Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Vai trò của thế giới quan duy vật biện chứng đối với việc rèn luyện đạo đức của sinh viên ngành y tế hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (713.09 KB, 102 trang )

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thế giới quan duy vật biện chứng của triết học Mác-Lênin là thế giới
quan khoa học, tiên tiến, triệt để và cách mạng. Thế giới quan đó phản ánh
đúng đắn những qui luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy con người;
là cơ sở phương pháp luận khoa học cho hoạt động nhận thức và thực tiễn của
con người; “cung cấp cho loài người nhất là giai cấp công nhân những công
cụ nhận thức vĩ đại" [32, tr.54]. Chính vì thế việc bồi dưỡng, giáo dục thế giới
quan duy vâ ̣t biê ̣n chứng có ý nghiã vô cùng quan tro ̣ng
Hiện nay nước ta đang trong thời kì đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp
hóa, hiện đại hóa. Muốn thực hiện thành công sự nghiệp này, đưa đất nước đi
lên chủ nghĩa xã hội thì chúng ta cần phải có những con người có trình độ cao
về tri thức khoa học, giàu lý tưởng phấn đấu cho sự nghiệp cao cả của đất
nước. Trong những con người đó có sinh viên ngành y . Họ sẽ là người thầy
thuố c trong tương lai đảm nhiê ̣m vai trò chăm sóc và bảo vê ̣

, nâng cao sức

khỏe cho nhân dân , góp phần đảm bảo cho tiến trình hoạt động sản xuất xã
hô ̣i đươ ̣c điề u hòa , phát triển, qua đó sẽ góp phầ n không nhỏ vào sự nghiê ̣p
dựng xây đấ t nước nói chung . Để phục vụ tốt cho ngành y , họ phải là những
con người có lương tâm, trách nhiệm cao, hết lòng yêu nghề, luôn rèn luyện
nâng cao phẩm chất đạo đức của người thầy thuốc, không ngừng học tập nâng
cao trình độ, khắc phục khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ. Những sinh viên
đó cần được trang bị, bồi dưỡng thế giới quan duy vật biê ̣n chứng , từ đó góp
phần rèn luyện đạo đức nghề nghiệp. Mặt khác trong bố i cảnh hiê ̣n nay, trước
sự biế n đổ i phức ta ̣p của tin
̀ h hiǹ h kinh tế , chính trị trên thế giới , trước chiế n
lươ ̣c diễn biế n hòa bình của chủ nghiã đế quốc, các thế lực thù địch, các luồng
văn hóa tư tưởng xấ u đang tác động trực tiếp tới giới trẻ, làm cho họ dao động
về lâ ̣p trường tư tưởng , mơ hồ về chính tri ̣ , ỷ lại cho số phận . Bên cạnh đó,


mă ̣t trái của cơ chế thi ̣trường đang hàng ngày, hàng giờ tác động đến mọi mặt

1


của đời sống kinh tế - xã hội, đang làm cho một số cán bộ , công chức , viên
chức ngành y tế có biể u hiê ̣n lê ̣ch la ̣c trong suy nghi ̃ và hành đô ̣ng, có lối sống
hưởng thu ,̣ thực du ̣ng, chạy theo đồng tiền , lười lao đô ̣ng , không có tâm với
nghề . Điề u này ít nhiề u cũng ảnh hưởng đế n viê ̣c rèn luyê ̣n , tu dưỡng đa ̣o đức
của sinh viên ngành y. Trong bối cảnh như vậy, những sinh viên nói chung và
sinh viên ngành y nói riêng cầ n có thế giới quan đúng đắ n -thế giới quan duy
vâ ̣t biê ̣n chứng để đinh
̣ hướng quá triǹ h nhâ ̣n thức và hoa ̣t đô ̣ng thực tiễn , từ
đó xác lâ ̣p quan điể m số ng tić h cực

, có ý thức tự rèn luyện đa ̣o đức nghề

nghiê ̣p của mình . Thế giới quan duy vật biện chứng có vai trò và ý nghĩa hết
sức quan tro ̣ng đối với việc rèn luyện đạo đức của sinh viên nói chung và sinh
viên ngành y nói riêng. Để góp phầ n làm rõ vai trò quan trọng đó , tôi cho ̣n đề
tài: “Vai trò của thế giới quan duy vật biện chứng đối với việc rèn luyện đạo
đức của sinh viên ngành y tế hiện nay” (qua thực tế của Trường Đại học
Điều dưỡng Nam Định) làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Vấn đề về vai trò của thế giới quan duy vật biện chứng mácxít đã được
đề cập đến trong nhiều công trình khoa học , các cuốn sách, các bài viết, luận
án tiến sĩ, thạc sĩ. Chẳ ng ha ̣n, trong những năm gầ n đây có các công triǹ h sau:
Bùi Ngọc,“Thế giới quan khoa học một tất yếu lịch sử”, Tạp chí Thông
tin khoa học xã hội, 1981, số 8; Lê Xuân Vũ, "Thế giới quan Mác-Lênin trong
đời sống tinh thần nhân dân ta", Tạp chí Cộng sản số 6-1986; Bùi Ỉnh, "Vấn

đề xây dựng thế giới quan duy vật biện chứng đối với cán bộ, đảng viên là
người dân tộc, thiểu số trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta",
Luận án PTS Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 1988;
Nguyễn Trọng Chuẩn, “Một số khía cạnh về vai trò của sinh học hiện đại đối
với sự hình thành và củng cố thế giới quan khoa học”, Tạp chí Triết học
1988, số 3; Trần Thanh Hà, "Vấn đề giáo dục thế giới quan khoa học cho cán
bộ, đảng viên người dân tộc Khơmer ở đồng bằng sông Cửu Long trong giai

2


đoạn cách mạng hiện nay", Luận án Thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị
quốc gia Hồ Chí Minh, 1993; Trần Phước, "Sự hình thành thế giới quan xã
hội chủ nghĩa ở tầng lớp trí thức Việt Nam", Luận án PTS triết học, Học viện
Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 1993; Đặng Văn Loạt, “Mối quan hệ biện
chứng giữa điều kiện khách quan - nhân tố chủ quan trong phát triển thế giới
quan khoa học ở sỹ quan trẻ Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay”, Luận
văn thạc sỹ triết học, Học viện Chính trị quân sự, 1996; Nguyễn Văn Vinh,
“Phát triển thế giới quan duy vật biện chứng cho sỹ quan cấp phân đội Quân
đội nhân dân Việt Nam hiện nay”, Luận án Tiến sỹ triết học, Học viện Chính
trị quân sự, 2001; Trần Viết Quân: "Bồi dưỡng thế giới quan duy vật biện
chứng cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện ở Tây Nguyên", Luận văn thạc
sĩ triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2002; v.v..
Trong các công trình này, các tác giả trên đã đề cập đến khái niệm thế
giới quan nói chung và đi sâu phân tích khái niệm, cấu trúc, vai trò thế giới
quan duy vật biện chứng nói riêng. Các tác giả cũng góp phần làm rõ tầm
quan trọng và tính tất yếu của việc giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng
cho các đối tượng sinh viên, cán bộ nói chung; những nhân tố cơ bản trong
việc hình thành, tác động phát triển thế giới quan duy vật biện chứng; từ đó
đưa ra một số phương hướng chung và giải pháp cụ thể để phát triển thế giới

quan đó. Tuy nhiên, đây là vấn đề rộng lớn và phức tạp, vẫn còn những
khoảng trống cần được tiếp tục đi sâu nghiên cứu. Đặc biệt về vai trò của thế
giới quan duy vật biện chứng đối với việc rèn luyện đạo đức của sinh viên
ngành y tế hiện nay (qua thực tế Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định) thì
chưa có tác giả nào nghiên cứu.
3. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài
* Mục đích
Trên cơ sở chỉ rõ vai trò của thế giới quan duy vật biện chứng đối với
viê ̣c rèn luyện đạo đức cho sinh viên ngành y tế hiện nay, phân tích thực tra ̣ng

3


của việc phát huy vai trò thế giới quan duy vật biện chứng đối với việc rèn
luyện đạo đức của sinh viên ngành y(qua thực tế Trường Đa ̣i ho ̣c Điề u dưỡng),
luâ ̣n văn đưa ra mô ̣t số giải pháp nhằ m giáo du ̣c thế giới quan duy vâ ̣t biê ̣n
chứng để rèn luyện đạo đức cho sinh viên ngành y hiê ̣n nay.
* Nhiệm vụ
Để đạt được mục đích trên luận văn hướng vào giải quyết bốn nhiệm vụ
sau đây:
Thứ nhất , phân tí ch những chuẩ n mực đa ̣o đức của người thầy thuốc
mà sinh viên ngành y cần phấn đấu, rèn luyện.
Thứ hai, trình bày vai trò của thế giới quan duy vâ ̣t biê ̣n chứng đố i với
viê ̣c rèn luyê ̣n đa ̣o đức của sinh viên ngành y.
Thứ ba, phân tích thực tra ̣ng phát huy vai trò của thế giới quan duy vật
biện chứng đối với việc rèn luyện đạo đức của sinh viên ngành y tế hiện nay
qua thực tế của Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định.
Thứ tư, đề xuất một số giải pháp về việc giáo dục thế giới quan duy vâ ̣t
biê ̣n chứng để rèn luyê ̣n đa ̣o đức cho sinh viên ngành y.
4. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu

* Cơ sở lý luận
Cơ sở lý luận của luận văn là các quan điểm của triết học Mác -Lênin,
tư tưởng Hồ Chí Minh và các quan điểm của Đảng Cô ̣ng sản Viê ̣t Nam.
* Phương pháp nghiên cứu
Luâ ̣n văn sử du ̣ng mô ̣t số phương pháp nghiên cứu khoa ho ̣c cu ̣ thể
như: phương pháp lôgíc - lịch sử, phân tích - tổng hợp, so sánh và hệ thống
hóa, điều tra xã hội học.
5. Đóng góp của luận văn
- Bước đầ u nêu lên vai trò của thế giới quan duy vâ ̣t biê ̣n chứng đố i với
viê ̣c rèn luyê ̣n đa ̣o đức của sinh viên ngành y.

