Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẦU DU LỊCH VIỆT NAM VÀ CÁC YẾU TỐ KÍCH CẦU DU LỊCH VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (364.28 KB, 7 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
VIỆN DU LỊCH

Học phần Quản trị Hãng Vận chuyển
GVHD : ThS. Nguyễn Thị Thu Thủy

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẦU
DU LỊCH HÀNG KHÔNG
VÀ GIẢI PHÁP KÍCH CẦU DU LỊCH
VIỆT NAM
Nhóm Japan Airlines

1. Những yếu tố ảnh hưởng đến độ co giãn của Cầu:


Sự có mặt của các sản phẩm thay thế. Độ co giãn thường cao hơn số lượng các sản phẩm
sẵn có. Nên khách hàng có thể chuyển đổi giữa các sản phẩm.



Mức độ cần thiết của sản phẩm: những sản phẩm cao cấp có độ co giãn cao hơn. Một số
sản phẩm xa xỉ được sử dụng theo thói quen và dần trở thành cần thiết đối với khách
hàng.



Tỷ lệ ngân sách dành cho các danh mục. Những sản phẩm được sử dụng nhiều có độ co
giãn nhiều hơn.




Khoảng thời gian để xem xét sản phẩm. Độ co gĩan có xu hướng tót hơn theo thời gian vì
khách hàng có thêm thời gian để điều chỉnh hành vi.



Cho dù hàng hóa hay dịch vụ được yêu cầu nhưu sản phẩm cuối cùng thì giá sẽ phụ thuộc
vào độ co giãn về giá của sản phẩm cuối cùng. Chi phí đó sẽ chia với chi phí sản xuất và
sự sẵn có của sản phẩm thay thế hàng hóa và dịch vụ.


Độ co giãn của giá (Price elasticity) = %thay đổi số lượng cầu/%thay đổi giá
Độ co giãn giá chéo (Cross Price elasticity)= %thay đổi cầu số lượng sản phẩm A/%thay
đổi giá sp B
Độ co giãn thu nhập (Income elasticity)= %thay đổi số lượng cầu/%thay đôi thu nhập.

2. Sơ lược về điều hành
Nhu cầu cho vận chuyện hàng không nhạy cảm với sự thay đổi về giá và thu nhập
Mức độ nhạy cảm sẽ đa dạng theo các trường hợp khác nhau
Để đảm bảo cho các chính sách vận chuyển hàng không hiệu quả, sự ước lượng đáng tin cậy cho
sự co dãn của cầu là cần thiết.
Báo cáo này tập trung vào 3 loại co dãn chính:
+ Độ co giãn về giá của doanh nghiệp (Own price elasticity)
+ Co giãn chéo: đo lường sự tác động lẫn nhau hay sự nhạy cảm về cầu đối với các sản
phẩm cá biệt để có sự thay đổi về giá của sản phẩm khác. Nếu co giãn chéo dương, đó là 2 ản
phẩm thay thế. Nếu co dãn chéo âm, nó là 2 sản phẩm bổ sung.
+ Độ co giãn về thu nhập.
Sự liên quan đến pháp lý:
+ Những quyết định chính sách về vận chuyển hàng không có thể rủi ro, kém hiệu quả
hoặc phản tác dụng nếu độ co dãn về cầu đúng không được sử dụng. Ví dụ:
+ Chính sách tăng thu nhập làm tăng giá vận chuyển trên 1 tuyến đường (ví dụ phí vận

chuyển cao hơn) sẽ làm giảm số lượng khách hơn kỳ vọng nếu độ co giãn về giá của cầu được
đánh giá thấp.

3. Bốn loại chính của sự co giãn về cầu của hãng hàng không
Một vài nhầm lẫn về chi phí đi lại của khách:
- hành khách trở nên nhạy cảm với giá do sự bùng nổ về du lịch và chi phí thấp, sự rõ
ràng của Internet và sự cạnh tranh trên những thị trường bị bãi bỏ.
- nhưng hành khách cũng trở nén ít nhạy cảm với giá, khi giá giảm thực tế có nghĩa là sự
thay đổi ít quan trọng trong tổng chi phí cuộc hành trình.
Tỷ lệ tổng chi tiêu trên 1 chuyến xe đi nước ngoài bằng đường hàng không sẽ thay đổi


