Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Tu chon Vat li 9 ( ca nam) - Tuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.72 KB, 33 trang )

Giáo án tự chọn Vật lí 9 Trờng THCS Phợng Mao Giáo viên: Đinh Công Tuân
Ngày soạn:
.
Ngày giảng: ..
Tiết 1: Ôn tập
1
Giáo án tự chọn Vật lí 9 Trờng THCS Phợng Mao Giáo viên: Đinh Công Tuân
2
Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ôn tập lại một số kiến thức.
Yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức đã học
ở lớp 7 trả lời các câu hỏi:
1. Dòng điện là gì?
Bản chất của dòng điện trong kim loại?
2. Dòng điện có những tác dụng gì?
3. Nêu quy ớc về chiều của dòng điện?
4. Cho biết đơn vị của cờng độ dòng điện,
hiệu điện thế và các dụng cụ đo các đại
lợng đó?
5. Trong mạch điện gôm 2 bóng đèn mắc
nối tiếp, hiệu điện thế và cờng độ dòng
điện có đặc điểm gì?
6. Trong mạch điện gôm 2 bóng đèn mắc
song song, hiệu điện thế và cờng độ
dòng điện có đặc điểm gì?
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: Lấy ví dụ minh họa cho các tác
dụng của dòng điện?
Bài 2: Hãy cho biết các bóng đèn sau đợc
mắc với nhau nh thế nào:
I. Kiến thức cơ bản cần nhớ.


Học sinh nhớ lại kiến thức và trả lời
các câu hỏi của giáo viên:
1. Dòng điện là dòng các điện tích
dịch chuyển có hớng.
Dòng điện trong kim loại là dòng
các electron dịch chuyển có hớng.
2. Dòng điện có tác dụng:
Tác dụng phát sáng, tác dụng nhiệt,
tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác
dụng sinh lý.
3. Chiều của dòng điện là chiều từ cực
dơng qua dây dẫn và các thiết bị điện
tới cực âm của nguồn điện.
4. Cờng độ dòng điện: đơn vị là ampe
(A), dụng cụ đo là Ampe kế
Hiệu điện thế: đơn vị là Vôn (V), dụng
cụ đo là Vôn kế
5. Hai bóng đèn mắc nối tiếp:
U = U
1
+ U
2
I = I
1
= I
2
6. Hai bóng dèn mắc song song:
U = U
1
= U

2
I = I
1
+ I
2
II. Bài tập
Bài 1: Tác dụng nhiệt: trong bàn là,
nồi cơm điện
Tác dụng phát sáng: trong bóng đèn
bút thử điện, đèn ống
Tác dụng từ: trong chuông điện
Tác dụng hóa học: trong công nghệ mạ
Tác dụng sinh lí: hiện tợng điện giật
Bài 2 :
a. Bóng đèn D
1
nt ( D
2
// D
3
)
D
2
- +
b
D
3
D
2
D

1
- +
a
Giáo án tự chọn Vật lí 9 Trờng THCS Phợng Mao Giáo viên: Đinh Công Tuân
+ Tổng kết:
- Giáo viên nhắc lại hệ thống kiến thức vừa ôn tập, yêu cầu học sinh ghi nhớ
- Lu ý một số điểm hay nhầm lẫn của học sinh về đoạn mạch nối tiếp và song song.
+ H ớng dẫn về nhà :
- Yêu cầu học sinh về nhà ôn lại các kiến thức vừa ôn tập
- Ôn lại kiến thức về định luật Ôm và đoạn mạch nối tiếp.
Ngày soạn:
.
Ngày giảng: ..
Tiết 2: Đoạn mạch nối tiếp
3
Giáo án tự chọn Vật lí 9 Trờng THCS Phợng Mao Giáo viên: Đinh Công Tuân
4
Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ôn lại các kiến thức cơ bản
Y/c học sinh trả lời các câu hỏi:
1. Điện trở tơng đơng của một đoạn mạch
là gì?
2. Trong đoạn mạch gồm hai điện trở mắc
nối tiếp cờng độ dòng điện, hiệu điện thế
có đặc điểm gì?
3. Điện trở tơng đơng của đoạn mạch gồm
hai điện trở mắc nối tiếp đợc tính ntn?
4. Hiệu điện thế và điện trở có mối quan
hệ với nhau ntn?
Hoạt động 2: Luyện tập