4


- Góp phần làm rõ thêm thực tra ̣ng phát huy vai trò thế giới

quan duy

vâ ̣t biê ̣n chứng với việc rèn luyện đạo đức của sinh viên ngành y hiê ̣n nay
(qua thực tế Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định ). Từ đó đề xuấ t những
giải pháp cơ bản nhằm giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng cho sinh
viên ngành y.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luâ ̣n văn
- Luâ ̣n văn góp phầ n đưa ra những cơ sở khoa ho ̣c nhằ m phát huy vai
trò thế giới quan duy vật biện chứng đối với việc rèn luyện đạo đức cho sinh
viên ngành y.
- Luâ ̣n văn có thể dùng làm tài liê ̣u tham khảo cho cá

c công tác giáo


dục, đào ta ̣o ở các trường đa ̣i ho ̣c, cao đẳ ng
7. Kế t cấ u của luâ ̣n văn
Ngoài phần mở đầu , kế t luâ ̣n , danh mu ̣c tài liê ̣u tham khảo , luâ ̣n văn
đươ ̣c kế t cấ u làm 3 chương, 8 tiế t:
Chƣơng 1: Vai trò của thế giới quan duy vật biện chứng đối với việc
rèn luyện đạo đức của sinh viên ngành y tế hiện nay.
Chƣơng 2: Thực trạng phát huy vai trò của thế giới quan duy vật biện
chứng đối với việc rèn luyện đạo đức của sinh viên ngành y tế hiện nay (qua
thực tế tại Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định) và một số vấn đề đặt ra.
Chƣơng 3: Một số giải pháp về việc giáo dục thế giới quan duy vật
biện chứng để rèn luyện đạo đức cho sinh viên ngành y tế hiện nay.

5


Chƣơng 1
VAI TRÒ CỦ A THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT
BIỆN CHƢ́NG ĐỐI VỚI VIỆC RÈ N LUYỆN ĐẠO ĐƢ́C
CỦA SINH VIÊN NGÀ NH Y TẾ HIỆN NAY
1.1. Nhƣ̃ng chuẩ n mƣ̣c đa ̣o đƣ́c của ngƣời thầ y thuố c mà sinh viên
ngành y cần phấn đấu và rèn luyện
Chuẩ n mực đa ̣o đức n ói chung và chuẩn mực đa ̣o đức người thầ y thuố c
nói riêng là những quy tắ c , những yêu cầ u của xã hô ̣i đố i với cá nhân , đố i với
người thầ y thuố c, trong đó xác đinh
̣ tính chấ t và những giới ha ̣n của cái có thể
và cái được phép trong hành vi của mỗi người . Các quy tắ c, các yêu cầu này
đươ ̣c phản ánh trong sách báo chiń h tri ̣ , chuyên môn , trong văn hoá nhằ m
đinh
̣ hướng hành vi của cá nhân người thầ y thuố c hay của tâ ̣p thể thầ y thuố c
trong điề u kiê ṇ nhấ t đinh

̣ ; được sử dụng làm căn cứ đánh giá (tố t - xấ u, cao
thươ ̣ng - thấ p hèn, công bằ ng - bấ t công) các hiện tượng, hành vi đạo đức.
Chuẩn mực đạo đức của người thầy thuốc chỉ điều tiết hành vi mang
tính xã hội, tức là hành vi có liên quan đến mối quan hệ qua lại giữa cá nhân,
các tập thể. Với tư cách là hình thái ý thức xã hội, đạo đức phản ánh tồn tại xã
hội. Vì vậy các chuẩn mực đạo đức nói chung, đạo đức người thầy thuốc nói
riêng bao giờ cũng có tính thời đại, tính giai cấp. Điều đó có nghĩa, các thời
đại khác nhau, các dân tộc khác nhau, các giai cấp khác nhau bao giờ cũng có
những chuẩn mực đạo đức khác nhau. Từ khi y ho ̣c ra đời đế n nay , đã có
nhiề u tài liê ̣u viế t về đạo đức nghề y và những yêu cầ u đố i với người làm
nghề y.
Trong nề n y ho ̣c Ấn Đô ̣ cổ đa ̣i , kinh Aiur Vêđa (ở thế kỷ III TCN ) yêu
cầ u người thầ y thuố c phải đa ̣o ma ̣o , có giọng nói thanh thoát, tính tình cương
nghị, không vu ̣ lơ ̣i , thông minh, có lý trí và trí nhớ , khiêm tố n , giản dị trong
ăn mă ̣c , sạch sẽ , ôn hoà , đứng đắ n, thành kính , tháo vát , chăm chỉ ho ̣c tâ ̣p .

6


Cũng theo sách ấy, Xushuruta, nhà phẫu thuật đức độ cho rằng, thầ y thuố c chỉ
biế t kỹ năng mổ mà khinh rẻ kiế n thức y ho ̣c , không đáng đươ ̣c kính trọng vì
người ấy có thể đẩy con người vào những nguy hiể m , người thầ y thuố c phải
trở thành người cha đố i với người bê ̣nh, người bảo vê ̣ đố i với người đang bình
phục và là người bạn đối với người đang khoẻ mạnh.
Trong xã hô ̣i Trung Hoa cổ đa ̣i , nề n y ho ̣ c cũ ng đa ̣t đươ ̣c những đỉnh
cao. Trong cuố n “Bàn về thiên nhiên và cuộc sống” có nêu mô ̣t nguyên lý đă ̣c
sắ c là người thầ y thuố c cầ n làm ch o người bê ̣nh tin tưởng sẽ

khỏi bệnh .


Người thầ y thuố c phải chú ý tới người bê ̣nh về t ính tình, luôn khuyên bê ̣nh
nhân thay đổ i chế đô ̣ dinh dưỡng , áp dụng phương pháp thể dục trị liệu , xoa
bóp với mục đích tăng cường sức lực cho cơ thể; thể du ̣c hàng ngày, không để
xảy ra những phản ứng quá mức . Cũng trong sá ch ấ y , có lời giáo huấn nổi
tiế ng là “y ho ̣c không cứu ta khỏi chế t nhưng giúp ta số ng lâu”.
Ở Hy Lạp cổ đại , khi ra trường các thầy thuốc thuộc phái Axelefiat thề
rằ ng luôn đem hế t khả năng , hế t sức lực và trí tuê ̣ để xây dựng lố i số ng riêng
cho người bê ̣nh theo lơ ̣i ích riêng của ho ̣ ; sẽ giữ gìn cuộc số ng và ho ̣c thuâ ̣t
mô ̣t cách thành kin
́ h và trong sa ̣ch

. Những tư tưởng ấ y sau này đươ ̣c

Hypocrate phát triể n trong lời thề nghề nghiê ̣p đươ ̣c phổ bi ến rộng rãi trong
tấ t cả các trường đa ̣i ho ̣c y khoa ở châu Âu tới tâ ̣n thế kỷ XIX và hiê ̣n nay ở
Viê ̣t Nam cũng sử du ̣ng lời thề của Hypocrate làm lời thề tố t nghiê ̣p.
Nguời thầ y thuố c nổ i tiế ng của đế chế La Mã là Galien đã chỉ trích gay
gắ t sự dố t nát và tham lam của những người thầ y thuố c đương thời

, thô ba ̣o

trong quan hê ̣ với bê ̣nh nhân . Ông nhấ n ma ̣nh người thầ y thuố c phải có lòng
thương người, mề m dẻo, tế nhi ̣khi giao tiế p, không nói to, đi đứng nhe ̣ nhàng.
Avixen mô ̣t thầ y thuố c nổ i tiế ng thời phong kiế n ở châu Âu cho rằng đă ̣c tính
và nhân cách người thầy thuốc là phải có đôi mắt của chim đại bàng , đôi tay
của người con gái, sự không ngoan của con rắ n và trái tim của con sư tử.