tuỳ theo quốc gia. Giá hãng hàng không nước thu nhập cao lớn hon nước thu nhập thấp
=> sự thay đổi về giá ảnh hưởng ít nhiều đến độ co giãn về giá
Có sự mâu thuẫn giữa kích thước của độ co giãn giá ước tính cho ngành vận chuyển hàng
không và những ước tính cho ngành du lịch. Có 2 cách giải thích:
 thay thế các thành phần trong một gói tổng thể. Độ co giãn giá thành phần có thể
cao hơn nhiều so với co giãn giá của gói tổng thể. Độ co giãn cho cuộc hành trình
tổng thể ko thể được suy ra từ co giãn giá du lịch hàng ko mà phải được ước tính
trên cơ sở riêng biệt
 Các cấp độ kết hợp:
- ở mức class, gia tăng của giá kinh tế sẽ làm tăng nhu cầu của cả hai vé hạng
thương gia và vé giảm giá.
- ở mức airline, gia tăng từ đơn phương 1 bên trong giá du lịch của 1 hãng hàng ko
phổ biến có thể tăng cầu của các hãng khác trên tuyến( nhu cầu kết nối thay đổi)
- ở mức route, tăng giá của du lịch từ London Heathrow đến Paris CDG có thể làm
tăng nhu cầu đi lại trên London Gatwick đến Paris CDG hoặc London Heathrow
đến Paris Orly
- ở mức national, gia tăng giá trong hãng hàng ko đến từ quốc gia nào đó có thể
tăng nhu cầu đối với du lịch hàng ko đến từ các nước khác.

- ở mức supra- national, tăng giá của du lịch hàng ko đến/ từ một khu vực cụ thể
có thể làm tăng nhu cầu đối với du lịch hàng ko đến/ từ các khu vực khác
* quyết định tổng thể để đi du lịch là nhạy cảm hơn với những thay đổi trong giá
khi đi du lịch ban đầu
* giá cấp “class” là phân tách nhất, khách có nhiều sự lựa chọn về giá và các hãng
hàng ko. Độ co giãn ở mức độ này là cao nhất, khách dễ đang chuyển đổi giữa các
mức giá
* level airline: hãng hàng ko tăng giá đơn phương, có khả năng mất hành khách
đến các hãng hàng ko khác hoạt động trên tuyến đường khác.
* level route: du khách phải đối mặt với sự gia tăng giá cả du lịch trên tất cả các
hãng phục vụ một tuyến đường, có các từ chọn ít hơn để thay thế
* level national: co giãn giá du lịch dự kiến sẽ thấp hơn như khách du lịch có các
từ chọn ít hơn để tránh việc tăng giá
* level supra- national: sự thay đổi trong giá xảy ra ở cấp độ khu vực trên một số
quốc gia


=> độ co giãn giá ở mức độ của sự kết hợp có thể phản ánh cả giá riêng và co giãn
giá chéo ở các cấp độ khác của tập hợp

4. Ước tính cũ và mới về giá và thu nhập ảnh hưởng đến cầu du lịch
hàng không
Tính co giãn ước tính cơ sở được phát triển trên mức độ khác nhau của tập hợp bao gồm tuyến
đường, quốc gia và vượt ra ngoài biên giới quốc gia). Ước tính số nhân dùng để điều chỉnh sự co
giản ảnh hưởng đến thị trường địa lí cụ thể.

 Business Versus Leisure Passengers: Khách du lịch với mục đích kinh doanh với
khách du lịch thăm quan, nghỉ dưỡng.
Khách du lịch với mục đích kinh doanh ít nhạy cảm với sự thay đổi giá hơn khách
du lịch thăm quan, nghỉ dưỡng. Họ cũng ít trì hoãn hoặc hủy các chuyến đi của

mình hơn khách tham quan. Tuy vậy các nghiên cứu vẫn cho thấy rằng khách du
lịch với mục đích kinh doanh vẫn sẽ sụt giảm khi giá tăng, nhưng mức độ ko giống
với khách du lịch thăm quan, nghỉ dưỡng.
Mức độ đường ngắn thì sự tăng về giá sẽ ảnh hưởng đến đường đi ngắn. Tuy
nhiên, ở mức độ quốc gia và khu vực, du lịch hàng không ít co giản về giá.
 Tùy theo từng khu vực, mức thay đổi của giá ảnh hưởng đến cầu du lịch hàng
không khác nhau theo từng khu vực.
Xuyên Đại Tây Dương (Bắc Mỹ - Châu Âu).
Sự đàn hồi về giá cao ở thị trường này, với một số nhân đàn hồi là 1.2. Thị trường
này từ lâu đã được phát triển bởi hãng hàng không giá vé thấp. Giá có xu hướng
quan trọng hơn tần số tại thị trường này so với thị trường nội địa của Mỹ.
Trans Pacific (Bắc Mỹ - châu Á).
Ngược lại, các thị trường trên Thái Bình Dương được ước tính có phản ứng ít đàn
hồi, với một số nhân tính đàn hồi của 0,6. Không có dịch vụ cho thuê và vẫn còn
những thị trường có sự điều tiết giá cả ít tự do. Hiện nay, thị trường này cho thấy ít
nhạy cảm với chi phí du lịch hơn so với thị trường trong nước Mỹ hay các thị
trường xuyên Đại Tây Dương.
 Income Elasticities: sự co giãn trong thu nhập
Rất nhiều nghiên cứu cũng ám chỉ thu nhập như là một lý do có thể làm thay đổi
nhu cầu du lịch hàng không. Điều này sẽ tách biệt các tác động của sự thay đổi
đường cầu (gây ra bởi sự thay đổi về giá) khỏi tác động của sự thay đổi của cả
đường cầu (gây ra bởi sự thay đổi thu nhập và GDP). Hầu như các nghiên cứu ước
tính co giãn thu nhập trên 1, thường trong khoảng +1 và +2. Ám chỉ việc du lịch
hàng ko tăng ở mức cao hơn tăng trưởng thu nhập.


