Tải bản đầy đủ (.doc) (222 trang)

ngữ văn 9 kì II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (901.27 KB, 222 trang )

PHạM CAO TầNG : Trờng THCS Nậm Ty - Hoàng Su Phì - Hà Giang
Tuần 20 Tiết PPCT: 91
Văn bản Ngày soạn : 01. 1 . 2010
Ngày giảng : Lớp : Tiết : Tổng:
Ngày giảng : Lớp : Tiết : Tông:

Bài 18: bàn về đọc sách
Chu Quang Tiềm.
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến Thức:
- Hiểu đợc sự cần thiết của việc đọc sách và phơng pháp đọc sách.
2. Kĩ Năng:
- Rèn thêm cách viết văn nghị luận qua lĩnh hội bài nghị luận sâu sắc sinh động, giàu tính
thuyết phục.
3. Thái độ :
- Giáo dục HS có phơng pháp đọc sách đúng.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên : đọc , soạn ,
2. Học sinh : đọc , chuẩn bị bài , đồ dùng .
III. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ : kiểm tra sự chuẩn bị của hs
2. Bài mới :
Hoạt động 1 : Hớng dẫn HS đọc, tìm hiểu chú thích.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt.
I. Đọc tìm hiểu chú thích .
H: Nhan đề của văn bản cho
biết đó là văn bản gì ?
H: Hãy nêu cách đọc v/bản ?
* Gọi HS đọc, nhận xét.
- Văn bản nghị luận.
- Khúc triết, rõ ràng, biết


thể hiện giọng điệu lập
luận.
- 2 HS đọc -> nhận xét.
1. Đọc.
H: Giới thiệu về tác giả Chu
Quang Tiềm ?
- Giới thiệu về tác giả . 2. Chú thích.
a. Tác giả: - Chu
QuangTiềm ( 1897- 1986 ) :
nhà mĩ học và lí luận văn
học nổi tiếng của Trung
Quốc.
Giao an ngữ văn 9 Năm học 2009 - 2010
1
PHạM CAO TầNG : Trờng THCS Nậm Ty - Hoàng Su Phì - Hà Giang
H: Nêu xuất xứ của văn
bản ?
*Bài viết là kết quả của quá
trình tích luỹ kinh nghiệm
là những lời bàn tâm huyết
của ngời đi trớc muốn truyền
lại cho thế hệ sau.
- Hớng dẫn HS tự tìm hiểu
từ khó trong sgk.
- Giới thiệu về tác phẩm.
- Đọc sgk, hiểu nghĩa của
từ.
b. Tác phẩm.
- Trích dịch từ sách Danh
nhân TQ bàn về niềm vui nỗi

buồn của việc đọc sách.
c. Từ khó : sgk.
d. Bố cục :
H: Vấn đề nghị luận của bài
viết này là gì ? Dựa theo bố
cục của bài viết hãy tóm tắt
luận điểm của tác giả khi
triển khai vấn đề đó ?
- Phát hiện .
3 phần : + P1 : từ đầu đến
phát hiện thế giới mới
-> Tầm quan trọng, ý nghĩa
của việc đọc sách.
+ P2 : tiếp đến tiêu hao
lực lợng -> Các khó khăn,
các thiên hớng sai lệch dễ
mắc phải của việc đọc sách.
+ P3 : còn lại -> Bàn về ph-
ơng pháp đọc sách.
Hoạt động 2 : H/dẫn HS tìm
hiểu v/ bản .
II. Tìm hiểu văn bản .
H: Qua lời bàn của t/g, em
thấy việc đọc sách có ý
nghĩa gì trên con đờng phát
triển của nhân loại ?
H: Tác giả đã dùng những lí
lẽ nào để làm rõ ý nghĩa đó?
- Phát hiện , phát biểu. 1.Tầm quan trọng và ý nghĩa
của việc đọc sách

- Đọc sách vẫn là một con đ-
ờng quan trọng của học vấn
Giao an ngữ văn 9 Năm học 2009 - 2010
2
PHạM CAO TầNG : Trờng THCS Nậm Ty - Hoàng Su Phì - Hà Giang
H: Với mỗi con ngời, việc
đọc sách có tầm quan trọng
nh thế nào ?
H: Nhận xét về cách lập luận
trong đoạn văn ?
H: Với cách lập luận trên
giúp em hiểu gì về sách và
lợi ích của việc đọc sách ?
- Gv kết luận .
- Suy nghĩ,phát biểu
- Đánh giá .
- Cách lập luận chặt chẽ, có
sức thuyết phục.
- Nhận xét, đánh giá.
+ Sách ghi chép cô đúc và lu
truyền mọi tri thức.
+ Là kho tàng quý báu cất
giữ di sản tinh thần nhân
loại là cột mốc trên con đ -
ờng tiến hoá của nhân loại.
- Với mỗi con ngời, đọc sách
là sự chuẩn bị để có thể làm
cuộc trờng chinh vạn dặm
trên con đờng học vấn, nhằm
phát hiện thế giới mới.

-> Sách là vốn quý của nhân
loại. Đọc sách là con đờng
tích luỹ, nâng cao vốn tri
thức.

3. Củng cố , luyện tập :
- Em hãy nêu tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách ?
4. Dặn dò :
- Về nhà học và chuẩn bị tiết tiếp theo Bàn về việc đọc sách
Giao an ngữ văn 9 Năm học 2009 - 2010
3
PHạM CAO TầNG : Trờng THCS Nậm Ty - Hoàng Su Phì - Hà Giang
Văn Bản Tiết PPCT: 92
Ngày soạn : 01. 1 . 2010
Ngày giảng : Lớp : Tiết : Tổng:
Ngày giảng : Lớp : Tiết : Tông:
bàn về đọc sách ( Tiếp )

Chu Quang Tiềm.
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến Thức:
- Hiểu đợc sự cần thiết của việc đọc sách và phơng pháp đọc sách.
2. Kĩ Năng:
- Rèn thêm cách viết văn nghị luận qua lĩnh hội bài nghị luận sâu sắc sinh động, giàu tính
thuyết phục.
3. Thái độ :
- Giáo dục HS có phơng pháp đọc sách đúng.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên : đọc , soạn , Bảng phụ .
2. Học sinh : đọc , chuẩn bị bài , đồ dùng .

III. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ : Nêu tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách ?
2. Bài mới :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
H: Đọc & nêu n/d đoạn 2 ?
H: Đọc sách có dễ không ?
Tại sao cần lựa chọn sách
khi đọc ?
H: Nếu không lựa chọn khi
đọc sẽ gặp nguy hại gì ?
H: Tác giả đã chỉ ra những
thiên hớng sai lạc khi đọc
sách là gì ?
H: Theo tg thì cần lựa chọn
sách khi đọc nh thế nào ?
H: Nhận xét về cách trình
bày lí lẽ cũng nh cách lập
luận của tác giả ?
H: Qua đoạn văn bản trên,
tác giả cho em hiểu ntn về
- Đọc, phát biểu nội dung.
- Suy nghĩ, phát biểu.
- Có thiên hớng sai lạc khi
đọc.
- Suy nghĩ, phát biểu.
- Phát biểu .
- Thảo luận, trả lời : Cách
lập luận chặt chẽ ( phân tích
qua so sánh đối chiếu và dẫn
chứng cụ thể ).

- Nhận xét .
II. Tìm hiểu văn bản :
2. Cách lựa chon sách khi
đọc.
- Sách ngày càng nhiều ->
lựa chọn khi đọc.
- Không lựa chọn, khi đọc
sách -> dẫn đến tình trạng
không chuyên sâu và đọc lạc
hớng.
- Chọn cho tinh, đọc những
quyển nào có giá trị cho
mình.
- Trong khi đọc tài liệu
chuyên sâu của mình cũng
không thể xem thờng việc
đọc loại sách thờng thức.
-> Tránh đọc sách tràn lan,
Giao an ngữ văn 9 Năm học 2009 - 2010
4
PHạM CAO TầNG : Trờng THCS Nậm Ty - Hoàng Su Phì - Hà Giang
cách lựa chọn sách khi đọc ?
H: Đọc, nêu nội dung đoạn
3 ?
H: Tác giả đã hớng dẫn cách
đọc sách ntn ?
H: Tác giả đa ra cách đọc
sách không chỉ là việc học
tập tri thức mà còn học để
làm ngời. ý kiến của em nh

thế nào ?
H: Những yếu tố cơ bản nào
đã tạo nên sức thuyết phục
của văn bản ?
- Gv treo bảng phụ
- nhận xét
Hoạt động 3 : Hớng dẫn HS
tổng kết
H: Văn bản Bàn về đọc
sách nêu ND gì ?
H: Qua học văn bản, em
hiểu gì về tác giả ?
- Thực hiện y/c.
- Phát biểu .
- Thảo luận -> trình bày,
nhận xét .
* Thảo luận, trả lời.
- ND lời bàn và cách trình
bày của tác giả vừa đạt lí,
thấu tình.
- Bố cục chặt chẽ, hợp lí.
- Cách viết giàu hình ảnh.
- Trả lời
- HS bộc lộ.
- Đọc ghi nhớ.
thiếu mục đích.
3. Ph ơng pháp đọc sách .
- Không nên đọc lớt qua,
đọc chỉ để trang trí bộ mặt
mà phải vừa đọc vừa suy

nghĩ.
- Không nên đọc một cách
tràn lan kiểu hứng thú cá
nhân mà cần đọc có kế
hoạch và có hệ thống.
- Đọc sách còn rèn luyện
tính cách, chuyện học làm
ngời.
III. Tổng kết :
* Ghi nhớ : sgk
3. củng cố , luyện tập :
H: Phát biểu điều em thấm thía nhất khi học bài Bàn về đọc sách ?
- Gọi HS lên bảng làm bài tập trắc nghiệm.
* Bài tập trắc nghiệm :
1)Văn bản Bàn về đọc sách sử dụng phơng thức biểu đạt nào ?
A. Tự sự B. Miêu tả
C. Biểu cảm D. Nghị luận.
2)Văn bản trên không đề cập đến ND nào ?
A. ý nghĩa của việc đọc sách. C. Phơng pháp đọc sách.
B. Cách lựa chọn sách khi đọc. D. Những th viện nổi tiếng trên thế giới.
4. Dặn dò :- Học ghi nhớ, nắm đợc ND, NT của văn bản .- Chuẩn bị tiết Khởi ngữ : tìm
hiểu VD theo câu hỏi trong sgk
Giao an ngữ văn 9 Năm học 2009 - 2010
5
PHạM CAO TầNG : Trờng THCS Nậm Ty - Hoàng Su Phì - Hà Giang
Tiếng Việt Tiết PPCT: 93
Ngày soạn : 01. 1 . 2010
Ngày giảng : Lớp : Tiết : Tổng:
Ngày giảng : Lớp : Tiết : Tông:
khởi ngữ

I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức :
Nắm đợc đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu.
2. Kĩ năng :
Rèn kĩ năng đặt câu, viết đoạn văn có sử dụng khởi ngữ.
3. Thái độ :
Giáo dục HS ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên : Đọc , Soạn , bảng phụ .
2. Học sinh : Chuẩn bị bài ở nhà , đồ dùng học tập
III. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị cảu hs
2. Bài mới :
* Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Hớng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt.
* Y/c HS đọc ví dụ
- Đọc VD ( bảng phụ )
I. Đặc điểm và công dụng
của khởi ngữ trong câu.
* Ví dụ :
H: Xác định CN VN
trong những câu chứa
những từ in đậm ?
- Lên bảng xác định, nhận
xét .
a . Còn anh, anh/ không
ghìm nổi xúc động.
b. Giàu, tôi /cũng giàu rồi.
H: Phân biệt các từ in đậm

với chủ ngữ trong những
câu trên về vị trí trong câu
và quan hệ với VN ?
* Thảo luận -> trình bày.
- Về vị trí : các từ ngữ in
đậm đứng trớc chủ ngữ.
- Về quan hệ với VN : các
từ
c. Về các thể văn trong
lĩnh vực văn nghệ, chúng
ta/ có thể tin ở tiếng ta
không sợ nó thiếu giàu và
đẹp.
ngữ in đậm không có quan
hệ chủ vị với VN.
-> Những từ ngữ in đậm
nêu lên đề tài đợc nói đến
trong câu.
H: Trớc các từ ngữ in đậm
nói trên, có (hoặc có thể
- Có thể thêm các q/hệ từ :
về, với
Giao an ngữ văn 9 Năm học 2009 - 2010
6
PHạM CAO TầNG : Trờng THCS Nậm Ty - Hoàng Su Phì - Hà Giang
thêm ) những q/hệ từ nào ?
H: Những từ ngữ in đậm đó
đợc gọi là khởi ngữ. Em
hiểu thế nào là khởi ngữ ?
- Khái quát -> rút ra ghi