7



Với lòng nhân ái cao cả “thương người như thể thương thân” nhân dân
ta rất quý trọng nghề y và tôn vinh những người thầy thuốc hết lòng vì người
bệnh. Các bậc danh y như Tuệ Tĩnh (thế kỷ XIV), Hải Thượng Lãn Ông
(1720 - 1791) đều hết sức chú trọng xây dựng và truyền đạt y đức tới người
thầy thuốc. Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác là một trong những tấm gương
sáng về y đức, y đạo, y thuật của y học cổ truyền Việt Nam. Ông đề cao y
đức, yêu cầu đối với người thầy thuốc. Ông viết: “Tôi đã hiến thân cho nghề
thuốc nên lúc nào tôi cũng muốn dồn hết khả năng trí óc thật rộng rãi để dựng
lên ngọn cờ đỏ thắm giữa y trường”; “Tôi thường thấm thía rằng: Thầy thuốc
là người có nhiệm vụ bảo vệ sinh mạng của người ta, lẽ sống chết, điều phúc
họa đều ở trong tay mình xoay chuyển. Lẽ nào người có trí thức không đầy
đủ, hành động không chu đáo, tâm hồn không thoáng đạt, trí quả cảm không
thận trọng mà giám theo đòi bắt trước nghề y”; “Đạo làm thầy thuốc là nhân
thuật, có nhiệm vụ là giữ gìn tính mạng cho con người, chỉ lấy việc giúp mình
mà không cầu lợi kể công”; “Vui cái vui của người bệnh, lo cái lo của người
bệnh, làm hết những việc đáng là để giúp đỡ mọi người. Thế rồi lòng này
không hổ thẹn với trời đất”. Từ những quan niệm đó ông đã đưa ra các chuẩn
mực của người thầy thuốc cần phải có: nhân, minh, trí, đức, thành, lượng,
khiêm, cần. Nhân là sự nhân từ bác ái cộng hưởng mọi người và quan tâm đến
người khác, không cá nhân ích kỷ. Minh là phải hiểu biết rộng, sáng suốt
minh bạch, không nhầm lẫn. Trí là khôn khéo nhạy bén, để tâm lo nghĩ việc làm,
không cẩu thả tuỳ tiện. Đức là phải có đạo đức nhân hậu, cốt làm điều lành để
của đức về sau, chống điều ác. Thành là thành thật, ngay thẳng, trung thực vô
tư, không dối trá không thiên lệch. Lượng là phải độ lượng, hoà nhã, đúng
mức vừa phải. Khiêm là phải chuyên cần học hỏi và phải thực sự cầu thị,
không tự phụ chủ quan. Cần là phải chuyên cần nhẫn nại và cần cù chịu khó.
Ông khuyên rằng: “không nên thấy người giàu sang quyền quý thì hết lòng
phục vụ, thấy người khổ tàn tật thì thờ ơ”; “Chớ nên vì giàu sang hay nghèo

8



hèn mà nơi đến trước, chỗ tới sau hoặc bốc thuốc lại phân biệt hơn kém. Khi
lòng mình không thành thật thì khó lòng thu được hiệu quả”. Theo ông, người
thầy thuốc phải có “lòng nhân”, lòng nhân này là nhân ái vị tha, phải có lương
tâm nghề nghiệp; “Khi người thầy thuốc khoanh tay trước một bệnh hiểm
nghèo thì đó là thầy thuốc chỉ nghĩ đến danh tiếng cá nhân; Chính vì sợ chết
mà bệnh nhân tìm đến thầy thuốc, bây giờ đứng trước tình trạng vô vọng mà
người thầy thuốc lại khoanh tay, thì thầy thuốc để làm gì”; “Đạo làm thầy
thuốc là một nhân thuật chuyên bảo vệ sinh mạng con người, phải lo cái lo
của người và phải vui cái vui của người, phải lấy việc cứu mạng người làm
cái vui của mình, không nên cầu lợi, không kể công, tuy không có báo ứng
ngay nhưng để lại ân đức cho đời sau. Người thầy thuốc là “nơi để người ta
gửi gắm tính mạng” nên phải “nhiệt tình khám chữa bệnh, không phân biệt
sang hèn, không cầu lợi kể công, không đem nhân thuật làm chước lừa dối,
đem lòng nhân ra đổi lòng mua bán”.
Những đức tính của người thầy thuốc là yêu nghề, yêu người, nhân từ,
khiêm tốn, lạc quan, thận trọng, biết cách đối xử. Hải Thượng Lãn Ông cũng
đưa ra tám tội của người thầy thuốc mà theo ông đó là biểu hiện “suy đồi” về
đạo đức. Tội lười: là chẩn đoán qua loa đại khái, ngại vất vả không chịu đến
nơi khám bệnh cho cẩn thận mà vội kê đơn, bốc thuốc cho xong. Tội keo kiệt:
bủn xỉn, sợ bệnh nhân không có đủ tiền trả cho mình đủ vốn mà không cho
thuốc tốt, cần thiết. Tội thâm: là trường hợp bệnh nhân đã chết rõ ràng mà
không báo thật với gia đình mà nói lờ mờ để làm tiền. Tội lừa dối: là khi thấy
người bệnh đã nói ngay là bệnh khó, bệnh nặng, làm cho người bệnh sợ để lấy
nhiều tiền. Tội bất nhân: là khi thấy bệnh khó, đáng lý nói thật rồi hết lòng
cứu chữa, nhưng sợ thất bại, không được lợi lộc gì nên từ chối cứu chữa để
người bệnh phải bó tay chịu chết. Tội hẹp hòi: là gặp trường hợp người bệnh
ngày thường có chuyện xích mích với mình, khi mắc bệnh phải nhờ cậy, vì
nảy sinh thù oán mà không chạy chữa bệnh hoặc chạy chữa không hết lòng.


9


Tội thất đức: gặp người bệnh mồ côi, nghèo hèn, tàn tật không nơi nương tựa
từ chối chữa bệnh hoặc chữa bệnh không hết lòng. Tội dốt: là kiến thức còn
non kém, kinh nghiệm ít, chẩn đoán bệnh lờ mờ đã dùng thuốc, có khi dùng
thuốc nhầm làm nguy hại cho người bệnh.
Đối với đồng nghiệp, Hải Thượng Lãn Ông luôn thể hiện đức tính của
mình trong việc kế thừa cũng như học hỏi giúp đỡ lẫn nhau. “Khi gặp bạn
đồng nghiệp cần nên khiêm tốn hòa nhã, giữ gìn thái độ kính cẩn không khinh
nhờn. Người hơn tuổi mình thì kính trọng, người học giỏi thì coi như bậc
thầy, người kiêu ngạo thì nên nhân nhượng, người kém mình thì dìu dắt họ.
Giữ được lòng đức hậu như thế sẽ đem lại nhiều hạnh phúc cho mình”.
Như vậy, có thể thấy rằng Hải Thượng Lãn Ông là một trong những
danh y nổi tiếng trong lịch sử y học dân tộc ta, ông đã nêu ra những chuẩn
mực sâu sắc về đạo nghề y. Mặc dù có những hạn chế về mặt lịch sử nhưng
những giá trị chung mà ông để lại là rất to lớn.
Kế thừa truyề n thố ng đa ̣o đức y ho ̣c của dân tô ̣c và những giá tri ̣đa ̣o
đức của nề n y ho ̣c thế giới , Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có quan điể m rấ t cu ̣ thể
về đa ̣o đức nghề y (y đức ). Nô ̣i dung y đức đươ ̣c Người đưa ra cho toàn
ngành thảo luận, quán triệt và tổ chức thực hiện là “Lương y kiêm từ mẫu” và
“Thâ ̣t thà đoàn kế t”.
Trong thư gửi Hô ̣i nghi ̣quân y tháng 3 năm 1948, Hồ Chí Minh đã chỉ
rõ: Người thầ y thuố c chẳ ng những có nhiê ̣m vu ̣ cứu chữa bê ̣nh tâ ̣ t mà còn
phải nâng đỡ tinh thần cho những người ốm yếu . Khi gă ̣p những ca anh em
thương binh thiế u trấ n tiñ h , người thầ y thuố c nên lấ y lòng nhân loa ̣i và tiǹ h
nhân ái mà cảm hoá ho ̣ . Người đã có câu “Lương y như từ mẫu” . Trong thư
gửi Hô ̣i nghi ̣cán bô ̣ y tế toàn quố c năm 1953, Người chỉ rõ: Phòng bệnh cũng
cầ n thiế t như viê ̣c tri ̣bê ̣nh, để làm tròn nhiệm vụ ấy người thầy thuốc cần phải

thương yêu người bê ̣nh như anh em ruô ̣t thiṭ . Cầ n phải tâ ̣n tâm , tâ ̣n lực phu ̣c
vụ nhân dân . Lương y phải kiêm từ mẫu . Trong thư gửi hô ̣i nghi ̣cán bô ̣ y tế

