Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

SKKN- CHUYÊN ĐỀ HAY NAM 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.33 KB, 16 trang )

1
a.phần mở đầu
* * *
I.Lý do chọn đề tài:
1.Cơ sở lý luận.
-Mục tiêu của giáo dục Tiểu học hiện nay là giáo dục một cách
toàn diện, hình thành và phát triển cho học sinh những chi thức và kỹ năng
cơ bản thiết thực với cuộc sống cộng đồng, đáp ứng đợc những nhu cầu
phù hợp với yêu cầu của xã hội trong thời đại mới. Vì vậy ta phải dạy cho
học sinh đủ chín môn đã đợc quy định ttrong trờng Tiểu học. Trong đó
môn Tiếng Việt là một trong những môn chiếm nhiều thời lợng trong ch-
ơng trình gồm: Tập đọc, Tập viết, Chính tả, Tập làm văn, Từ ngữ, Ngữ
pháp, Kể chuyện. Phân môn Tập đọc đợc coi là một trong những phân
môn cơ bản, quan trọng hàng đầu. Đồng thời nó còn rèn cho các em năng
lực t duy, phơng pháp suy nghĩ và giáo dục các em những t tởng tình cảm
lành mạnh trong sáng.
Chính vì vậy phân môn Tập đọc ở Tiểu học nói chung ở lớp 4, 5 nói
riêng nó chiếm vị trí cực kì quan trọng. Nó đã thực sự trở thành phân môn
hấp dẫn đối với học sinh đòi hỏi nhiều ở năng lực của giáo viên. Đọc đúng
diễn cảm khả năng cảm thụ văn học, giúp học sinh rèn luyện các kĩ năng
nghe, nói, đọc, viết.
2.Cơ sở thực tiễn.
Qua dự giờ cho thấy đa số giáo viên mới rèn cho học sinh đọc đúng
đợc văn bản, phát âm đúng phụ âm đầu dễ lẫn chứ cha rèn cho học sinh
đọc hiểu, đọc diễn cảm văn bản đó. Để hiểu đợc giá trị nghệ thuật, hiểu đ-
ợc sâu sắc nội dung văn bản không những ngời đọc phải đọc đúng, đọc
chính xác các từ ngữ có trong văn bản mà còn phải biết ngắt, nghỉ đúng
biết hạ giọng, lên giọng đúng lúc, đúng chỗ, biết biểu lộ bằng yếu tố phi
2
ngôn ngữ hay nói cách khác là phải biết đọc diễn cảm thì văn bản mới đi
vào lòng ngời. Nhận thức đợc tầm quan trọng và những bức xúc đó đã thôi


thúc tôi muốn nâng cao nghiệp vụ chuyên môn trong công tác giảng dạy.
Vì vậy tôi đã đi sâu vào nghiên cứu đề tài Rèn kĩ năng đọc hiểu - đọc
diễn cảm cho học sinh lớp 4 + 5 .
II.Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.
Đề tài của tôi đã đi sâu vào nghiên cứu biện pháp: Rèn kĩ năng
đọc hiểu đọc diễn cảm cho học sinh lớp 4 +5 .
Để việc nghiên cứu có kết quả tôi đã tiến hành dạy thực nghiệm
cũng nh điều tra nghiên cứu đối tợng giáo viên và học sinh lớp 4 +5 trong
toàn trờng nói chung và cụ thể hơn là lấy hai lớp 5A, 5B trong trờng làm
đối chứng.
III.Phơng pháp nghiên cứu.
Trong thời gian nghiên cứu và thực hiện đề tài tôi đã sử dụng những
phơng pháp sau:
1.Phơng pháp điều tra, khảo sát thực tế.
2.Phơng pháp thống kê đối chiếu.
3.Phơng pháp dạy thực nghiệm.
4.Phơng pháp kiểm tra đánh giá kết quả.
====================
B.phần nội dung
* * *
I.Mục đích, tác dụng của đọc hiểu, đọc diễn cảm.
Đọc là một dạng hoạt động chuyển hình thức chữ viết thành dòng
âm thanh vang lên trong vỏ não (đọc hiểu) hoặc vang trong không gian
(đọc diễn cảm). Mục đích của việc dạy đọc hiểu là hình thành ở học sinh
3
kĩ năng, kĩ xảo. Đọc hiểu đọc diễn cảm là giúp học sinh hiểu đợc văn bản
đọc một cáhc chính xác, trên cơ sở học sinh nắm đợc hệ thống ngữ âm
chuẩn (đọc đúng) từ đó học sinh thực hiện các thao tác t duy (pháan tích,
tổng hợp) để tìm ra nội dung văn bản (cảm thụ văn bản). Sau đó học sinh
phát hiện những từ ngữ giàu màu sắc biểu cảm, nh từ tợng thanh, tợng