Bài 1: Đặc điểm nào dới đây không đúng
đối với đoạm mạch nối tiếp:
A. Đoạn mạch có những điểm nối chung
của nhiều điện trở.
B. Đoạn mạch có những điểm nối chung
chỉ của hai điện trở.
C. Dòng điện qua các điện trở của đoạn
mạch có cùng cờng độ.
D. Đoạn mạch gồm những điện trở mắc
liên tiếp mà không có mạch rẽ.
Bài 2: Khi đặt một hiệu diện thế 4,5 V vào
hai đầu của một dây dẫn thì cờng độ
dòng điện chạy qua dây dẫn là 0,3A.
Nếu tăng cho hiệu điện thế này thêm
3V nữa thì cờng độ đòng điện qua dây
dẫn đó có giá trị:
A. 0,2A B. 0,5A C. 0,9A D. 0,6A
Bài 3: Đặt một hiệu điện thế U = 6V vào
hai đầu đoạn mạch gồm 3 điện trở R
1
=3

, R
2
=5

và R
3
=7


m

ắc nối tiếp
a. Tính cờng độ dòng điện qua mỗi điện trở
của đoạn mạch này.
b. Hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở nào
lớn nhất? Vì sao? Tính hiệu điện thế
lớn nhất đó?
HD: Tính R

của đoạn mạch

các cờng
độ dòng điện qua các điện trở.
? Trong đoạn mạch nối tiếp điện trở và c-
ờng độ dòng điện có mối quan hệ ntn?
I. Kiến thức cơ bản cần nhớ.
Học sinh trả lời các câu hỏi của
giáo viên.
- Điện trở tơng đơng của một đoạn
mạch là điện trở có thể thay thế cho
đoạn mạch đó sao cho với cùng một
hiệu điện thế thì cờng độ dòng điện
chạy qua đoạn mạch vẫn có giá trị
nh trớc.
- Trong đoạn mạch nối tiếp:
I = I
1
= I
2


U
12
= U
1
+ U
2
- Công thức tính điện trở tơng đ-
ơng của đoạn gồm hai điện trở
mắc nối tiếp:
R

= R
1
+ R
2
Trong đoạn mạch nối tiếp:

1 1
2 2
U R
U R
=
II Bài tập.
Bài 1:
A. Đoạn mạch có những điểm nối
chung của nhiều điện trở.
Bài 2:
B. 0,5A
Bài 3: Cho biết: R

1
nt R
2
nt R
3
với
R
1
= 3

; R
2
= 5

; R
3
= 7

U = 6V.
a. I
1
=?; I
2
=?; I
3
=?
b. Hiệu điện thế giữa 2 dầu điện trở
nào lớn nhất? Vì sao? Tính U lớn
nhất đó?
Giải: a. Điện trở tơng đơng của

đoạn mạch là: R = R
1
+R
2
+R
3
= 15

Vì 3 điện trở mắc nối tiếp nên:
I
1
=I
2
=I
3
=
U
R
=
6
15
= 0,4 A
b. Hiệu điện thế giữa hai đầu R
3
lớn
Giáo án tự chọn Vật lí 9 Trờng THCS Phợng Mao Giáo viên: Đinh Công Tuân
+ Tổng kết:
- Giáo viên nhắc lại hệ thống kiến thức vừa ôn tập.
- Lu ý một số điểm khi giải bài tập đối với đoạn mạch nối tiếp
+ H ớng dẫn về nhà :

- Yêu cầu học sinh về nhà ôn lại các kiến thức vừa ôn tập
- Ôn lại kiến thức về định luật Ôm và đoạn mạch song song.
Ngày soạn:
Ngày giảng: ..