10


ngày 27-2-1955, Hồ Chí Minh viế t : Người bê ̣nh phó thác tiń h mê ̣nh của ho ̣
nơi các cô các chú , Chính phủ phó thác việc khám chữa bệnh v à phòng bệnh
cho các cô các chú . Đó là mô ̣t nhiê ̣m vu ̣ rấ t vẻ vang . Vì vậy, cán bộ cần phải
thương yêu , săn sóc người bê ̣nh như anh em ruô ̣t thiṭ của mình

, coi ho ̣ đau

đớn cũng như min
̀ h đau đớn. Lương y phải như từ mẫu, câu ấ y nói rất đúng.
Với những chỉ dẫn trên, điể m cố t yế u trong quan điể m đa ̣o đức nghề y
của Hồ Chí Minh là “Lương y kiêm từ mẫu” . “Lương y kiêm từ mẫu” đươ ̣c
biể u hiê ̣n trước hế t là người thầ y thuố c phải có lương tâm và nghiã vu ̣

với

người bê ̣nh như lương tâm và nghiã vu ̣ của người mẹ đối với con.
Lương tâm của người thầ y thuố c trong quan hê ̣ với người bê ̣nh thể hiê ̣n
ở hành vi đạo đức và tình cảm đạo đức . Hành vi đạo đức là những hành vi có
đô ̣ng cơ bên trong phù hơ ̣p với những yêu cầ u và chuẩ n mực đa ̣o đức của xã
hô ̣i. Tình cảm đạo đức của người thầy thuốc là động lực , những đức tiń h đã
trở thành thói quen, thúc đẩy người thầy thuốc hành động sao cho phù hợp với
chuẩ n mực đa ̣o đức của xã hô ̣i . Tình cảm đạo đức có hai chức năng : thúc đẩy
người thầ y thuố c thực hiê ̣n hành vi đa ̣o đức và tự đánh giá hành vi đa ̣o đức


.

Lương tâm có chức năng tự đánh giá hành vi đa ̣o đức của con người , vừa là
hiê ̣n tươ ̣ng tin
̀ h cảm vừ a là hiê ̣n tươ ̣ng trí tuê ̣ . Lương tâm nghề nghiê ̣p trong
sáng là cơ sở để hình thành những đức tính cần phải có của người thầy thuốc
đố i với người bê ̣nh như là sự diụ dàng , niề m nở khi tiế p xúc với người bệnh :
chịu khó, chịu khổ, tâ ̣n tâm, tâ ̣n lực khi thăm khám và điề u tri ̣ ; kính già yêu
trẻ, lịch sự với phụ nữ trong quan hệ . Đồng thời, lương tâm còn là cơ sở để
hình thành sự cảm thông sâu sắc với nỗi đau c ủa người bệnh , từ đó thương
yêu săn sóc người bê ̣nh ; hình thành đức tính cần , kiê ̣m, liêm, chính, chí công
vô tư của đa ̣o đức cách ma ̣ng trong công viê ̣c chuyên môn

. Giữ cho lương

tâm trong sa ̣ch là yêu cầ u khách quan của xã hô ̣i đố i với người thầ y thuố c . Để
đáp ứng yêu cầ u ấ y , người thầ y thuố c phải luôn lấ y viê ̣c phu ̣c vu ̣ người bê ̣nh
làm mục đích cho hành động của mình, lấ y lao đô ̣ng chính đáng bằ ng tài năng

11


và trí tuệ của mình làm lẽ sống ; biế t chăm lo, rèn luyện phẩm chất đạo đức
của người thầy thuốc ; bồ i dưỡng những tiǹ h cảm đe ̣p như sự đồ ng cảm , yêu
thương và biế t hố i hâ ̣n khi có khuyế t điể m , day dứt khi không làm tố t phầ n
viê ̣c của mình gây hâ ̣u quả cho người khác; chú tâm học tập nâng cao trình độ
lý luận và lâm sàng để có điều kiện thể hiện đầy đủ tình cảm đạo đức.
Nghĩa vụ của người thầy thuố c là ý thức và tình cả m trách nhiê ̣m với
người bê ̣nh và xã hội . Khi người thầ y thuố c phu ̣c tùng ý chí của người bê ̣nh
và của xã hội như là phục tùng sự công bằng , sự tấ t yế u , không thể làm khác

thì khi đó trách nhiệm đạo đức có nguồn gốc từ bên ngoài . Nghĩa vụ pháp lý
của người t hầy thuốc đã đươ ̣c thực hiê ̣n . Khi người thầ y thuố c tự giác phu ̣c
tùng ý chí xã hội , hoàn toàn tự do trong động cơ hành động thì trách nhiệm
đa ̣o đức có nguồ n gố c từ bên trong . Nghĩa vụ ấy được thự c hiê ̣n do tình cảm
đa ̣o đức, trong nghĩa vụ đạo đức, yế u tố chủ quan bên trong là yế u tố chủ đa ̣o.
Sự tấ t yế u khách quan của nghề nghiê ̣p đã biế n thành ý chí chủ quan của
người thầ y thuố c.
Lương tâm và nghiã vu ̣ là hai mă ̣t thố ng nhấ t biê ̣n chứng với nhau
trong đa ̣o đức của người thầ y thuố c . Trong quan hê ̣ này , lương tâm là nô ̣i
dung nghiã vu ̣ là hin
̣
̀ h thức biể u hiê ̣n của lương tâm, do lương tâm quy đinh.
Lương y kiêm từ mẫu còn đươ ̣c hiể u là người thầ y thuố c vừa phải có
đa ̣o đức vừa phải có tài. Theo Hồ Chí Minh “ Đức” là lương tâm và nghiã vu ̣
của người thầy thuốc , là yêu cầu căn bản , là gốc của người thầy thuốc . Còn
“Tài” là năng lực chuyên môn biể u hiê ̣n ở hiê ̣u quả trong viê ̣c chăm sóc , bảo
vê ̣ sức khoẻ nhân dân. Mố i quan hê ̣ đức - tài theo Hồ Chí Minh thì đức đứng
trước tài , cũng như hồ ng đứng trước chuyên vì “phải có chính tri ̣trước rồ i
mới có chuyên môn , chính trị là đạo đức , chuyên môn là tài” . Có tà i mà
không có đức là hỏng. Trong nghề y, đức là cơ sở , đô ̣ng lực cho mo ̣i hành vi
của thầy thuốc đối với người bệnh . Khi có đức , tài góp phần làm cho đức

12


càng cao hơn . Tài càng cao đức càng lớn . Ngươ ̣c lại có tài mà không có đức
thì tài đã bị lợi dụng để phục vụ cho âm mưu ích kỷ.
Năm 1953, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã gửi thư cho Hô ̣i n ghị cán bộ y tế
toàn quốc. Trong thư Người chỉ rõ : “Cầ n trau dồ i tư tưởng và đa ̣o đức của
người cán bô ̣ trong chế đô ̣ dân chủ: yêu nước, yêu dân, yêu nghề, đoàn kế t nô ̣i

bô ̣, thi đua ho ̣c tâ ̣p, thi đua công tác” [39, tr.265]. Tháng 2 năm 1955, trong
thư gửi Hô ̣i nghi ̣cán bô ̣ y tế , người khẳ ng đinh
̣ : Trước hế t là phải thật thà
đoàn kế t - đoàn kết là sức mạnh của chúng ta. Đoàn kế t giữa cán bô ̣ cũ và cán
bô ̣ mới. Đoàn kế t giữa tấ t cả những người trong ngành y tế , từ các bô ̣ trưởng ,
thứ trưởng , bác sỹ, dươ ̣c sỹ cho đế n các anh chi ̣em giúp viê ̣c . Bởi vì công
viê ̣c và điạ vị tuy có khác nhau nhưng người nào cũng là một bộ phận cần
thiế t trong ngành y tế , trong viê ̣c phu ̣c vu ̣ nhân dân.
Quan điể m thâ ̣t thà đoàn kế t của Hồ Chí Minh cầ n đươ ̣c quán triê ̣t ở tấ t
cả các ngành, ở mọi lĩnh vực hoạt đô ̣ng của xã hô ̣i. Quan điể m này không chỉ
là đường lối , là phương trâm đối với ngành y mà còn thuộc về đạo đức của
người thầ y thuố c . Trong hai cuô ̣c kháng chiế n , bảo vệ độc lập , tự do cho Tổ
quố c và trong thời kỳ đổ i mớ i, hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng của ngành y biể u hiê ̣n ở sự
kế t hơ ̣p chă ̣t chẽ giữa y và dươ ̣c , giữa nô ̣i khoa và ngoa ̣i khoa, giữa đông y và
tây y, giữa phòng bê ̣nh và chữa bê ̣nh , giữa câ ̣n lâm sàng với lâm sàng , giữa
chẩ n đoán và điề u trị,... Mô ̣t chút mấ t đoàn kế t , mấ t sự gắ n kế t trong chữa
bê ̣nh cũng c ó thể đưa lại tác hại khôn

lường. Vì vậy , trong y đức Hồ Chí

Minh đưa vấ n đề đoàn kế t thành mô ̣t nô ̣i dung quan tro ̣ng, nó vừa mang giá trị
truyề n thố ng dân tô ̣c vừa có ý nghiã thời đa ̣i. Ngày nay, y ho ̣c đã phát triể n rấ t
rực rỡ , phân công điề u tri ̣tỷ mỷ , sâu sắ c thì sự đoàn kế t đồ ng lòng trong toàn
ngành lại càng phải được nâng cao.
Cơ sở về quan điể m của y đức của Hồ Chí Minh là tư tưởng nhân văn
cao cả và tấ m gương về cuô ̣c đời hoa ̣t đô ̣ng cách ma ̣ng của Người, biể u hiê ̣n
trước hế t ở tin
̀ h yêu thương con người , thương yêu nhân dân bao la và sâu