hình, từ láy, từ đa nghĩa. Nắm đợc các hình ảnh và chi tiết nghệ thuật
tiêu biểu nhất.
Dạy đọc hiểu đọc diễn cảm là một bộ phận quan trọng trong phơng
pháp dạy tập đọc cho học sinh Tiểu học. Nó hình thành kĩ năng đọc giúp
học sinh cảm thụ nội dung văn bản từ đó phát triển trí tuệ, óc thẩm mĩ,
giáo dục đạo đức lao động, tạo điều kiện bớc đầu cho các em học tập ở cấp
trên một cách thuận tiện.
II.Những vấn đề mới và khó.
Thực tế trong quá trình giảng dạy giáo viên cũng đã chú trọng đến
việc rèn đọc cho học sinh. Nhng thực chất nhiều giáo viên còn cha nắm
vững phơng thức phát âm của một số âm, hay cha nắm vững giọng đọc của
ngôn bản. Do đó kết quả rèn đọc cha cao, nhiều em còn mắc lỗi khi đọc,
khi ngắt nhịp câu văn, câu thơ. Đặc biệt là một số giáo viên và học sinh bị
ảnh hởng của phơng ngữ khi sử dụng Tiếng Việt trong giao tiếp, trong
giảng dạy, khi đọc còn lẫn lộn một số cặp phụ âm mà ngời địa phơng ta
thờng mắc: l/n; ch/tr; r/d,gi....
Hầu hết các em phát âm sai thành thói quen do tiếp xúc với ngời
lớn ở gia đình mà những ngời đó cũng nói sai phụ âm này. Do vậy việc
đọc đúng, đọc hay đọc diễn cảm là một vấn đề không dễ, không thể làm
ngay trong thời gian ngắn mà đòi hỏi phải có thời gian và tinh thần trách
nhiệm cao, sự tận tâm nhiệt tình cùng sự yêu nghề mến trẻ, tính tỉ mỉ kiên
trì của mỗi giáo viên. Để giải quyết những vấn đề nêu trên chúng ta phải
4
có những biện pháp góp phần nâng cao hơn nữa chất lợng đọc của học
sinh Tiểu học. Vì có đọc tốt thì học sinh mới có khả năng hiểu đúng đắn
và cảm thụ đợc cái hay cái đẹp của t tởng tình cảm, của nghệ thuật ngôn
từ, để thể hiện ra ở cách đọc, giọng đọc. Đọc tốt chính là một công cụ để
các em chiếm lĩnh tri thức khoa học ở các bộ môn khác.
Chính vì vậy mà tôi thấy cần phải đổi mới phơng pháp học để nâng
cao trình độ, phát triển trí tuệ cho các em để phù hợp với xu thế phát triển

chung của thời đại.
III.Biện pháp thực hiện.
1.Nâng cao trình độ giáo viên.
Một giờ Tập đọc thành công, đạt đợc mục tiêu của tiết học hay
không phụ thuộc rất nhiều vào trình độ chuyên môn, nghệ thuật s phạm
của ngời giáo viên. Vì vậy để đọc mẫu tốt thì ngoài chất giọng vốn có còn
phải thực hiện các bớc sau.
+Đọc trớc bài nhiều lần để biết hạ giọng, cất giọng theo từng loại
câu (câu kể, câu hỏi), biết nhấn mạnh các từ gợi tả, gợi cảm.
+Xác định giọng đọc thích hợp (vui, buồn)
+Đọc đúng giọng, tính cách của nhân vật.
Vậy giáo viên chính là nhân tố quyết định sự thành công của quá
trình dạy học. Vì thế ngời giáo viên phải trau dồi kiến thức, không ngừng
nâng cao trình độ chuyên môn để thực sự là ngời khởi động dẫn dắt hoạt
động, hớng học sinh chiếm lĩnh tri thức khoa học.
2.Xây dựng hệ thống câu hỏi.
-Xây dựng hệ thống câu hỏi thật ngắn gọn, cô đọng hàm xúc giúp
học sinh hiểu nội dung bài tập đọc nói về vấn đề gì? đem lại những hiểu
biết gì? để mở rộng tầm nhìn kiến thức và giáo dục đạo đức cho học sinh.
5
-Câu hỏi đa ra khai thác kiến thức tiếng việt thể hiện dới nhiều
dạng khác nhau: câu hỏi về ngữ pháp, từ ngữ, nghệ thuật.
-Câu hỏi đa ra không chỉ giới hạn trong kiến thức bài học mà cần
phải có những câu hỏi phát triển sự tìm tòi cái mới.
Ví dụ: Quần đảo Trờng Sa là lãnh thổ của nớc Việt Nam. Vậy lớn
lên em sẽ làm gì?
Tuỳ nội dung từng bài mà tôi sử dụng hệ thống câu hỏi tìm hiểu bài
một cách linh hoạt, không nhất thiết phải đi theo trình tự nhất định, có thể
đi theo hớng từ toàn thể đến bộ phận.
Ví dụ: Cho học sinh đọc song bài, hỏi các em Bài viết về cái gì?