Tiết 3: Đoạn mạch song song
5
Giáo án tự chọn Vật lí 9 Trờng THCS Phợng Mao Giáo viên: Đinh Công Tuân
6
Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ôn lại các kiến thức cơ bản
Y/c học sinh trả lời các câu hỏi:
1. Trong đoạn mạch gồm hai điện trở mắc
song song cờng độ dòng điện, hiệu điện
thế có đặc điểm gì?
2. Điện trở tơng đơng của đoạn mạch gồm
hai điện trở mắc song song đợc tính ntn?
3. Cờng độ dòng điện và điện trở có mối
quan hệ với nhau ntn?
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: Công thức nào sau đây không phù
hợp với đoạn mạch song song:
A. I = I
1
=I
2
= = I
n
B. U = U
1

=U
2
= =U
n
C. R = R
1
+ R
2
+ + R
n
D.
1 2
1 1 1 1
...
n
R R R R
= + + +
Bài 2:Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Điện trở tơng đơng của đoạn mạch song
song luôn nhỏ hơn các điện trở thành
phần.
B. Điện trở tơng đơng của đoạn mạch song
song luôn lớn hơn các điện trở thành
phần.
C. Điện trở tơng đơng của đoạn mạch song
song có thể bằng một trong các điện trở
thành phần.
D Các câu A, B, C, đều đúng.
Bài 3: Cho 2 điện trở R
1

= 10

, và
R
2
=15

mắc song song với nhau
vào hiệu điện thế 4,2V.
a. Tính điện trở tơng đơng của đoạn
mạch?
b. Tính cờng độ dòng điện qua mạch
chính và qua mỗi điện trở?
Yêu cầu học sinh tìm cách giải khác
I. Kiến thức cơ bản cần nhớ.
Học sinh trả lời các câu hỏi của giáo
viên.
- Trong đoạn mạch song song:
I = I
1
+ I
2

U
12
= U
1
= U
2
- Công thức tính điện trở tơng đ-

ơng của đoạn gồm hai điện trở
mắc song song:

1 2
1 1 1
td
R R R
= +


R

=
1 2
1 2
R R
R R+
Trong đoạn mạch song song:

1 2
2 1
I R
I R
=
II Bài tập.
Bài 1: Có 2 công thức không phù
hợp với đoạn mạch song song:
A. I = I
1
=I

2
= = I
n

C. R = R
1
+ R
2
+ + R
n
Bài 2:
A. Điện trở tơng đơng của đoạn
mạch song song luôn nhỏ hơn
các điện trở thành phần.
Bài 3:Cho biết:
R
1
=10

, R
2
= 15

mắc song
song
U = 4,2V
a. R = ?
b. I = ? I
1
= ? I

2
=?
Giải:
a. Điện trở tơng đơng của đoạn
mạch là:
R =
1 2
1 2
10.15
10 15
R R
R R
=
+ +
= 6

b. Cờng độ dòng điện qua mạch
chính
I =
4,2
0,7
6
U
R
= =
A
I
I
2
I

1
R
2
R
1
o U o
A
2
A
Giáo án tự chọn Vật lí 9 Trờng THCS Phợng Mao Giáo viên: Đinh Công Tuân
+ Tổng kết:

- Giáo viên nhắc lại hệ thống kiến thức vừa ôn tập.
- Lu ý một số điểm khi giải bài tập đối với đoạn mạch nối tiếp
+ H ớng dẫn về nhà :
- Yêu cầu học sinh về nhà ôn lại các kiến thức vừa ôn tập
- Ôn lại kiến thức về định luật Ôm và các đoạn mạch.
Xét duyệt của tổ chuyên môn
Trần Thị Thu Hà
Ngày soạn: 19 . 9 . 2009
Ngày giảng: ..

Tiết 4: Bài tập vận dụng định luật ôm
cho các đoạn mạch (tiết 1)
7
Giáo án tự chọn Vật lí 9 Trờng THCS Phợng Mao Giáo viên: Đinh Công Tuân
8
Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ôn lại các kiến thức cơ bản
Y/c học sinh trả lời các câu hỏi:

1. Viết hệ thức của định luật Ôm? Nêu rõ
tên và đơn vị của các đại lợng có trong
công thức?
2 Phát biểu nội dung định luật Ôm?
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1. Trong các công thức sau đây công
thức nào sai?
A.
R
U
I
=
B.
I
U
R
=
C. U = I.R D. I = U.R
Bài 2: Một bóng đèn xe máy lúc thắp sáng
có điện trở là 12

, cờng độ dòng điện
chạy qua bóng đèn là 0,5 A. Hiệu điện thế
giữa hai đầu dây tóc bóng đèn là bao
nhiêu?
A. 6 V B. 12 V
C. 24 V C. 12,5 V
Bài 3: Cho mạch điện nh hình vẽ:
R
1

R
2
+ -
Với điện trở R
1
= 10

, R
2
= 20

, hiệu
điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 12V.
Tìm số chỉ của vôn kế và ampe kế?
HD: Ampe kế và vôn kế chỉ những giá trị
nào?
Bài 4: Cho mạch điện có sơ đồ nh hình vẽ,
Ampe kế A chỉ 4A, am pe kế A
1
chỉ 1A,
điện trở R
2
= 20

. Tìm điện trở R
1
và số
chỉ của vôn kế?