13



sắ c. Người đã khái quát triế t lý cuô ̣c số ng : Nghĩ cho cùng là làm người phải
thương nước , thương dân , thương nhân loa ̣i đau khổ bi ̣áp bức

. Ở Hồ Chí

Minh, lòng yêu nước thương dân , yêu nhân loa ̣i mang mô ̣t nô ̣i dung mới , sâu
sắ c toàn diê ̣n . Đó là sự đồ ng cảm với những người cù ng cảnh ngô ̣, từng trải
và chứng kiến biết bao đau thương , ngang trái , bấ t công. Con người trong tư
tưởng của Hồ Chí Minh không chỉ mang nghiã “đồ ng bào” trong nước , mà
còn lan rộng ra thế giới . Đối với tất cả những người khá c thì ta phải yêu quý ,
kính trọng, giúp đỡ… phải thực hành chữ Bác - Ái.
Thực hiê ̣n lời da ̣y của Người , trong kháng chiế n chố ng Pháp và Mỹ ,
nhiề u cán bô ̣ , chiế n sỹ quân , dân y đã quên cả tiń h ma ̣ng của miǹ h để cứu
chữa th ương binh , bê ̣nh nhân . Những gương sáng về đa ̣o đức người thầ y
thuố c đươ ̣c nhân dân ca ngơ ̣i và ghi danh như : Bác sỹ Phạm Ngọc Thạch, bác
sỹ Đặng Văn Ngữ, bác sỹ Tôn Thất Tùng, y tá Trầ n Xuân Đâ ̣u,…
Tuy nhiên trong những năm đổ i mớ i, bên ca ̣nh những thành tựu đã đa ̣ t
đươ ̣c về y đức nói chung , mă ̣t trái của nề n kinh tế thi ̣trường đã tác đô ̣ng vào
mố i quan hê ̣ cơ bản của nghề y (mố i quan hê ̣ của người thầ y thuố c với người
bê ̣nh, mố i quan hê ̣ đồ ng nghiê ̣p) dẫn tới sự thoái hoá đa ̣o đức nghề nghiê ̣p của
mô ̣t bô ̣ phâ ̣n thầ y thuố c gây nên nỗi băn khoăn, lo lắ ng, làm giảm lòng tin của
nhân dân đố i với truyề n thố ng nhân đa ̣o của nghề y . Mă ̣t khác , do thiế u nhiề u
sự chủ đô ̣ng đổ i mới của ngành y tế, nhiề u chiń h sách đố i với ngành chưa phù
hơ ̣p với điề u kiê ̣n kinh tế mới đã làm tha hoá bản chấ t nghề nghiê ̣p của đô ̣i
ngũ này.
Trong tình hình như vậy, những quan điểm về y đức của Hồ Chí Minh
cần được nghiên cứu nghiêm túc và tổ chức thực hiện. Lời dạy “Lương y như
từ mẫu” của người bao hàm một nội dung sâu sắc, phong phú. Đó là cái “bất

biến” mà toàn ngành y tế thường xuyên rèn luyện, dùng để “ứng vạn biến”, là
đường lối, phương châm hoạt động của nghề y, của mọi tổ chức cá nhân trong
ngành y.

14


Xã hội hiện đại tiếp tục đặt ra nhiều yêu cầu đối với người thầy thuốc
về tài và trí để có thể phu ̣c vu ̣ tố t hơn nhu cầ u của người bê ̣nh
đô ̣ng chữa bê ̣nh , người thầ y thuố c điề u tri ̣chỉ

. Trong hoa ̣t

mô ̣t cơ thể bi ̣bê ̣nh mà còn

chăm sóc sức khoẻ về mă ̣t tinh thầ n cho mô ̣t con người . Để làm tố t viê ̣c chữa
bê ̣nh, người thầ y thuố c phải có tầ m nhiǹ rô ̣ng , bao quát thấ m nhuầ n kiế n thức
chuyên môn trong nhiề u liñ h vực , có học v ấn cao và uyên bác . Người thầ y
thuố c cầ n phải yêu nghề của miǹ h , có sự đồng cảm , thái độ lạc quan , tính
cương quyế t , thâ ̣n tro ̣ng khi giải quyế t vấ n đề của bê ̣nh nhân

. Uy tiń của
người thầ y thuố c tuỳ thuô ̣c vào kinh nghiê ̣m nghề nghiê ̣p, kiế n thức, sự uyên
bác và quan hệ tốt với người bệnh . Những tố chấ t này để có đươ ̣c ở những
người thầ y thuố c thì ho ̣ luôn phải tu dưỡng , rèn luyện cả cuộc đời của mình .
Chính vì vậy những sinh viên ngành y

sau khi ho ̣c ra trường sẽ trở thành

những bác si ̃ , thầ y thuố c phu ̣c vu ̣ nhân dân ho ̣ cầ n đươ ̣c rèn luyê ̣n đa ̣o đức

nghề nghiê ̣p ngay từ khi còn ngồ i trên ghế nhà trường , họ cầ n phải lấy những
chuẩ n mực đa ̣o đức đó để làm mu ̣c tiêu cho sự phấ n đấ u , rèn luyện, tu dưỡng
của mình.
1.2. Thế giới quan duy vật biện chứng và vai trò của nó đối với viêc̣
rèn luyện đạo đức của sinh viên ngành y tế hiện nay
1.2.1. Thế giới quan duy vật biện chứng
Con người là mô ̣t bô ̣ phâ ̣ n đươ ̣c cấ u thành hữu cơ của tự nhiên , đồ ng
thời con người la ̣i có tin
́ h đô ̣c lâ ̣p tương đố i với tự nhiên bởi vì con người là
chủ thể hoạt động có ý thức. Với khả năng nhâ ̣n thức và hoa ̣t đô ̣ng sáng ta ̣o của
mình, con người luôn có nhu cầ u tim
̀ hiể u , nhâ ̣n thức thế giới cũng như nhâ ̣n
thức bản thân mình. Trong quá trình tìm hiể u nhâ ̣n thức đó sẽ hình thành ở con
người những quan điể m, quan niê ̣m về thế giới về vi ̣trí và vai trò của con người
trong thế giới. Thế giới quan là hê ̣ thố ng những quan điể m của mô ̣t chủ thể (có
thể là của mô ̣t người , mô ̣t giai cấ p hay toàn xã hô ̣i ) về thế giới , về vi ̣trí , vai

15


trò của con người trước thế giới đó . Trên cơ sở đó , thế giới quan đinh
̣ hướng,
chỉ dẫn cho hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người.
Thế giới quan ra đời , hình thành, phát triển luôn gắn với sự phát triển
của thực tiễn xã hội . Cùng với sự phát triển của lịch sử xã hô ̣i loài người, thế
giới quan đươ ̣c thể hiê ̣n dưới nhiề u hiǹ h thức khác nhau , song có 3 hình thức
cơ bản là: thế giới quan thần thoại, thế giới quan tôn giáo và thế giới quan
triế t ho ̣c. Thế giới quan thần thoại là hình thức thế giới quan đặc trưng của
người nguyên thuỷ trong buổi sơ khai của lịch sử loài người. Đó là sự phản
ánh mang tính chất cảm nhận ban đầu của người nguyên thuỷ về thế giới mà

trong đó các yếu tố hiện thực và ảo tưởng, sự thực và hoang đường, lý chí và
tín ngưỡng, tư duy và xúc cảm hoà quyện vào nhau. Thế giới quan thần thoại
phản ánh thế giới bằng các hình thức thần thoại. Nó còn tiếp tục tồn tại ở các
giai đoạn sau này của con người và mọi dân tộc trên thế giới.
Từ khi tôn giáo ra đời thế giới quan có một hình thái biểu thị mới thể
hiện tính đa dạng của mình cũng như thâm nhập sâu rộng hơn vào cuộc sống
thường nhật của con người. Tôn giáo là sự phản ánh hư ảo hiện thực, là
“thuốc phiện của nhân dân”. Nó xuất hiện khi nhận thức của con người còn
hết sức thấp kém, hoạt động thực tế của con người còn chưa đa dạng phức
tạp, con người chưa lý giải được các hiện tượng tự nhiên tác động mạnh mẽ
đến đời sống của con người. Con người thần thánh hoá các hiện tượng tự
nhiên, tôn sùng chúng thành các hiện tượng siêu tự nhiên. Đồng thời con
người còn thần thánh hoá những thuộc tính tốt đẹp và những thuộc tính xấu
xa của con người (ông Thiện, ông Ác) cũng như thần thánh hoá những con
người có công lao to lớn đối với đất nước, đối với dân tộc và dân làng. Tuy
nhiên tôn giáo cũng là sự thể hiện ước mong của con người vì sự giải thoát
khỏi những nỗi khổ, về sự vươn tới hạnh phúc, về sự hướng thiện. Niềm tin
tôn giáo bao gồm cả niềm tin vào khả năng đạt tới một cuộc sống tươi đẹp
một cuộc sống hoàn thiện, nhất là đạo đức là nền tảng của thế giới tôn giáo.