nhằm mục đích gì? những từ ngữ chi tiết nào cho em biết điều đó.
Hoặc đi từ bộ phận đến toàn thể.
Ví dụ: Sau khi học sinh đọc, lần lợt nêu câu hỏi.
-Tên bài gợi cho em điều gì?
-Hãy phát hiện từ, câu quan trọng của bài?
-Từ câu đó cho em biết điều gì?
-Đoạn này nói lên ý gì?
Tóm lại: Giáo viên phải xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi tìm
hiểu bài thích hợp, cụ thể hoá, bám sát nội dung chủ đề của bài sẽ giúp
học sinh hiểu bài từ đó các em sẽ đọc hiểu đọc diễn cảm tốt hơn.
3.H ớng dẫn họ sinh phát hiện thủ pháp nghệ thuật trong bài.
Để giúp học sinh hiểu sâu về nội dung bài học, tiếp nhận vẻ đẹp của
ngôn từ, vẻ đẹp của văn bản. Tôi hớng dẫn học sinh phát hiện những tín
hiệu của nghệ thuật và đánh giá đợc giá trị của chúng trong việc biểu đạt
nội dung. Những tín hiệu nghệ thuật chính là cách biểu hiện của văn bản
là những lớp từ gợi tả, gợi cảm, những biểu đạt đa nghĩa, những kết hợp
bất thờng, những biện pháp tu từ....cho đến thái độ tình cảm, sự đánh giá
6
sự việc của tác giả. Hớng dẫn cho học sinh phát hiện các thủ pháp nghệ
thuật bằng cách:
+Phát hiện những từ giàu màu sắc biểu cảm: Từ đa nghĩa, từ mang
nghĩa bóng, có sự chuyển nghĩa văn chơng tạo nên giá trị nghệ thuật của
bài:
Ví dụ:
Mùa xuân là tết trồng cây
Làm cho đất nớc càng ngày càng xuân.
Học sinh hiểu nghĩa của từ xuân cả về nghĩa đen và nghĩa bóng
từ đó học sinh hiểu sâu sắc lời nói của Bác Hồ.
+Phát hiện những từ lặp lại nhiều lần, nhằm nhấn mạnh điều tác giả
muốn nói trong bài. Đặc biệt những từ dùng để ví von, so sánh những từ

có tác dụng nhân hoá, liệt kê làm tăng sự cảm hoá của văn bản.
Ví dụ: Điệp từ Có đợc tác giả nhắc đi nhắc lại ba lần trong bài:
Về thăm nhà Bác muốn khẳng định nhà Bác ở cũng giống nh mọi nhà
của ngời dân Việt Nam.
+Hớng dẫn học sinh phát hiện những hình ảnh đẹp, chi tiết nghệ
thuật nhất trong bài.
Ví dụ trong bài: Mía Cu-ba tác giả dùng nghệ thuật nhân hoá ví
cây mía nh con ngời : (đuổi ra , bủa vây, tấn công, chen chúc) để nêu bật
đợc sức sống mãnh liệt của cây mía.
Tóm lại: Đối với từng bài tập đọc, giáo viên phải nắm chắc đặc trng
phản ánh nghệ thuật của văn bản để hớng dẫn học sinh phát hiện về thủ
pháp nghệ thuật của từng bài, hiểu sâu sắc hơn về nội dung từng bài học.
4.Luyện đọc cho học sinh.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×