nhớ.
- Đọc ghi nhớ / sgk
* Ghi nhớ : sgk / 8
Hoạt động 2 : Hớng dẫn HS
luyện tập.
II. Luyện tập.
* Y/c HS đọc y/c bt.
- Đọc bài tập 1.
Bài tập 1.
H: Tìm khởi ngữ trong các
đoạn trích ?
- Làm miệng -> nhận xét . * Các khởi ngữ :
a. Điều này
b. Đối với chúng mình
c. Một mình
d. Làm khí tợng
e. Đối với cháu
* Y/c HS đọc y/c bt.
- Đọc yêu cầu BT 2.
Bài tập 2.
H: Hãy chuyển phần in
đậm trong các câu trên
thành khởi ngữ ?
- Lên bảng làm -> nhận xét
.
a. Làm bài, anh ấy cẩn thận
lắm.
b. Hiểu thì tôi hiểu rồi nhng
giải thì tôi cha giải đợc.
H: Viết một đoạn văn nghị

luận bàn về phơng pháp đọc
sách, trong đó em có sử
dụng khởi ngữ ?
- 1 HS lên bảng viết, còn lại
làm vào vở.
- Nhận xét, cha bài trên
bảng.
* Bài tập sáng tạo : Viết
đoạn văn.
* Nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố , luyện tập :
- Nêu đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu ?
- Lấy ví du chứng minh ?
4. Hớng dẫn về nhà :
- Học ghi nhớ / sgk.
- BT : Đặt câu có khởi ngữ.
- Chuẩn bị Phép phân tích và tổng hợp : đọc và trả lời câu hỏi trong sgk.

Giao an ngữ văn 9 Năm học 2009 - 2010
7
PHạM CAO TầNG : Trờng THCS Nậm Ty - Hoàng Su Phì - Hà Giang
Tập Làm Văn Tiết PPCT: 94
Ngày soạn : 01. 1 . 2010
Ngày giảng : Lớp : Tiết : Tổng:
Ngày giảng : Lớp : Tiết : Tông:
phép phân tích và tổng hợp
I. Mục tiêu bài học
1. kiến thức :
Hiểu và biết vận dụng các phép lập luận phân tích, tổng hợp trong làm văn nghị luận.
2. Kĩ năng :

Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp khi tạo lập văn bản nghị luận.
3. Thái độ :
Giáo dục HS ý thức sáng tạo.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên : đọc , soạn , bảng phụ .
2. Học sinh : chuẩn bị bài ở nhà , đồ dùng .
III. Tiến trình bài dạy
1. kiểm tra bài cũ :
* Thế nào là văn bản nghị luận ?
2. Bài mới :
* Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Hớng dẫn HS tìm hiểu phép lập luận phân tích và tổng hợp.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt.
* Y/c hs đọc ví dụ.
- Đọc VD ( bảng
phụ )
I. Tìm hiểu phép lập luận phân tích
và tổng hợp.
H: Phơng thức biểu đạt của
văn bản trên ? - > Phơng thức nghị
luận.
* Ví dụ :
Văn bản Trang phục
H: Vấn đề nghị luận của
v/b ?
- Phát biểu .
H: Bài văn đã nêu những
dẫn chứng gì về trang phục?
Dẫn chứng thứ nhất nêu điều
gì ?

- Dẫn chứng 1 nêu
những hiện tợng ăn
mặc không đồng bộ.
H: Các dẫn chứng còn lại
nêu điều gì ?
- Hiện tợng ăn mặc
không phù hợp với
hoàn cảnh.
H: Vì sao không ai làm cái
điều phi lí nh tác giả nêu
ra ?
- Suy nghĩ, trả lời.
H: Việc không làm đó cho
-> Quy tắc ngầm của
Giao an ngữ văn 9 Năm học 2009 - 2010
8
PHạM CAO TầNG : Trờng THCS Nậm Ty - Hoàng Su Phì - Hà Giang
thấy những quy tắc nào
trong ăn mặc của con ngời?
văn hoá.
* Phép phân tích :
H: Tác giả đã dùng phép lập
luận phân tích để nêu ra các
dẫn chứng. Em hiểu thế nào
là phép lập luận phân tích ?
- Kết luận. - Phân tích -> phép lập luận trình
bày từng bộ phận của vấn đề nhằm
chỉ ra nội dung sự vật, hiện tợng.
H: Khi phân tích ngời ta có
thể vận dụng các biện pháp

NT nào ?
- Suy nghĩ, phát biểu
H: Câu Ăn mặc ra sao
cũng phải phù hợp với hoàn
cảnh riêng của mình và hoàn
cảnh chung của toàn xã hội
có phải là câu tổng hợp các
ý đã nêu không ? Vì sao ?
- Thảo luận, trả lời.
-> Nó là câu tổng
hợp các ý đã phân
tích.
H: Từ tổng hợp quy tắc nói
trên, bài viết đã mở rộng
sang vấn đề ăn mặc đẹp nh
thế nào ? Các điều kiện quy
định cái đẹp của trang
phục ?
- Suy nghĩ, phát biểu,
nhận xét.
H: Phép lập luận để chốt lại
nh trên là phép tổng hợp.
Em hiểu nh thế nào về phép
lập luận tổng hợp?
- Rút ra kết luận.
* Phép lập luận tổng hợp
- Tổng hợp -> rút ra cái chung từ
những điều đã phân tích .
H: Phép lập luận tổng hợp
thờng đặt ở vị trí nào ?

- Phát biểu .
H: Từ việc tìm hiểu VD, hãy
nêu vai trò của các phép
phân tích và tổng hợp? Phân
tích là gì ? Tổng hợp là gì ?
* Gọi hs đọc ghi nhớ.
- Khái quát kiến thức,
rút ra ghi nhớ.
- Đọc ghi nhớ / sgk.
* Ghi nhớ : sgk.
Hoạt động 2 : Hớng dẫn
luyện tập.
II. Luyện tập.
* Đọc y/c bt 1?
- Đọc.
Bài tập 1
H: Tác giả đã phân tích nh
thế nào để làm sáng tỏ luận
điểm trên ?
- Thảo luận,trình bày,
nhận xét .
- Phân tích bằng tính chất bắc
cầu .
- Phân tích đối chiếu.
* Đọc yêu cầu bài tập 2? - Đọc.
Bài tập 2
H: Tác giả đã phân tích
những lí do phải chọn sách
để đọc nh thế nào ?
- Thảo luận, trình

bày, nhận xét, bổ
sung.
- Do sách nhiều, chất lợng khác
nhau -> phải chọn sách,
- Do sức ngời có hạn, không chọn
sách mà đọc thì lãng phí sức.
- Có sách chuyên môn, sách thờng
thức -> cần chọn hợp lí.
Giao an ngữ văn 9 Năm học 2009 - 2010
9
PHạM CAO TầNG : Trờng THCS Nậm Ty - Hoàng Su Phì - Hà Giang
*Đọc yêu cầu bài tập 4.
H: Em hiểu phân tích có vai
trò ntn trong lập luận ?
- Đọc.
- Làm miệng, nhận
xét
Bài tập 4.
H: Viết một đoạn văn ngắn
phân tích tác hại của việc lời
học ?
* Nhận xét cho điểm.
- 1 HS lên bảng làm,
HS còn lại làm vào
vở.
- Nhận xét, chữa bài
trên bảng.
* Bài tập sáng tạo : Viết đoạn văn.
3. Củng cố , luyện tập :
Từ nào có thể điền vào chỗ trống trong những câu sau ?