16


Mặt tích cực của tôn giáo đã và sẽ còn ảnh hưởng tới đời sống tinh thần của
con người, của xã hội với nhiều mức độ khác nhau. Như vậy thế giới quan tôn
giáo là thế giới quan phản ánh hiện thực một cách ảo tưởng vào đầu óc con
người, chưa mang tính khoa học.
Thế giới quan triết học là hình thức phát triển cao của thế giới quan.
Thực tiễn của con người ngày càng đa dạng, phong phú và phức tạp đã kéo
theo sự phát triển tư duy của họ. Sản xuất xã hội tăng lên dẫn đến phân công

lao động chân tay và lao động trí óc. Với sự xuất hiện của tầng lớp lao động
trí óc, tính tích cực của tư duy đạt đến sự chuyển biến về mặt chất, ý thức về
bản thân cũng xuất hiện ở con người. Tư duy của con người hướng sự suy
ngẫm, đánh giá vào chính hoạt động của mình. Một phương thức mới của tư
duy cũng bắt đầu hình thành nhằm nhận thức thế giới - tư duy triết học. Từ đó
thế giới quan triết học ra đời.
Khác với thần thoại, tôn giáo, triết học thể hiện thế giới quan của con
người dựa vào hệ thống các khái niệm, phạm trù, hệ thống khái niệm, phạm
trù đánh dấu những nấc thang trong quá trình nhận thức thế giới của con
người. Tư duy lý luận là yếu tố chủ đạo trong triết học, triết học không chỉ
khái quát những quan điểm của con người thông qua hệ thống khái niệm,
phạm trù mà còn chứng minh, khẳng định sự đúng đắn của những quan điểm
đó bằng lý tính trí tuệ và thực tiễn. Các khoa học cụ thể cũng đưa lại tri thức
làm cơ sở trực tiếp cho sự hình thành những quan điểm về từng mặt, từng lĩnh
vực nhất định của thế giới. Còn triết học ngay từ khi ra đời với phương thức
tư duy đặc trưng của mình đã tạo lên một hệ thống quan điểm lý luận chung
nhất về thế giới với tính cách là một chỉnh thể về vị trí, vai trò của con người
trong thế giới đó cũng như quan hệ của con người với con người, con người
với xã hội. Với ý nghĩa như vậy, triết học được coi như là trình độ tự giác
trong quá trình phát triển của thế giới quan; là học thuyết, là hạt nhân lý luận
của thế giới quan; là hệ thống những quan điểm chung nhất về thế giới, trong

17


đó có con người và quan hệ giữa con người với con người. Thế giới quan triế t
học luôn giữ vai trò chủ đạo , đinh
̣ hướng các hành vi chiń h tri ̣và đa ̣o đức lố i
số ng của con người . Nó giúp con người biết nhận thức và hành động theo
mục tiêu của mình.

Lịch sử triết học là lịch sử đấu tranh giữa hai đường lối triết học cơ bản,
đó là triế t ho ̣c duy vâ ̣t và triế t ho ̣c duy tâm và đó cũng là cuô ̣c đấ u tranh giữa
hai loa ̣i hình thế giới quan : duy vâ ̣t và duy t âm. Triế t ho ̣c duy vâ ̣t thường là
thế giới quan, cơ sở lý luâ ̣n của những lực lươ ̣ng xã hô ̣i tiế n bô ̣ ; còn triết học
duy tâm thường là thế giới quan , cơ sở lý luâ ̣n của các giai cấ p thố ng tri ̣phản
tiế n bô ̣. Trong quá trin
̀ h đấ u tranh đó, thế giới quan duy vâ ̣t đã từng bước phát
triể n tương ứng với trin
̀ h đô ̣ phát triể n tư duy của con người ở mỗi giai đoa ̣n
lịch sử. Nhờ kế thừa những giá tri ̣tinh hoa của triế t ho ̣c trong lich
̣ sử , đă ̣c biê ̣t
là kế th ừa có phát triển sáng tạo hạt nhân hợp lý của triết học cổ điển Đức

,

C.Mác và Ph.Ăngghen đã sáng lâ ̣p ra mô ̣t hê ̣ thố ng triế t ho ̣c mới khác về chấ t
so với các triết học trước đó . Các tư tưởng triế t ho ̣c trước Mác chỉ nhằm mu ̣c
đić h giải thích thế giới , còn triết học Mác là công cụ hữu hiệu để cải tạo thế
giới hiê ̣n thực . “Các nhà triết học đã chỉ giải thích thế giới bằng nhiều cách
khác nhau, song vấ n đề là cải tạo thế giới” [36, tr.12].
Nhờ sự thố ng nhấ t giữa chủ nghiã duy vâ ̣t

và phép biê ̣n chứng khoa

học, chủ nghĩa duy vật triết học của Mác là chủ nghĩa duy vật triệt để , duy vâ ̣t
không chỉ trong tự nhiên mà cả trong xã hô ̣i . Nô ̣i dung của thế giới quan duy
vâ ̣t biê ̣n chứng bao gồ m viê ̣c giải quyế t vấ n đề về mố i quan hê ̣ giữa con người
với tự nhiên và xã hô ̣i . Thế giới quan duy vâ ̣t biê ̣n chứng là thế giới quan của
giai cấ p công nhân, giai cấ p tiế n bô ̣ và cách ma ̣ng trong thời đa ̣i chúng ta. Thế
giới quan vừa có tin

́ h cách ma ̣ng , vừa có tiń h khoa ho ̣c . Bởi lẽ , sự ra đời của
thế giới quan duy vâ ̣t biê ̣n chứng đươ ̣c xây dựng trên những tiề n đề kinh tế -xã
hô ̣i và tư tưởng văn hoá tiên tiế n của nhân loại, mà trực tiếp nhất là sự phản

18


ánh khái quát đúng đắn, đầ y đủ và sâu sắ c những tư liê ̣u do khoa ho ̣c thực tiễn
mang la ̣i.
Thế giới quan duy vật biện chứng là thế giới quan khoa học vì nó giải
quyết đúng đắn vấn đề cơ bản của triết học. Vấn đề cơ bản lớn nhất của toàn
bộ triết học, nhất là triết học hiện đại, là vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại.
Thế giới quan duy vật biện chứng đã giải quyết đúng đắn vấn đề cơ bản đó
của triết học. Thế giới quan duy vật trước Mác trải qua quá trình phát triển
lịch sử lâu dài; đã đạt được những thành tựu quan trọng và đã góp phần to lớn
vào cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo, vào quá trình biến
đổi thế giới (tự nhiên và xã hội). Tuy nhiên, do điều kiện lịch sử, thế giới
quan duy vật trước Mác không thể tách khỏi những thiếu sót, hạn chế. Điều
đó thể hiện trước hết ở chỗ, thế giới quan đó, mặc dù đứng trên quan điểm
duy vật để xem xét tự nhiên, song lại đứng trên quan điểm duy tâm để giải
quyết đời sống xã hội. Mặt khác, do ảnh hưởng của tính chất trực quan, máy
móc, siêu hình thế giới quan duy vật đó chưa thấy được tính năng động, sáng
tạo của ý thức.
Chủ nghĩa duy tâm đã quá đề cao vai trò của ý thức. Chủ nghĩa duy vật
trước Mác lại hạ thấp hoặc phủ nhận vai trò của ý thức, nó không thấy sự tác
động to lớn của ý thức đối với cơ sở vật chất trên cơ sở hoạt động của con
người. Nhiều nhà duy vật trước Mác do chịu ảnh hưởng bởi quan điểm siêu
hình và do không có quan điểm thực tiễn đầy đủ, đã coi ý thức là sự phản ánh
thụ động, giản đơn, máy móc, không thấy rõ tính năng động, sáng tạo của ý
thức. Triết học Mác ra đời đã cải biến thế giới quan duy vật thành thế giới

quan duy vật biện chứng - công cụ nhận thức và cải tạo sáng tạo hiện thực.
Chủ nghĩa duy vật khẳng định rằng vật chất có trước sinh ra và quyết
định ý thức, ý thức tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của
con người. Đó là nguyên tắc cơ bản, đầu tiên là điểm xuất phát của chủ nghĩa
duy vật biện chứng. Không tuân theo nguyên tắc đó sẽ dẫn tới sự xa rời thế