I. Kiến thức cơ bản cần nhớ.
Học sinh trả lời các câu hỏi của giáo
viên.
- Hệ thức của định luật Ôm:
R
U
I
=
trong đó:
I là cờng độ dòng điện trong đoạn
mạch, có đơn vị là ampe (A)
U là hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn
mạch, có đơn vị là Vôn (V)
R là điện trở của đoạn mạch đó, có
đơn vị là Ôm (

)
+ Nội dung định luật Ôm:
Cờng độ dòng điện chạy qua dây
dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt
vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch
với điện trở của dây.
II Bài tập.
Bài 1:
D. I = U.R
Bài 2:
A. 6 V
Bài 3: Cho biết:
R
1

= 10

R
2
= 20

U

= 12V
Tìm số chỉ của vôn kế và ampe kế.
Giải:
Điện trở tơng đơng của đoạn mạch
là:
R = R
1
+ R
2
= 10 + 20 = 30

Số chỉ của vôn kế là giá trị cờng độ
dòng điện trong mạch:
I =
12
0, 4
30
U
R
= =
A
Số chỉ của vôn kế là:

U
1
= R
1
I = 10.0,4 = 4 V.
Bài 4 Cho biết:
R
2
= 20

I = 4A. I
1
= 1A
R
1
=? U
MN
= ?
Giải: Cờng độ dòng điện qua R
2
là:
I
2
=I I
1
= 4 1 = 3A
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn
A
V
M

R
2
R
1
A
A
1
R
2
V
N
Giáo án tự chọn Vật lí 9 Trờng THCS Phợng Mao Giáo viên: Đinh Công Tuân
+ Tổng kết:

- Giáo viên nhắc lại hệ thống kiến thức vừa ôn tập.
- Lu ý một số điểm khi giải bài tập đối với đoạn mạch nối tiếp
+ H ớng dẫn về nhà :
- Yêu cầu học sinh về nhà ôn lại các kiến thức vừa ôn tập
- Ôn lại kiến thức về định luật Ôm và các đoạn mạch.(tiếp)
Xét duyệt của tổ chuyên môn
Trần Thị Thu Hà

Ngày soạn: 22 . 9 . 2009
Ngày giảng: ..

Tiết 5: Bài tập vận dụng định luật ôm
cho các đoạn mạch (tiết 2)
9
Giáo án tự chọn Vật lí 9 Trờng THCS Phợng Mao Giáo viên: Đinh Công Tuân
10

Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh
Luyện tập
Bài 5: cho 3 điện trở là R
1
= 6

, R
2
= 12

,
R
3
= 16

đợc mắc song song với nhau vào
hiệu điện thế U = 2,4 V.
a. Vẽ hình và tính điện trở tơng đơng của
đoạn mạch.
b. Tính cờng độ dòng điện chạy qua mạch
chính
Bài 6: Cho đoạn mạch nh hình vẽ trong đó:
R
1
= 2

, R
2
= 6


, R
3
= 4

, R
4
= 10


Hiệu điện thế U
AB
= 28 V.
a. Tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch
b. Tính cờng độ dòng điện qua các điện trở
c. Tính các hiệu điện thế U
AC
, U
CD
.