a ..là trình bày từng bộ phận, ph ơng diện của 1 vấn đề nhằm chỉ ra nội dung bên
trong của sự vật hiện tợng.
b ..là rút ra cái chung từ những điều đã phân tích.
4. Dặn dò :
- Học ghi nhớ / sgk .
- Làm các bài tập còn lại.
- Chuẩn bị Luyện tập phân tích và tổng hợp : chuẩn bị các bài tập trong sgk.
* Tự rút kinh nghiệm:
Tập Làm Văn Tiết PPCT: 95
Ngày soạn : 01. 1 . 2010
Ngày giảng : Lớp : Tiết : Tổng:
Ngày giảng : Lớp : Tiết : Tông:
Giao an ngữ văn 9 Năm học 2009 - 2010
10
PHạM CAO TầNG : Trờng THCS Nậm Ty - Hoàng Su Phì - Hà Giang
Luyện tập phân tích và tổng hợp.
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến Thức :
Hiểu và biết vận dụng các thao tác phân tích và tổng hợp trong làm văn nghị luận.
2. Kĩ năng :
Rèn kĩ năng viết đoạn văn nghị luận có sử dụng các phép phân tích tích và tổng hợp.
3. Thái độ :
Giáo dục HS ý thức sáng tạo.
II. Chuân bị
1. Giáo Viên : Đọc , soạn .
2. Học Sinh : Tự chuẩn bị bài trớc ở nhà .
III. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ :
- Phép phân tích là gì ? Phép lập luận tổng hợp là gì ? Vai trò của các phép phân tích
và tổng hợp đối với bài văn nghị luận ?

2. Bài mới :
* Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Hớng dẫn HS làm các bài tập phần luyện tập.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt.
* Đọc y/c BT? - Đọc bài tập 1
I. Bài tập : * Bài tập 1
- Chia lớp làm 2 nhóm để
thực hiện bài tập .
- Thảo luận theo
nhóm.
+ N1 : làm phần a
+ N2 : làm phần b.
a. Trình tự phân tích của đoạn
văn.
- Từ cái hay cả hồn lẫn xác,
hay cả bài, tác giả chỉ ra từng
cái hay hợp thành cái hay của
cả bài :
H: Trong đoạn văn trên, t/g
đã vận dụng phép lập luận
nào và vận dụng nh thế nào ?
- Trình bày -> nhận
xét
+ Hay ở các điệu xanh
+ ở những cử động
+ ở các vần thơ
+ ở các chữ không non ép
b. Trình tự phân tích của đoạn
văn.
- Đoạn nhỏ mở đầu nêu các

quan niệm mấu chốt của sự
thành đạt.
- Đoạn nhỏ tiếp theo phân tích
từng quan niệm đúng sai thế
nào và kết lại ở việc phân tích
bản thân chủ quan của mỗi
ngời.
Giao an ngữ văn 9 Năm học 2009 - 2010
11
PHạM CAO TầNG : Trờng THCS Nậm Ty - Hoàng Su Phì - Hà Giang
H: Hãy phân tích bản chất
của lối học đối phó để nêu
lên tác hại của nó ?
- Đọc bài tập 2
- HS thảo luận, trả
lời
- Nhận xét
* Bài tập 2
- Học đối phó là học mà
không lấy việc học làm mục
đích, xem việc học là phụ.
- Học đối phó là học bị động,
cốt đối phó với sự đòi hỏi của
thầy cô và thi cử.
- Do học bị động nên không
thấy hứng thú, mà đã không
hứng thú thì chán học, hiệu
quả thấp.
- Học đối phó là học hình thức
không đi sâu vào thực chất

kiến thức của bài học.
- Học đối phó thì dù có bằng
cấp nhng đầu óc vẫn rỗng
tuếch.
* Đọc y/c bài tập 3
H: Dựa vào văn bản Bàn về
đọc sách của Chu Quang
Tiềm, hãy phân tích các lí do
khiến mọi ngời phải đọc sách
?
H: Từ việc làm các bài tập
tên hãy cho biết phép phân
tích giúp
- Đọc .
- Thảo luận, phân
tích ra nháp -> trình
bày, nhận xét
- Khái quát lại kiến
thức.
* Bài tập 3
- Sách đúc kết tri thức của
nhân loại đã tích luỹ từ xa đến
nay.
- Muốn tiến bộ, phát triển thì
phải đọc sách để tiếp thu tri
thức, kinh nghiệm.
- Đọc sách không cần nhiều
mà cần đọc kĩ, hiểu sâu, đọc
quyển nào nắm chắc quyển
đó, nh thế mới có ích.

- Bên cạnh đọc sách chuyên
sâu phục vụ ngành nghề còn
cần phải đọc rộng. Kiến thức
rộng giúp hiểu các vấn đề
chuyên môn tốt hơn.
hiểu vấn đề cụ thể nh thế nào
?
- Chia lớp làm 2 nhóm, thực
hiện 2 bài tập .
- Hoạt động nhóm.
+ N1 : làm bài tập 4
+ N2 : làm bài tập
thêm.
* Bài tập 4: Viết đoạn văn
tổng hợp những điều đã phân
tích trong bài Bàn về đọc
sách
- Nhận xét , cho điểm.
- Các nhóm trình
bày, nhận xét .
* Bài tập thêm : Viết đoạn văn
tổng hợp lại tác hại của lối học
đối phó ( trên cơ sở đã
Giao an ngữ văn 9 Năm học 2009 - 2010
12
PHạM CAO TầNG : Trờng THCS Nậm Ty - Hoàng Su Phì - Hà Giang
phân tích ở bài tập 2 )
3. Củng cố , luyện tập :
- Gv hệ thống lại nội dung cơ bản bài học .
4. Dặn dò :