19


giới quan duy vật biện chứng, sẽ rơi vào thế giới quan duy tâm. Vật chất và ý
thức tác động qua lại lẫn nhau. Trong đó vật chất giữ vai trò quyết định. Ý
thức tác động vào thế giới vật chất phải thông qua thực tiễn. Bản thân ý thức,
tư tưởng tách khỏi thực tiễn sẽ không trực tiếp làm thay đổi hiện thực. Nhờ
thực tiễn con người mới biến những ý tưởng chương trình, kế hoạch, mục
đích của mình thành hiện thực vật chất cụ thể ở từng lĩnh vực hoạt động.
Thế giới quan duy vật biện chứng là thế giới quan thống nhất giữa
quan niệm duy vật và phép biện chứng. Thế giới quan duy vật trước Mác
thường có sự tách rời với phép biện chứng hoặc kết hợp với phép siêu hình,
đặc biệt là thế giới quan thế kỷ XVII, XVIII ở Tây Âu. Tuy nhiên trong các
trào lưu triết học duy vật trước Mác cũng chứa đựng những tư tưởng biện
chứng nhất định. Trong khi đó, một số hệ thống triết học duy tâm lại quan tâm
nghiên cứu và phát triển phép biện chứng, đặc biệt là hệ thống triết học
Hêghen. Hêghen đã có công lao to lớn trong việc khôi phục và phát triển phép
biện chứng, song phép biện chứng của ông là phép biện chứng duy tâm.
C.Mác đã cải tạo thế giới quan duy vật cũ, siêu hình lẫn phép biện chứng duy
tâm để xây dựng hệ thống triết học của mình. Triết học Mác đã tạo nên sự
thống nhất, chặt chẽ, hữu cơ giữa thế giới quan duy vật và phương pháp biện
chứng. Hai đặc trưng, hai yếu tố có mối quan hệ khăng khít với nhau trong
triết học mácxít, tạo nên tính thống nhất không thể tách rời đặc trưng duy vật
và đặc trưng biện chứng.

Thế giới quan trước Mác đã đứng trên quan điểm duy vật để xem xét tự
nhiên, nhưng lại sử dụng quan điểm duy tâm để xem xét xã hội. C.Mác và
Ăngghen đã đánh giá cao Phoiơbắc và tiếp thu những nguyên lý đúng đắn của
thế giới duy vật, cải tạo và phát triển những tư tưởng đó. Đồng thời hai ông
lại phê phán những hạn chế siêu hình, trực quan duy tâm về mặt xã hội của
Phoiơbắc. Khi nói đến những vấn đề xã hội, Phoiơbắc xuất phát từ vấn đề chủ
nghĩa nhân bản, chỉ nói đến con người chung chung trừu tượng, siêu giai cấp

20


tách khỏi mọi quan hệ xã hội. C.Mác và Ph.Ăngghen viết: “Khi Phoiơbắc là
nhà duy vật thì ông không nhìn thấy lịch sử, còn khi ông xem xét lịch sử thì
ông không hoàn toàn là nhà duy vật. Ở Phoiơbắc lịch sử và chủ nghĩa duy vật
hoàn toàn tách rời nhau” [37, tr.73]. C.Mác và Ănghen đã quán triệt thế giới
quan duy vật một cách triệt để từ lĩnh vực tự nhiên đến vấn đề xã hội, sáng lập
ra chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Đó là hình thức
cao nhất và triệt để nhất của thế giới quan duy vật trong lịch sử triết học từ
trước đến nay. Lênin viết: “Trong khi nghiên cứu sâu và phát triển chủ nghĩa
duy vật triết học, Mác đã đưa học thuyết đó tới chỗ hoàn bị và mở rộng học
thuyết ấy từ chỗ nhận thức tự nhiên đến chỗ nhận thức xã hội loài người. Chủ
nghĩa duy vật lịch sử của Mác là thành tựu vĩ đại nhất của tư tưởng khoa học”
[32, tr.53]. Trên cơ sở tổng kết lịch sử, kế thừa có phê phán toàn bộ tư tưởng
về xã hội và khái quát được thực tiễn, C.Mác đã sáng tạo chủ nghĩa duy vật về
lịch sử. Quan niệm duy vật biện chứng về lịch sử của Mác đã đem lại cho
nhân loại tiến bộ một công cụ to lớn để nhận thức và cải tạo thế giới vì nhu
cầu và lợi ích của chính mình.
Thế giới quan duy vật biện chứng là thế giới quan thống nhất giữa tính
khoa học với tính cách mạng, thống nhất giữa hệ tư tưởng tiên tiến nhất của
thời đại với lý luận khoa học. Trong lịch sử phát triển của xã hội, mỗi giai cấp

đại diện cho phương thức sản xuất bao giờ cũng có hệ tư tưởng riêng của
mình. Cùng với sự ra đời của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, giai cấp
vô sản (giai cấp công nhân) xuất hiện; đó là giai cấp tiến bộ và cách mạng của
thời đại mới. Ngay từ khi mới ra đời giai cấp vô sản chưa có thế giới quan
khoa học và hệ tư tưởng đúng đắn. Chỉ khi triết học duy vật biện chứng hay
triết học mácxít ra đời thì thế giới quan của giai cấp công nhân mới được xác
lập, lợi ích của giai cấp công nhân phù hợp với lợi ích của nhân dân lao động.
Triết học duy vật biện chứng xuất hiện không những là thế giới quan của giai
cấp công nhân mà còn là thế giới quan của toàn thể nhân dân lao động tiến bộ

21


trên toàn thế giới. Thế giới quan đó mang tính khoa học cách mạng, là vũ khí
tư tưởng trong cuộc đấu tranh chống lại sự áp bức, bóc lột, thống trị của giai
cấp tư sản giải phóng giai cấp công nhân, nhân dân lao động và toàn nhân loại.
Thế giới quan duy vật biện chứng phản ánh đúng đắn bản chất qui luật
của thế giới, trong đó có xã hội. Nhờ nhận thức đúng đắn cái bản chất và qui
luật đó, con người mới có khả năng thực hiện những cuộc cách mạng làm
biến đổi tự nhiên, xã hội theo đúng qui luật của chúng, phục vụ nhu cầu, lợi
ích của con người. Vì thế triết học Mác hay thế giới quan duy vật biện chứng
mới có sự thống nhất giữa tính khoa học và tính cách mạng.
Thế giới quan duy vật biện chứng cũng là hệ tư tưởng của giai cấp công
nhân cách mạng. Hệ tư tưởng đó phản ánh đúng đắn qui luật vận động và phát
triển của lịch sử xã hội, nghĩa là được luận chứng bằng lý luận khoa học. Vì
thế nó là hệ tư tưởng khoa học. Nó chứa đựng sự thống nhất giữa tính khoa
học và tính Đảng, giữa lý luận và thực tiễn. Do đó triết học duy vật biện
chứng hay thế giới quan duy vật biện chứng mang sức mạnh cải tạo thế giới
bằng cách mạng thông qua hoạt động của con người. Chính vì những đặc trưng
cơ bản đã nêu ra ở trên mà thế giới quan duy vật biện chứng là thế giới quan tiên

tiến nhất, khoa học nhất. Nó có giá trị to lớn trong việc xem xét, giải quyết đúng
đắn các vấn đề của tự nhiên, xã hội, tư duy.
Tóm lại, thế giới quan duy vâ ̣t biê ̣n chứng là mô ̣t hê ̣ thố ng quan điể m
hoàn chỉnh về thế giới trên cơ sở những tri thức về tự nhiên , xã hội và tư duy
cùng những định hướng giá trị của con người trong quan hệ với hiện thực dựa
trên viê ̣c giải quyế t mô ̣t cách duy vâ ̣t biê ̣n chứng vấ n đề cơ bản của triế t ho ̣c.
Cấ u trúc của thế giới quan duy vâ ̣t biê ̣n chứng gồ m 3 yế u tố cơ bản là :
tri thức khoa ho ̣c, niề m tin khoa ho ̣c và lý tưởng số ng. Tri thức khoa ho ̣c là sự
hiể u biế t sâu sắ c của con người về thế giới hiê ̣n thực ; là kết quả của quá trình
hoạt động nhận thức và thực tiễn đúng đắn của con người . Tri thức khoa ho ̣c
là yếu tố cơ bản chủ yếu nhất quyết định nhất của thế giới quan duy vật biện

22


chứng. Tri thức khoa ho ̣c có nhiề u loa ̣i khác nhau , trong đó có tri th ức về tự
nhiên, về xã hô ̣i và về con người. Nhưng trong nô ̣i dung tri thức khoa ho ̣c của
thế giới quan duy vâ ̣t biê ̣n chứng , tri thức triế t ho ̣c Mác-Lênin đóng vai trò
nề n tảng. Bởi le,̃ triế t ho ̣c Mác-Lênin là hệ thống tri thức khái quát nhất về thế
giới hiê ̣n thực , là bức tranh khái quát về tự nhiên , xã hội và tư duy ; xác định
mô ̣t cách khoa ho ̣c và chân thực vai trò , vị trí của con người đối với thế gi ới
đó. Tuy vâ ̣y, không phải có tri thức khoa ho ̣c là có thế giới quan duy vật biện
chứng. Tri thức chỉ gia nhâ ̣p vào thế giới quan duy vâ ̣t biê ̣n chứng khi nó
chuyể n thành niề m tin khoa ho ̣c của con người

qua sự trải nghiê ̣m lâu dài

trong cuô ̣c số ng của ho ̣ . Chỉ khi đó thì tri thức mới trở nên bề n vững và sâu
sắ c, mới có giá tri ̣đinh
̣ hướng cho hoa ̣t đô ̣ng của con người.