HD: Yêu cầu học sinh phân tích mạch điện.
Để tính đợc R

ta cần tính điện trở đoạn
mạch nào trớc?
áp dụng công thức nào để tính đợc cờng độ
dòng điện trong các đoạn mạch?
Bài 7: Cho mạch điện nh hình vẽ, biết
R
1

= 12

, R
2
= 8

, R
3
= 16

, R
x
có giá
trị thay đổi đợc. Hiệu điện thế giữa hai đầu
đoạn mạch U
AB
= 48 V.
a. Cho R
x
= 14

. Tính điện trở tơng đơng
của mạch và cờng độ dòng điện qua mạch
chính.
b. Xác định giá trị R
x
để cho cờng độ dòng
điện qua R
x
lớn gấp 3 lần cờng độ dòng

điện qua R
1
.
Bài tập
Bài 5: Cho biết:
R
1
= 6

, R
2
= 12

, R
3
= 16

mắc
song song
U = 2,4 V.
a. Vẽ hình? R

= ?
b. I = ?
Giải: a. Vẽ hình ( hình bên)
Điện trở tơng đơng của đoạn mạch
R

=
1 2 3

1 3 2 3 1 2
R R R
R R R R R R+ +
=
=
6.12.16
1, 2
6.16 12.16 6.12
=
+ +

b. Cờng độ dòng điện qua mạch chính
là:
I =
2, 4
1, 2
td
U
R
=
= 2 A
Bài 6: Cho biết:
R
1
= 2

, R
2
= 6


, R
3
= 4

,
R
4
= 10

, U
AB
= 28V
a. R

= ?
b. I
1
= ? I
2
= ? I
3
=? I
4
=?
c. U
AC
=? U
CD
=?
Giải: a. Điện trở:

R
23
= R
2
+ R
3
= 6 + 4 = 10

R
CB
=
23 4
23 4
.
10.10
5
10 10
R R
R R
= =
+ +

R

= R
1
+ R
CB
= 2 + 5 = 7


b. Cờng độ dòng điện qua R
1
là:
I
1
=
28
4
7
AB
td
U
R
= =
A
I
2
=I
3
= I
4
= 2A
c. Hiệu điện thế U
AC
là:
U
AC
= I
1
R

1
= 2.4 = 8 V
Hiệu điện thế U
CB
là:
U
CB
= U
AB
U
AC
= 28 8 = 20 V
Bài 7: Cho biết:
R
1
= 12

, R
2
= 8

, R
3
= 16

, R
x
có giá trị thay đổi đợc
U
AB

= 48 V
a. R
x
= 14



R

= ?
b. I
x
= 3 I
1


R
x
= ?
Giải: a. Tính điện trở tơng đơng của
đoạn mạch:
R
12
= R
1
+ R
2
= 12 + 8 = 20

R

3x
= R
3
+ R
x
= 16 + 14 = 30

R

=
12 3
12 3
20.30
20 30
x
x
R R
R R
=
+ +
= 12

Cờng độ dòng điện qua mạch chính
là:
R
2
R
x
R
1

R
3
B
o
A
o
R
1
B A
C
R
4
R
3
R
2
R
3
R
2
R
1
o
o
A B
Giáo án tự chọn Vật lí 9 Trờng THCS Phợng Mao Giáo viên: Đinh Công Tuân
+ Tổng kết:
- Giáo viên tổng kết, rút ra cách giải đối với một số dạng bài tập vật lí.
- Lu ý một số điểm khi giải bài tập.
+ Hớng dẫn về nhà:

- Yêu cầu học sinh về nhà xem lại các bài tập đã làm.
- Ôn lại các kiến thức về sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài và tiết diện dây
dẫn.
Xét duyệt của tổ chuyên môn
Trần Thị Thu Hà
Ngày soạn: 2 . 10 . 2009
Ngày giảng: ..

Tiết 6: Sự phụ thuộc của điện trở
vào chiều dài và tiết diện dây dẫn
Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ôn lại các kiến thức cơ bản
Y/c học sinh trả lời các câu hỏi:
1. Nêu mối liên hệ giữa điện trở với chiều
dài dây dẫn
2 Nêu mối quan hệ giữa điện trở với tiết
diện dây dẫn?
I. Kiến thức cơ bản cần nhớ.
Học sinh trả lời các câu hỏi của giáo
viên.
- Điện trở của các dây dẫn có cùng
tiết diện và đợc làm từ cùng một loại
vật liệu thì tỉ lệ thuận với chiều dài
của dây dẫn.
1 1
2 2
R l
R l
=
- Điện trở của các dây dẫn có cùng