- Soạn văn bản Tiếng nói của văn nghệ : đọc, trả lời câu hỏi trong sgk.
Tuần 21
Văn Bản Tiết PPCT: 96
Ngày soạn : 11. 1 . 2010
Ngày giảng : Lớp : Tiết : Tổng:
Giao an ngữ văn 9 Năm học 2009 - 2010
13
PHạM CAO TầNG : Trờng THCS Nậm Ty - Hoàng Su Phì - Hà Giang
Ngày giảng : Lớp : Tiết : Tông:
Bài 19: Tiếng nói Của Văn Nghệ
I. Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến Thức :
- Hiểu đợc nội dung của văn nghệ và sức mạnh kì diệu của nó đối với đời sống con ngời.
Hiểu thêm cách viết bài nghị luận qua tác phẩm nghị luận ngắn gọn, chặt chẽ và giàu hình
ảnh của Nguyễn Đình Thi.
2. Kĩ năng :
- Rèn kĩ năng tìm hiểu văn bản nghị luận.
3. Thái độ :
- Giáo dục cho hs ý thức đọc hiểu văn bản .
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên : Đọc , soạn , bảng phụ.
2. Học sinh : Học bài cũ, soạn bài mới.
III. tiến trình bài dạy .
1. Kiểm tra bài cũ :
* Qua văn bản Bàn về đọc sách, em hãy nêu và phân tích tầm quan trọng và ý
nghĩa của việc đọc sách ?
* Nội dung và nghệ thuật của văn bản Bàn về đọc sách ?
2. Bài mới :
* Giới thiệu bài.


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt.
Hoạt động 1 : Hớng dẫn
HS đọc, tìm hiểu chú thích.
I. Đọc tìm hiểu chú thích .
- GV hớng dẫn đọc. - HS đọc nhận xét.
1. Đọc
2. Chú thích
H: Nêu những hiểu biết của
em về tác giả Nguyễn Đình
Thi ?
- Giới thiệu về tác giả. a. Tác giả : Nguyễn Đình Thi
( 1924- 2003 )
H: Nêu xuất xứ của văn bản
?
- Giới thiệu về tác phẩm. b. Tác phẩm : viết năm 1948,
in trong cuốn Mấy vấn đề
văn học
- GV : hớng dẫn HS tìm
hiểu các chú thích 1,3,4,6,9
H: Hãy tóm tắt hệ thống
luận điểm và nhận xét về bố
cục của bài nghị luận ?
*Phát hiện :
- Luận điểm 1 : Nội dung
của văn nghệ.
- Luận điểm 2 : Tiếng nói
của văn nghệ rất cần thiết
với đời sống con ngời.
c. Từ khó.
Giao an ngữ văn 9 Năm học 2009 - 2010

14
PHạM CAO TầNG : Trờng THCS Nậm Ty - Hoàng Su Phì - Hà Giang
- Luận điểm 3 : Văn nghệ có
khả năng cảm hoá, sức
mạnh lôi cuốn thật kì diệu
* Hoạt động 2 : Hớng dẫn
tìm hiểu văn bản.
II. Tìm hiểu văn bản.
H: Phơng thức biểu đạt của
văn bản ?
-> Phơng thức nghị luận.
H: Nhận xét về mối quan
hệ giữa các phần trong văn
bản ?
-> Giữa các phần có tính
liên kết chặt chẽ, mạch lạc.
Các luận điểm vừa có sự
giải thích cho nhau, vừa đợc
nối tiếp TN ngày càng
phân tích sâu sức mạnh đặc
trng của văn nghệ.
H: Từ việc tìm hiểu trên,
em hãy nêu nội dung chính
của tiểu luận ?
- Khái quát : Bàn về ND
tiếng nói của văn nghệ và
sức mạnh kì diệu của nó với
con ngời.
H: Theo dõi sgk, cho biết
ND phản ánh, thể hiện của

văn nghệ là gì ?
- Phát hiện.
1. Nội dung tiếng nói của
văn nghệ.
- Tác phẩm nghệ thuật nào
cũng xây dựng bằng những
vật liệu mợn ở thực tại nh ng
không phải ghi lại cái đã
có mà ng ời nghệ sĩ gửi vào
đó 1 cái nhìn, 1 lời nhắn
nhủ của mình.
H: Để làm rõ nội dung đó,
tác giả đã dùng những dẫn
chứng nào ?
- Phát hiện :
-> D/ c : Truyện Kiều ( 2
câu thơ ) và An-na Ca-rê-
nhi-a của Tôn- xtôi.
H: Những dẫn chứng này
giúp ta hiểu đợc những lời
nhắn nhủ nào của ngời
nghệ sĩ ?
-> Biết yêu, ghét, sống tơi
trẻ -> tác động đến cảm
xúc tâm hồn t tởng, cách
nhìn đời sống con ngời.
H: Nội dung tiếng nói thứ 2
của văn nghệ là gì ?
- Tác phẩm văn nghệ không
cất lên những lí thuyết khô

khan mà chứa đựng tất cả
những say sa, vui buồn, yêu
ghét, mơ mộng của ngời nghệ
sĩ nó mang đến cho ta bao
rung động ngỡ ngàng tr ớc
những điều tởng chừng nh đã
quen thuộc.
Giao an ngữ văn 9 Năm học 2009 - 2010
15
PHạM CAO TầNG : Trờng THCS Nậm Ty - Hoàng Su Phì - Hà Giang
- Nội dung văn nghệ còn là
những rung cảm và nhận thức
của từng ngời tiếp nhận.
H: Cách phân tích đoạn này
có gì khác đoạn trớc?
- Thảo luận, trình bày.
-> Lập luận phản đề.
H: Qua phân tích, em nhận
thức đợc gì về nội dung
tiếng nói của văn nghệ ?
- Khái quát. => Nội dung tiếng nói văn
nghệ là hiện thực mang tính
cụ thể sinh động, là đời sống
tình cảm của con ngời qua
cái nhìn và tình cảm có tính
cá nhân của ngời nghệ sĩ.
H: Nội dung tiếng nói của
văn nghệ khác với nội dung
của các bộ môn khoa học
khác nh thế nào ?

- Gv kết luận
- Suy nghĩ, trả lời.
3. Củng cố , luyện tập:
- Hệ thống nội dung bài giảng .
4. Dặn dò :
- về nhà học bài chuẩn bị tiết tiếp theo . Tiếng nói của văn nghệ tiết 97
Văn Bản Tiết PPCT: 97
Ngày soạn : 11. 1 . 2010
Ngày giảng : Lớp : Tiết : Tổng:
Ngày giảng : Lớp : Tiết : Tông:
Tiếng nói Của Văn Nghệ
( Tiếp theo )
Giao an ngữ văn 9 Năm học 2009 - 2010
16
PHạM CAO TầNG : Trờng THCS Nậm Ty - Hoàng Su Phì - Hà Giang
I. Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến Thức :
- Hiểu đợc nội dung của văn nghệ và sức mạnh kì diệu của nó đối với đời sống con ngời.
Hiểu thêm cách viết bài nghị luận qua tác phẩm nghị luận ngắn gọn, chặt chẽ và giàu hình
ảnh của Nguyễn Đình Thi.
2. Kĩ năng :
- Rèn kĩ năng tìm hiểu văn bản nghị luận.
3. Thái độ :
- Giáo dục cho hs ý thức đọc hiểu văn bản , cảm nhận đợc giá trị của tác phẩm .
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên : Đọc , soạn , bảng phụ.
2. Học sinh : Học bài cũ, soạn bài mới.
III. Tiến trình bài dạy .
1. Kiểm tra bài cũ :
* Hãy nêu nội dung tiếng nói của văn nghệ ?

