.
- Học sinh lắng nghe.
- Giáo viên đàn giai điệu từng câu từ 1- 2 lần
- Học sinh nghe và học hát.
- Dạy hát theo hình thức liên kết câu, đoạn.
- Học sinh thực hành gõ đệm theo:
+ Nhịp.
+ Phách.
+Tiết tấu lời ca.
- Chia nhóm hát canon.
-Học sinh hát theo nhóm.
H.Nêu cảm nhận của em về nội dung
bài hát?
-Học sinh nêu cảm nhận của mình
-Học sinh nhận xét
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Hoạt động 2. Luyện thanh:
(10)
MT: Luyện thanh
ĐDDH:
Hoạt động 3. Dạy hát: (15)
MT: Dạy hát
ĐDDH: Bảng phụ, thanh gõ phách
V. Tổng kết - HDVN (7)
- Chia nhóm hát và gõ đệm.
- Học thuộc lời bài hát và thực hành gõ đệm.
21
Âm nhạc 7
Ngày soạn:19/10/2009
Ngày giảng:21/10/2009
Tiết 10 : Ôn tập bài hát: Chúng em cần hoà bình.
Tập đọc nhạc: TĐN Số 4.
Bài đọc thêm: Hội xuân Sắc bùa
I/ Mục tiêu:
- Học sinh hát đúng giai điệu, sắc thái bài hát; Đọc nhạc và hát lời một cách
chính xác bài TĐN.
- Luyện kĩ năng hát tập thể, hát đơn ca.
- Giáo dục cho Học sinh tình yêu quê hơng, đất nớc.
II/ Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: ; bảng phụ.
- Học sinh: Thanh gõ phách.
III. Ph ơng pháp
Tích cực hoá hoạt động học sinh, thông báo
IV/ Tổ chức giờ dạy
Hoạt động khởi động: (3)
MT: Khởi động lớp học
Đ DDH:
GV bắt nhịp hát tập thể
Phơng pháp Nội dung
- Giáo viên đệm đàn, bắt nhịp.
- Học sinh hát tập thể.
- Chia nhóm hát canon.
-Học sinh hát và thực hành gõ đệm.
-Kiểm tra 2 Học sinh hát chia câu. (Có nhận
Hoạt động 1.Hát ôn (15)
MT: Ôn bài hát, hát đúng, rèn kĩ năng
hát biẻu diễn
ĐDDH: Bảng phụ
22
Âm nhạc 7
xét, đánh giá ).
- Giáo viên treo bảng phụ.
- Học sinh quan sát.
H. Bài TĐN viết ở nhịp gì? Nêu đặc điểm của
nhịp?
- Học sinh nêu đặc điểm của nhịp .
H.Trong bài có sử dụng những kí hiệu gì?
- Học sinh tìm các kí hiệu.
H.Trong bài có sử dụng cao độ những nốt nhạc
nào?
- Học sinh xác định vị trí các nốt.
H. Trong bài có sử dụng âm hình những nốt
nhạc nào?
- Học sinh xác định các nốt.
- Giáo viên đàn cao độ các nốt trong trục âm
cdur.
- Học sinh đọc trục âm.
- Học sinh đọc đồng thanh tên và hình nốt
nhạc. .
- Giáo viên đàn giai điệu từng câu từ 1 - 2 lần.
- Học sinh nghe và đọc nhạc.
- Dạy các câu tiếp nối nhau,
- Giáo viên hớng dẫn Học sinh hát ghép lời.
- Học sinh hát ghép lời.
- Học sinh thực hành gõ đệm.
-Chia nhóm đọc nhạc - hát lời.
Hoạt động 2. Đọc bài TĐN Số 4: (10)
MT: Đọc bài TĐN
ĐDDH: Bảng phụ
1.Tìm hiểu bài:
(*) Các kí hiệu:
- Nhịp 4/4 (C)
- Dấu lặng đen ( ).
(*) Cao độ:
Mi - Pha- Son - La - Si - Đô.
(*) Trờng độ:
2.Đọc trục âm:
3. Đọc nhạc:
Hoạt động : Bài đọc thêm: Hội xuân
Sắc bùa: (10)
MT: Tìm hiểu nét văn hóa Viêt Nam
ĐDDH:
- Tổ chức vào dịp tết và đầu xuân,
23
Âm nhạc 7
- Học sinh đọc bài (SGK - Tr25 )
H. Hội xuân Sắc bùa đợc tổ chức vào thời
gian nào trong năm?
- Vào dịp tết và đầu xuân.
H. Trong phờng bùa gồm có những ai? Đợc sắp
xếp nh thế nào?
- Gồm 15 ngời ( ông trùm, các cô gái gõ chiêng,
ngời khiêng gạo ).
H. Hình thức tổ chức phờng bùa nh thế nào?
-Học sinh trả lời
-Học sinh khác nhận xét
-Giáo viên nhận xét
H. Hội xuân sắc bùa là của dân tộc nào?
- Của dân tộc Mờng. Ngoài ra còn có ở một
số vùng nh: Bến Tre, Quảng Ngãi của ngời
Kinh.
bắt đầu từ mồng hai tết. Đây là hình
thức chúc tụng, cầu mùa, chúc sức khoẻ
và cầu mong cho gia đình hạnh phúc,
sung túc.
- Phờng bùa gồm một ông trùm và 12 cô
gái gõ chiêng, hai ngời khiêng thúng đựng
gaọ.
- Hình thức tổ chức: Đến từng gia đình
hát chúc tụng và hát đối đáp với 12 bài
hát theo từng tháng trong năm.
V.Tổng kết- H ớng dẫn về nhà (7)
- Hai nhóm lên bảng đọc nhạc- hát lời.
- Học thuộc bài TĐN và thực hành gõ đệm.
24
¢m nh¹c 7
25