chiều dài và đợc làm từ cùng một
loại vật liệu thì tỉ lệ nghịch với tiết
diện của dây:
1 2
2 1
R S
R S
=
11
Giáo án tự chọn Vật lí 9 Trờng THCS Phợng Mao Giáo viên: Đinh Công Tuân
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1. Một dây dẫn có chiều dài l và điện
trở R. Nếu cắt dây này làm 3 phần bằng
nhau thì điện trở R của mỗi phần là:
A. R= 3R B. R = R +3
C. R =
3
R
D. R = R - 3
Bài 2: Hai đoạn dây bằng đồng có cùng
chiều dài. Tiết diện và điện trở tơng ứng là
S
1
, R
1
và S
2
, R
2
Hệ thức nào dới đây là

đúng:
A. S
1
R
1
= S
2
R
2
B. R
1
R
2
= S
1
S
2
C
.
1 2
1 2
S S
R R
=
D. Cả 3 hệ thức trên đều đúng.
Bài 3: Hai dây dẫn bằng đồng có cùng
chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện S
1
=
0,5mm

2
và điện trở R
1
= 8,5

. Hỏi dây
dẫn thứ hai có điện trở R
2
= 12,5

thì có
tiết diện S
2
là bao nhiêu?

Bài 4: Khi đặt vào hai đầu cuộn dây dẫn
một hiệu điện thế 12V thì dòng điện qua
nó có cờng độ là 1,5A. Hỏi chiều dài của
dây dẫn cần để quấn cuộn dây này là bao
nhiêu? Biết rằng loại dây dẫn này cứ dài
6m thì có điện trở là 2

.
II Bài tập.
Bài 1:
C. R =
3
R
Bài 2:
A. S

1
R
1
= S
2
R
2
Bài 3: Cho biết:
Hai dây đồng cùng chiều dài:
S
1
= 0,5mm
2
R
1
= 8,5

R
2
= 12,5

S
2
=?
Giải:
Vì điện trở của dây dẫn tỉ lệ nghịch
với tiết diện của dây nên ta có:
1 2
2 1
R S

R S
=

S
2
=
1 1
2
8, 5.0,5
12,5
R S
R
=
= 0,34mm
2
Bài 4 : Cho biết
U = 12 V
I = 1,5A
Cứ 6m dây dẫn có điện trở 2

l= ?
Giải:
Điện trở của cuộn dây là:
R =
12
1,5
U
I
=
= 8


Chiều dài của dây dẫn dùng để quấn
cuộn dây là:
l =
8
.6
2
= 24 m
+ Tổng kết:
- Giáo viên tổng kết, rút ra cách giải đối với một số dạng bài tập vật lí.
- Lu ý một số điểm khi giải bài tập.
12
Giáo án tự chọn Vật lí 9 Trờng THCS Phợng Mao Giáo viên: Đinh Công Tuân
+ Hớng dẫn về nhà:
- Yêu cầu học sinh về nhà xem lại các bài tập đã làm.
- Ôn lại các kiến thức về sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
Xét duyệt của tổ chuyên môn
Trần Thị Thu Hà
Ngày soạn: 2 . 10 . 2009
Ngày giảng: ..

Tiết 7: Sự phụ thuộc của điện trở
vào vật liệu làm dây dẫn
Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ôn lại các kiến thức cơ bản
Y/c học sinh trả lời các câu hỏi:
1. Điện trở của dâu dẫn có phụ thuộc vào
vật liệu làm dây dẫn hay không?
2 Điện trở suất là gì?
3. Điện trở suất càng lớn, nhỏ thì ảnh h-

ởng nh thế nào đến tính dẫn điện của dây
dẫn?
4. Viết công thức tính điện trở của dây
I. Kiến thức cơ bản cần nhớ.
Học sinh trả lời các câu hỏi của giáo
viên.
- Điện trở của dây dẫn phụ thuộc
vào vật liệu làm dây dẫn.
- Điện trở suất của một vật liệu (hay
một chất) có trị số bằng điện trở của
một đoạn dây dẫn hình trụ đợc làm
bằng vật liệu đó có chiều dài 1m và
có tiết diện là 1m
2
.
- Điện trở suất càng nhỏ thì vật liệu
dẫn điện càng tốt và ngợc lại.
- Công thức tính điện trở:
13

×