2. Bài mới :
* Giới thiệu bài.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung bài học
- Gv nhắc lại một số kiến
thức cơ bản
H: Tại sao con ngòi cần
tiếng nói của văn nghệ ?
- Nghe
- Đọc phần 2
2. Sự cần thiết của tiếng
nói văn nghệ với đời sống
con ng ời.
H: Em có nhận xét gì về
cách lập luận của đoạn văn ?
- Phát hiện. - Văn nghệ giúp chúng ta đ-
ợc ssống đầy đủ hơn, phong
phú hơn với cuộc đời và với
chính mình.
- Trong trờng hợp con ngời
bị ngăn cách với cuộc sống,
tiếng nói của văn nghệ là sợi
dây buộc chặt họ với cuộc
đời thờng bên ngoài
- Trong đời sống sinh hoạt
khắc khổ hàng ngày : tiếng
nói của văn nghệ giúp con
ngời vui lên, biết rung cảm
và ớc mơ.
H: Cách lựa chọn hoàn cảnh
sống để phân tích tác dụng

của tiếng nói văn nghệ nh
thế nào ?
- Thảo luận, trình bày.
H: Nếu không có văn nghệ
đời sống con ngời sẽ nh thế
nào ?
- Hoàn cảnh đặc biệt, gây ấn
tợng -> có sức thuyết phục.
- Tự bộc lộ.
Giao an ngữ văn 9 Năm học 2009 - 2010
17
PHạM CAO TầNG : Trờng THCS Nậm Ty - Hoàng Su Phì - Hà Giang
H: Tác giả lí giải xuất phát
từ đâu mà văn nghệ có sức
cảm hoá ?
- Đọc phần còn lại. 3. Con đ ờng văn nghệ đến
với ng ời đọc và khả năng kì
diệu của nó.
H: Tiếng nói của văn nghệ
đến với ngời đọc bằng cách
nào mà có khả năng kì diệu
đến vậy ?
- Phát hiện. - Sức mạnh của văn nghệ bắt
nguồn từ nội dung của nó và
con đờng đến với ngời đọc,
ngời nghe.
H: Em hiểu nh thế nào về
sức mạnh kì diệu của văn
nghệ ?
- Phát hiện. - Nghệ thuật là tiếng nói tình

cảm văn nghệ lay động
tâm hồn qua con đờng tình
cảm.
- Khi tác động bằng nội
dung, cách thức đặc biệt ấy,
văn nghệ góp phần tự nhận
thức mình, tự xây dựng
mình.
H: Qua phân tích, hãy nêu
những đặc sắc trong NT
nghị luận của Nguyễn Đình
Thi qua bài tiểu luận này ?
- Gv treo bảng phụ
- Nhận xét
- HS khái quát kiến thức. * NT : - Bố cục chặt chẽ,
hợp lí, dẫn dắt tự nhiên.
- Cách viết giàu hình ảnh,
nhiều dẫn chứng trong thơ
văn, trong đời sống thực tế.
- Giọng văn toát lên lòng
chân thành, niềm say sa.
H: Qua những đặc sắc NT
đó tác giả thể hiện nội dung
gì ?
- HS khái quát nội dung văn
bản
* ND : sgk
* Gọi hs đọc ghi nhớ - Đọc ghi nhớ * Ghi nhớ : sgk
3. Củng cố , luyện tập :
H: Em học tập đợc gì về cách viết bài văn nghị luận qua việc tìm hiểu văn bản nghị luận

trên ?
4. Dặn dò :
- Về nhà học bài , chuẩn bị bài mới : Tiếng việt Các thành phần biệt lập chuẩn bị theo
câu hỏi trong sg
Tiếng Việt Tiết PPCT: 98
Ngày soạn : 11. 1 . 2010
Ngày giảng : Lớp : Tiết : Tổng:
Ngày giảng : Lớp : Tiết : Tông:
các thành phần biệt lập

I. Mục tiêu cần đạt.
Giao an ngữ văn 9 Năm học 2009 - 2010
18
PHạM CAO TầNG : Trờng THCS Nậm Ty - Hoàng Su Phì - Hà Giang
1. Kiến thức :
- Nắm đợc đặc điểm và công dụng của các thành phần biệt lập tình thái, cảm thán trong
câu.
2. Kĩ năng :
- Rèn kĩ năng đặt câu, viết đoạn văn có sử dụng thành phần tình thái, cảm thán.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên : Nghiên cứu tài liệu, soạn GA, bảng phụ.
2. Học sinh: Học bài cũ, soạn bài mới.
III. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ
* Nêu đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu ? lấy ví dụ ?
2. Bài mới :
* Giới thiệu bài
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt.

Hoạt động 1 : Hớng dẫn HS
tìm hiểu thành phần tình thái.
- Hoạt động cá nhân I Thành phần tình thái
- GV treo bảng phụ.
H: Các từ ngữ in đậm trong
những câu trên thể hiện nhận
định của ngời nói đối với sự
việc nêu ở trong câu nh thế
nào?
- Đọc ví dụ( bảng phụ )
* Phát hiện
- "chắc" độ tin cậy cao
- "có lẽ" thể hiện độ tin
cậy thấp
* Ví dụ : sgk
H: Nếu không có những từ ngữ
in đậm nói trên thì nghĩa sự
việc của câu chứa chúng có
khác đi không? Vì sao?
* Suy nghĩ
- Không có những từ
ngữ in đậm thì sự việc
nói trong câu không có
gì thay đổi.
H: Những từ ngữ in đậm đợc
gọi là thành phần tình thái. Em
hiểu thế nào là thành phần tình
thái?
- Khái quát rút ra nhận
xét.