Nhưng ngày nay, các nghiên cứu kinh tế và các xem xét ước tính trước đây phát
hiện ra rằng độ co giãn thu nhập vận tải hàng không luôn tích cực và lớn hơn một.
Điều này cho thấy rằng các hộ gia đình, cá nhân được thu nhập cao hơn, họ có khả
năng để cống hiến một phần tăng thu nhập của mình để chi tiêu tùy ý như du lịch

hàng không.

5. Chính sách môi trường
Trọng tâm của chính sách về hàng không là làm giảm lượng khí thải CO2 bằng cách tăng giá của
du lịch đối với hành khách. Ngay cả những cuộc tranh luận gần đây về kinh doanh khí thải ở
châu Âu đã tập trung vào các chi phí đó sẽ áp đặt vào các hãng hàng không và hành khách của
họ.
Các kết quả chứa trong chương trình báo cáo này thấy rằng chính sách nhằm giảm thiểu lượng
khí thải bằng cách quản lý nhu cầu, thông qua tăng giá của du lịch hàng không, có thể sẽ thất bại.
Khách du lịch được chứng minh là rất nhạy cảm với giá vé máy bay trên cạnh tranh các hãng
hàng không hoặc tới các điểm đến khác.
Chính sách khí hậu sẽ cần phải tập trung vào việc tạo ra ưu đãi nơi có thể được đầu tư có hiệu
quả trong lượng khí thải cắt giảm.
Các việc cần phải làm khi đối mặt với những thách thức của biến đổi khí hậu, nhưng ngành hàng
không đã được đẩy mạnh vói những nỗ lực của mình bằng một tầm nhìn táo bạo về vấn đề khí
thải và trung hòa lượng các bon trung tính.


GIẢI PHÁP KÍCH CẦU DU LỊCH VIỆT NAM
 Miễn thị thực, tuy nhiên đây chỉ là giải pháp tiền đề chứ không phải giải pháp giữ
chân khách quốc tế.
 Tích cực phát triển sản phẩm du lịch và nâng cao chất lượng phục vụ khách du
lịch. Xây dựng các tour, tuyến du lịch nối với các tỉnh lân cận đồng thời gắn với
các sự kiện du lịch, lễ hội văn hóa truyền thống của tỉnh. Chú trọng xúc tiến thu
hút khách du lịch MICE và đăng cai tổ chức các hội nghị, hội thảo chuyên đề quốc
tế và trong nước. Khuyến khích phát triển các sản phẩm du lịch lợi thế về biển như
lướt ván diều, ván buồm, chơi gofl, dịch vụ Spa, chăm sóc sức khỏe và chữa bệnh
cho du khách tại các khu du lịch ven biển…
 Tổ chức ít nhất các đoàn famtrip, presstrip (du lịch làm quen và du lịch dành cho
báo chí) đến khảo sát thực tế, ghi nhận tình hình du lịch tại các địa phương.

 Bên cạnh đó, tiến hành khảo sát, quảng bá các sản phẩm du lịch trên đất liền như
du lịch tâm linh, văn hóa lịch sử cách mạng, hang động, khám phá…
 Yêu cầu các đơn vị lữ hành, doanh nghiệp vận tải, quản lý khách sạn phải cam kết
thực hiện chương trình kích cầu, giảm giá, nâng cao chất lượng phục vụ
 Tham gia giới thiệu quảng bá sản phẩn du lịch tại các hội nghị, hội thảo, hội chợ
về du lịch và các sự kiện, lễ hội tổ chức tại các tỉnh thành, nhất là Hội chợ Du lịch
Quốc tế TP. Hồ Chí Minh – ITE.
 Tiếp tục phát động và triển khai chương trình làm sạch môi trường du lịch tại các
khu du lịch dã ngoại và các điểm tham quan
 Giảm thiểu tình trạng chèo kéo, ăn xin, lừa gạt khách du lịch.
 Tổ chức các lớp tập huấn cho cộng đồng dân cư về kỹ năng giao tiếp, ứng xử văn
hóa, lịch sự đối với khách.
 Tăng cường việc kiểm tra, kiểm soát giá cả, chất lượng hàng hóa, dịch vụ, các quy
định về vệ sinh an toàn thực phẩm, vê sinh môi trường, hạn chế thấp nhất các vụ
ngộ độc tập thể, bảo đảm an toàn về sức khỏe, tài sản của du khách.
Nguồn tham khảo:
/> /> /> />



×