Niề m tin là mô ̣t tra ̣ng thái tâm lý , tinh thầ n đă ̣c biê ̣t đươ ̣c phát triể n trên
cơ sở của tri thức . Nó là động lực thúc đẩy k hát vọng nhận thức và cải tạo
hiê ̣n thực của con người . Niề m tin khoa ho ̣c đươ ̣c hiǹ h thành trên cơ sở tri
thức khoa ho ̣c là chủ yếu, bên ca ̣nh đó còn là tra ̣ng thái cảm xúc và tiǹ h tra ̣ng
tâm lý ổ n đinh
̣ là sự tin tưởng , không dao đô ̣ng trong nguyên tắ c số ng, quan
điể m tư tưởng . Nó chi phối tình cảm, lương tâm và thể hiê ̣n qua ý chí hành
đô ̣ng của con người , thể hiê ̣n tính tích cực của cá nhân mang thế giới quan
trong quan hê ̣ đố i với thế giới bên n goài. Niề m tin khoa ho ̣c có vai trò như
mô ̣t đô ̣ng lực, thúc đẩy con người vươn tới khát vọng nhận thức và cải tạo thế
giới hiê ̣n thực . Nế u con người làm mô ̣t viê ̣c gì đó mà không có niề m tin vào
sự đúng đắ n của tri thức , của tư tưởng, thì họ sẽ mất đi những rung động của
ý chí , nghị lực , lòng nhiệt tình và sự cổ vũ cần thiết đối với hiệu quả công
viê ̣c. Không có mô ̣t niề m tin mañ h liê ̣t vào tri thức thì mô ̣t tri thức khoa ho ̣c
cũng sẽ không sản sinh ra cái gì vi ̃ đa ̣i . Niề m tin chính là đô ̣ng lực ma ̣nh mẽ ,
giúp cho mỗi con người có nghị lực phi thường , có thể vượt qua những giây
phút nguy hiểm, dám hy sinh vì mục tiêu, lý tưởng mà mình cho là cao cả.

23


Niề m tin khoa ho ̣c chi phố i ma ̣nh mẽ nhâ ̣n thức, tư tưởng, chính trị, đa ̣o
đức, lố i số ng và hành đô ̣ng cách ma ̣ng của mỗi con người . Nó đòi hỏi hành
đô ̣ng của mỗi người cách ma ̣ng phải dựa trên cơ sở tri thức khoa ho ̣c và tuân
theo nhữn g giá tri ̣và chuẩ n mực đúng đắ n của xã hô ̣i . Nế u người ta số ng mà
không có niề m tin khoa ho ̣c hoă ̣c thiế u niềm

tin khoa ho ̣c thì dễ bi ̣mấ t

phương hướng hoa ̣t đô ̣ng nhâ ̣n thức và thực tiễn , có thể bị đẩy vào tình trạng

bế tắ c không có đường ra.
Lý tưởng cách mạng là một trong những nhân tố cơ bản trong cấu trúc
của thế giới quan duy vật biện chứng

. Lý tưởng là sự phản ánh hiện thực

khách quan mô ̣t cách đă ̣c biê ̣t trong ý thức của con người dư

ới dạng hình

tươ ̣ng, kiể u mẫu hay chuẩ n mực mà con người cầ n phải phấ n đấ u đa ̣t tới . Lý
tưởng cách ma ̣ng đóng vai trò đinh
̣ hướng đố i với hoa ̣t đô ̣ng nhâ ̣n thức và
thực tiễn của con người . Nó là nhân tố kích thích sự phấn đấ u vươn lên làm
chủ của con người trong tự nhiên , xã hội và cả bản thân . Lý tưởng đúng đắn ,
cao cả sẽ làm cho mỗi người hiǹ h thành niề m hy vo ̣ng lớn , góp phần giúp cho
họ vươn tớ i những giá tri ̣cao đe ̣p như lòng nhân ái, lòng vị tha, những phẩ m
chấ t chân, thiê ̣n, mỹ; giúp cho họ đấu tranh với cái ác , cái xấu, cái tiêu cực và
lạc hâ ̣u trong xã hô ̣i và có thể sẵn sàng hy sinh cả tính ma ̣ng của mình cho lý
tưởng cao đe ̣p đó.
Ba nhân tố cơ bản tr ong cấ u trúc của thế giới quan duy vâ ̣t biê ̣n chứng
có mối quan hệ biện chứng vớ i nhau, tác động qua lại lẫn nhau , đan xen nhau
và thâm nhập vào nhau trong một chỉnh thể thống nhất . Từ khi ra đời cho đế n
nay, thế giới quan duy vâ ̣t biê ̣n chứng luôn có vai trò hế t sức to lớn đố i với
hoạt động cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động trên toàn
thế giới. Thế giới quan duy vâ ̣t biê ̣n chứng là vũ khí lý luâ ̣n sắ c bén của giai
cấ p công nhân và nhân dân lao động. Nó góp phần rất quan trọng để giúp cho
họ nhận thức và hành động đúng đắn trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế
quố c, chố ng áp bức bóc lô ̣t và bấ t công vì hoà bình đô ̣c lâ ̣p dân tô ̣c , dân chủ


24


và tiến bô ̣ xã hô ̣i. Thế giới quan duy vâ ̣t biê ̣n chứng là thế giới quan khoa ho ̣c.
“Đó là mô ̣t thế giới quan hoàn chỉnh , không thoả hiê ̣p với bấ t cứ mô ̣t sự mê
tín nào, mô ̣t thế lực phản đô ̣ng n ào, mô ̣t hành vi nào bảo vê ̣ sự áp bứ c của tư
sản” [31, tr.50].
1.2.2. Vai trò của thế giới quan duy vâṭ biê ̣n chứng đố i với viê ̣c rèn
luyê ̣n đaọ đức của sinh viên ngành y tế hiê ̣n nay
Trong tiếng Latinh thuật ngữ "sinh viên" có nghĩa là người làm việc,
học tập, người tìm kiếm, khai thác tri thức. Thuật ngữ này được dùng tương
tự với "Student" trong tiếng Anh để chỉ những người đang theo học ở bậc cao
đẳng, đại học. Theo cuốn "Từ điển tiếng việt" (2001, Nxb Đà Nẵ ng), "sinh
viên" là người học ở bậc đại học. Theo tác giả Nguyễn Lân thì "sinh viên"
(sinh: người học, viên: người làm việc) là học sinh các trường đại học, cao
đẳng [25 tr.1580]. Các nhà xã hội học cho rằng, sinh viên được xem như một
nhóm xã hội đặc biệt, bao gồm những người đang trong quá trình chuẩn bị
cho hoạt động lao động thuộc một lĩnh vực nghề nghiệp nhất định của xã hội.
"Giới sinh viên không có vị trí độc lập trong các tổ chức lao động xã hội nên
không phải là một giai cấp, vị trí thực của sinh viên trong xã hội chưa có, mà
còn phụ thuộc vào một giai cấp, một tầng lớp nào đó’’[50, tr.38]. Sinh viên là
một nhóm xã hội có vai trò đặt biệt quan trọng, là nguồn bổ sung cho lực
lượng tri thức xã hội- một lực lượng đóng vai trò quyết định trong việc xây
dựng và phát triển nền kinh tế tri thức của xã hội hiện đại. Lứa tuổi sinh viên
là một lứa tuổi hết sức phức tạp, gắn liền với những biến đổi. Đặc biệt tâm lý
quan trọng ở lứa tuổi này đó là sự phát triển mạnh mẽ của năng lực trí tuệ,
nhận thức, sự phong phú, phức tạp của đời sống tình cảm và sự phát triển cao
của năng lực tự ý thức, tự đánh giá, tự giáo dục và hoàn thiện. Chính sự phát
triển mạnh mẽ này đã khiến cho sinh viên trở nên hết sức nhạy cảm đối với
những thay đổi dù là rất nhỏ trong đời sống xã hội. Trong sự phát triển kinh tế

xã hội nước ta hiện nay, thanh niên nói chung và thanh niên sinh viên nói

25


×