- Thành phần tình thái đợc
dùng để thể hiện cách nhìn
của ngời nói đối với sự
việc đợc nói đến trong câu.
Hoạt động 2: Hớng dẫn học
sinh tìm hiểu thành phần cảm
thán.
- Hoạt động cá nhân
- Đọc ví dụ
II. Thành phần cảm
thán.
* Ví dụ
H: Các từ ngữ in đậm trong
những câu trên có chỉ sự vật
hay sự việc gì không ?
* Phát hiện
- Những từ đó không chỉ
vật, sự việc.
H: Nhờ những từ ngữ nào trong * Phát hiện
Giao an ngữ văn 9 Năm học 2009 - 2010
19
PHạM CAO TầNG : Trờng THCS Nậm Ty - Hoàng Su Phì - Hà Giang
câu mà ta hiểu đợc ngời nói
kêu "ồ" hoặc "trời ơi"?
- Nhờ phần câu tiếp theo
sau những tiếng này.
H: Các từ in đậm dùng để làm
gì?
- Ngời nói dùng bộc lộ
tâm lí ...

H: Những từ in đậm đợc gọi là
thành phần cảm thán. Em hiểu
thế nào là thành phần cảm
thán?
- Khái quát rút ra nhận
xét
- Thành phần cảm thán đ-
ợc dùng để bộc lộ tâm lí
ngời nói.
H: Thế nào là thành phần tình
thái? Thế nào là thành phần
cảm thán?
- HS khái quát lại kiến
thức.
H: Vì sao thành phần tình thái
và thành phần cảm thán đợc gọi
là thành phần biệt lập của câu?
- Rút ra ghi nhớ
- Đọc ghi nhớ * Ghi nhớ ( SGK/ 18)
Hoạt động 3 : Hớng dẫn HS
luyện tập.
- Hoạt động cá nhân
nhóm
III. Luyện tập
- Đọc bài tập 1 Bài tập 1.
H: Tìm thành phần tình thái và
cảm thán trong các câu sau ?
- Làm miệng phần a, b
-> Nhận xét
Phần Thành phần

biệt lập
Tình
thái
Cảm
thán
a Có lẽ
b Chao ôi
- Đọc yêu cầu bài tập 2 Bài tập 2.
H: Hãy sắp xếp những từ ngữ
sau đây theo trình tự tăng dần
độ tin cậy?
H: Tại sao tác giả Nguyễn
Quang Sáng lại chọn từ "chắc?
- Lên bảng làm -> Nhận
xét .
- Đọc yêu cầu bài tập 3
- Thảo luận -> trình bày
dờng nh/ hình nh/ có vẻ
nh - có lẽ - chắc là - chắc
hẳn - chắc chắn
Bài tập 3
H: Hãy viết một đoạn văn ngắn
nói về cảm xúc của em khi đợc
thởng thức một tác phẩm văn
nghệ, trong đoạn văn đó có câu
chứa thành phần tình thái hoặc
cảm thán?
- 1 HS lên bảng viết, còn
lại làm vào vở.
- Nhận xét, chữa bài trên

bảng.
* Bài tập 4 : Viết đoạn
văn.
Giao an ngữ văn 9 Năm học 2009 - 2010
20
PHạM CAO TầNG : Trờng THCS Nậm Ty - Hoàng Su Phì - Hà Giang
3. Củng cố , luyện tập :
- Em hiểu thế nào là thành phần tình thái ? thành phần cảm thán ?
4. Hớng dẫn HS học ở nhà.
- Học ghi nhớ / sgk.
- Chuẩn bị Các thành phần biệt lập ( Tiếp).
Tập Làm Văn Tiết PPCT: 99
Ngày soạn : 11. 1 . 2010
Ngày giảng : Lớp : Tiết : Tổng:
Ngày giảng : Lớp : Tiết : Tông:
Nghị luận về một sự việc,
Hiện tợng trong đời sống
I. Mục Tiêu bài học
1. Kiến thức :
- Nắm đợc những đặc điểm của văn nghị luận về một sự việc, hiện tợng trong đời
sống.
Giao an ngữ văn 9 Năm học 2009 - 2010
21
PHạM CAO TầNG : Trờng THCS Nậm Ty - Hoàng Su Phì - Hà Giang
2. Kĩ năng :
- Có kĩ năng nhận biết bố cục một bài nghị luận ở dạng này .
3. Thái độ :
- Giáo dục học sinh biết nhận thức mặt đúng- sai của sự việc , hiện tợng trong đời
sống.
II. Chuẩn bị

1.Giáo viên : Đọc, soạn ,Bảng phụ
2. Học sinh : Học bài cũ ,chuẩn bị bài mới
III. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ :
* Hãy nêu đặc điểm của văn nghị luận (đã học ở lớp 7) ?
* Các phép lập luận đã học ? Thế nào là phép phân tích, tổng hợp?
2. Bài mới
* Giới thiệu bài
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : Hớng dẫn học sinh tìm hiểu bài nghị
luận về một sự việc, hiện tợng đời sống.
I. Tìm hiểu bài nghị luận
về một sự việc, hiện t ợng
đời sống
- Đọc ví dụ ( bảng phụ) 1 Ví dụ
Văn bản : Bệnh lề mề
H: Trong văn bản trên, tác giả
bàn luận về hiện tợng gì trong
đời sống ?
- Học sinh phát hiện. * Nội dung :
- Vấn đề bàn luận : Bệnh lề
mề -> một hiện tợng trong
đời sống.
H: Tác giả đã nêu những biểu
hiện cụ thể nào của hiện tợng
đó?
- Học sinh phát hiện sách
giáo khoa.
- Các biểu hiện :
+ Coi thờng giờ giấc.

+ Đi họp muộn.
H: Tác giả làm thế nào để ngời
đọc nhận ra hiện tợng ấy ?
-> Phân tích các biểu
hiện...
H: Có thể có những nguyên
nhân nào tạo nên hiện tợng
đó?
- Phát hiện. - Nguyên nhân :
+ Thiếu tự trọng.
+ Cha tôn trong ngời khác.
H: Bệnh lề mề có những tác
hại gì? Tác giả đã phân tích
tác hại của bệnh lề mề nh thế
nào?
- Phát hiện. - Tác hại :
+ Gây hại cho tập thể.
+ Gây hại cho ngời khác.
+ Tạo ra tập quán không
tốt.
H: Bài viết đã đánh giá hiện t-
ợng đó ra sao ?
H: Bố cục của bài viết có chặt
chẽ , mạch lạc không ? Vì sao
- Học sinh trả lời. * Bố cục : mạch lạc, luận
điểm rõ ràng, luận cứ xác
thực
Giao an ngữ văn 9 Năm học 2009 - 2010
22
PHạM CAO TầNG : Trờng THCS Nậm Ty - Hoàng Su Phì - Hà Giang

?
H: Qua việc tìm hiểu văn bản
trên, em hiểu thế nào là nghị
luận về một sự việc, hiện tợng
trong đời sống?
- Khái quát lại kiến thức
H: Những yêu cầu về nội dung
và hình thức của bài nghị luận
về một sự việc, hiện tợng
trong đời sống ?
- Rút ra ghi nhớ
- Đọc ghi nhớ
* Ghi nhớ : sgk
Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh luyện tập II. Luyện tập
H: Hãy thảo luận xem sự việc
nào đáng để viết bài nghị
luận?
- Đọc yêu cầu bài tập1
- Thảo luận, trình bày->
nhận xét
Bài tập 1
- Đọc yêu cầu bài tập 2
- Thảo luận -> trình bày
-> nhận xét
Bài tập 2
3. Củng cố , luyện tập :
H. Em hiểu thế nào là nghị luận về một sự việc , hiện tợng trong đời sống ?
4. Hớng dẫn HS học và làm bài ở nhà
- Nắm vững nội dung bài học
- Bài tập về nhà : Ra đề bài nghị luận về một sự việc, hiện tợng trong đời sống.

- Chuẩn bị : Cách làm bài nghị luận về một sự việc , hiện tợng trong đời sống
( Trả lời câu hỏi phần I .II ).
Tập Làm Văn Tiết PPCT: 100
Ngày soạn : 11. 1 . 2010
Ngày giảng : Lớp : Tiết : Tổng:
Ngày giảng : Lớp : Tiết : Tông:
Cách làm bài nghị luận về
Một sự việc, hiện tợng trong đời sống
I.Mục tiêu bài học
1. Kiến thức :
- Biết cách làm bài nghị luận về một sự việc , hiện tợng đời sống.
2. Kĩ năng :
Giao an ngữ văn 9 Năm học 2009 - 2010
23
PHạM CAO TầNG : Trờng THCS Nậm Ty - Hoàng Su Phì - Hà Giang
- Có kĩ năng nhận diện đề , kĩ năng xây dung dàn ý và kĩ năng viết bài nghị luận xã hội.
3. Thái độ :
- Giáo dục học sinh ý thức sáng tạo.
II. Chuẩn bị
1. Thầy : Đọc , soạn ,Bảng phụ
2. Trò : Học bài cũ , chuẩn bị bài mới .
III. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ :
* Nghị luận về một sự việc , hiện tợng trong đời sống xã hội là gì ?
* Những yêu cầu về nội dung và hình thức của bài nghị luận đó?
2. Bài mới
* Giới thiệu bài:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : Hớng dẫn HS tìm hiểu đề bài nghị luận

về một sự việc, hiện tợng đời sống.
I. Đề bài nghị luận về
một sự việc , hiện t ợng
đời sống.
- Đọc ví dụ ( bảng phụ) * Ví dụ :
H: Các đề bài trên có điểm gì
giống nhau ? Chỉ ra những
điểm giống nhau đó ?
- Phát hiện
H: Hãy ra đề bài tơng tự ? - Suy nghĩ -> Trình bày
H: Đề bài nghị luận về một sự
việc, hiện tợng trong đời sống
có những điểm nào cần lu ý ?
- Khái quát. - Đề bài phải có sự việc ,
hiện tợng cần nghị luận
(có thể phê phán hoặc
biểu dơng )
- Có đề cung cấp sẵn sự
việc, hiện tợng dới dạng
truyện kể , có đề không
cung cấp mà chỉ gọi tên.
- Mệnh lệnh thờng là :
nêu suy nghĩ , nêu ý
kiến
Hoạt động 2 : Hớng dẫn HS tìm hiểu cách làm bài nghị
luận về một sự việc , hiện tợng đời sống.
II. Cách làm bài nghị
luận về một sự việc, hiện
t ợng đời sống .
H: Đề thuộc loại gì ? Đề nêu

sự việc, hiện tợng gì ? Đề yêu
cầu làm gì ?
- Đọc ví dụ
- Phát hiện
* Ví dụ :
1. Tìm hiểu đề, tìm ý
a. Tìm hiểu đề :
H: Những việc làm của Nghĩa
chứng tỏ em là ngời nh thế
nào ?
* Thảo luận -> Trình bày
- Nghĩa là ngời biết thơng
mẹ
- Nghĩa là ngời biết kết
hợp học và hành .
- Sự việc, hiện tợng : Tấm
gơng Phạm Văn Nghĩa.
b. Tìm ý :
Giao an ngữ văn 9 Năm học 2009 - 2010
24
PHạM CAO TầNG : Trờng THCS Nậm Ty - Hoàng Su Phì - Hà Giang
- Nghĩa biết sáng tạo .
H:Vì saoThành đoàn TP Hồ
Chí Minh phát động phong
trào học tập bạn Nghĩa ?
-> Vì Nghĩa làm những
việc nhỏ mà có ý nghĩa
lớn
H: Những việc làm của Nghĩa
có khó không ? Nếu mọi hs

đều làm đợc nh Nghĩa thì đời
sống sẽ nh thế nào ?
- Bộc lộ.
H: Hãy nêu dàn ý của bài văn
trên?
- Học sinh khái quát.
2. Lập dàn ý
H: Hãy cụ thể hoá các mục
nhỏ thành dàn ý chi tiết theo
các ý đã tìm ở trên ?
- Học sinh làm bài.
H: Nêu bố cục của bài văn
nghị luận về một sự việc, hiện
tợng trong đời sống ?
- Học sinh khái quát.
- GV chia lớp thành 5 nhóm
->viết đoạn
- GV lu ý: chọn góc độ riêng
để viết ( lấy t cách chung
hoặc cá nhân liên hệ với bản
thân hoặc hiện tợng khác )
N1: viết đoạn Mở bài
N2:viết (đoạn1 )Thân bài
N3:viết (đoạn2) Thân bài
N4:viết(đoạn3) Thân bài
N5 : viết đoạn Kết bài
3. Viết bài
- GV nhận xét - Đại diện nhóm trình bày
-> Nhận xét
H: Từ các ví dụ đã tìm hiểu

hãy cho biết muốn làm tốt bài
văn nghị luận về một sự việc
hiện tợng trong đời sống ta
cần làm ntn ?
- Rút ra nhận xét chung
4. Đọc lại bài viết và sửa
chữa
H: Nêu dàn bài chung của
kiểu bài này ?
- Khái quát kiến thức.
- Đọc ghi nhớ
* Ghi nhớ : sgk
Hoạt động 3 : Hớng dẫn HS luyện tập III. Luyện tập
H: Làm dàn bài cho đề 4?
Gv chia lớp làm nhiều nhóm
- Đọc yêu cầu bài tập /25 * Bài tập :
* Thảo luận theo nhóm
-> Trình bày -> Nhận xét
- Dàn bài :
3. Củng cố , luyện tập :
- Hệ thống nội dung bài học
4. Hớng dẫn HS học và làm bài ở nhà
- Nắm vững nội dung bài học
Giao an ngữ văn 9 Năm học 2009 - 2010
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×