Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

cong nghệ 8- soạn đúng công văn 961

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.53 KB, 10 trang )

Ngày soạn: 18/08/09 Ngày giảng: 21/08/09
Ngày giảng: 22/08/09
Dạy Lớp: 8A
Dạy lớp: 8B
PHẦN I
VẼ KỸ THUẬT
Chương I BẢN VẼ CÁC KHỐI HÌNH HỌC
Tiết : 1 bài 1 VAI TRÒ CỦA BẢN VẼ KĨ THUẬT TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI
SỐNG
1. Mục tiêu:
a.Kiến thức
- Biết được vai trò của BVKT đối với sản xuất và đời sống.
b.Kĩ năng
- Giải thích được ý nghiã của BVKT trong việc áp dụng vào các lĩnh vực kĩ
thuật.
c. Thái độ.
- Có nhận thức đúng đắn đối với việc học tập môn vẽ kĩ thuật.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
a.Giáo viên:
- Nội dung bài 1 SGK. Tham khảo tài liệu VKT.
- Tranh vẽ phóng to hình 1.1, hình 1.2, hình 1.3 SGK.
b.Học sinh:
Đọc trước bài học.
3.Tiến trình bài dạy
a. Kiếm tra bài cũ: (không)
b. Dạy bài mới: (43 phút)
*ĐVĐ: Trong SX và đời sống con người dùng nhiều phương tiện khác nhau để truyền đạt
tư tưởng, tình cảm, thông tin…..trong đó BVKT là được sử dụng rộng rãi trong tất cả mọi
hoạt động SX và đời sống. BVKT đã trở thành ngôn ngữ của KT. Đối tượng nguyên cứu
của môn VKT là BVKT. Như vậy BVKT có vai trò như thế nào trong SX và đời sống?
Hoạt động của giáo


viên
Hoạt động của học
sinh
Nội dung
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu
BVKT đối với SX
-Treo tranh vẽ H1.1 cho Hs
quan sát và trả lời câu hỏi
- H1.1 a, b, c, d có ý nghĩa
H1.1a, giao tiếp bằng lời nói
H1.1b, giao tiếp bằng chữ
viết
H1.1c, giao tiếp bằng cử chỉ
I ) BVKT đối với SX
Tất cả các sản phẩm từ cơ
khí, XD, giao thông,…..đều
được thiết kế trên BVKT.
Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động của học
sinh
Nội dung
gì?
- Treo tranh vẽ H1.2 cho HS
quan sát
Trong lĩnh vực giao thông
để báo hiệu cho người tham
gia giao thông biết thì
ngành giao thông làm gì?
- Để các sản phẩm, công

trình được chế tạo đúng như
thiết kế thì người thiết kế
phải thể hiện bằng cách
nào?
- Để chế tạo sản phẩm, Xd
công trình đúng yêu cầu kỹ
thuật thì người thi công
phải dựa
vào cái gì?
- Hình1.2 a, b, c liên quan
như thế nào trong bản vẽ?
KL :Tầm quan
trọng của BVKT.
BVKT là ngôn ngữ chung
của các nhà kỹ thuật.
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu
BVKT đối với đời sống.
- Treo tranh vẽ H1.3 cho HS
quan sát.Xem bảng hướng
dẫn sử dụng đồ dùng điện.
H1.3 a thể hiện điều gì?
H1.1d, giao tiếp bằng hình
vẽ.
Biển báo bằng hình vẽ.
Lời nói, cử chỉ (Tốn thời
gian, phải có mặt tại công
trình)
Chỉ đạo bằng BVKT.
BVKT
Từ thiết kế đến thi công và

còn dùng trao đổi để bổ
sung hoàn thiện cho sản
phẩm sau này.
Hs thảo luận theo nhóm
Cơ khí, XD, GT, N
2
, quân
sự, kiến trúc, điện, địa chất.

Sau đó người công nhân căn
cứ vào BVKT để thi công.
II ) BVKT đối với đời
sống :
BVKT là tài liệu cần thiết
kèm theo sản phẩm dùng để
trao đổi,sử dụng,….
III ) BVKT dùng trong các
lĩnh vực kỹ thuật.
BVKT là tài liệu KT dùng
trong tất cả mọi lĩnh vực
KT. BVKT dùng để thi
công, trao đổi, kiểm tra, sửa
chữa,……
Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động của học
sinh
Nội dung
Tại sao cần có sơ đồ?
H1.3 b có ý nghĩa gì?

* Hoạt động 3 : Tìm hiểu
BVKT dùng trong các lĩnh
vực KT.
-Treo tranh vẽ H1.4 và Hd
HS tham khảo SGK để trả
lời câu hỏi
BVKT dùng trong lĩnh vực
nào?
Ở mỗi ngành khác nhau như
XD, GT, cơ khí,… người ta
có cần trang thiết bị không?
Có cần XD cơ sở hạ tầng
không?
Muốn có trang thiết bị phù
hợp? Cơ sở hạ tầng phù
hợp thì phải làm gì?
GV nhận xét ý kiến HS đi
đến kết luận.
GV nhấn mạnh BVKT là tài
liệu cần thiết kèm theo sản
phẩm dùng trong trao đổi,
sử dụng,…..
* Yêu cầu HS lấy VD một
vài sản phẩm có BVKT (bản
HD sử dụng) .
Cơ khí : máy móc, nhà
xưởng
GT: Đường, cầu
N
2

:Máy N
2
, công trình thuỷ
lợi
Thiết kế diện tích, qui mô
của ngành trên BVKT.
* Hoạt động 4 : Tổng kết.
GV kết luận BVKT là tài liệu dùng cho mọi lĩnh vực KT.
Yêu cầu vài HS đọc ghi nhớ.
.
c. Hướng dẫn học bài và làm bài tập về nhà: (2’)
* HD :
Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài.
Đọc bài 2 SGK.
Chuẩn bị : Các BVKT có thể
------------------------------------------------------
Ngày soạn: 21/08/09 Ngày giảng: 24/08/09
Ngày giảng: 26/08/09
Dạy Lớp: 8A
Dạy lớp: 8B

Tiết 2 Bài 2. HÌNH CHIẾU .
1.Mục tiêu:
a. Kiến thức:
- Hiểu được thế nào là hình chiếu.
b. Kĩ năng:
- Nhận biết được hình chiếu vuông góc và vẽ được hình chiếu vuông góc của các vật
thể trên BVKT.
c. Thái độ:
- Có hứng thú học VKT.

2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
a.Giáo viên: Giáo án, SGK, Tranh vẽ phóng to H2.1, H2.2, H2.3, H2.4, H2.5 SGK. 3 mp
chiếu.
b.Học sinh: Vở ghi, SGK
3. Tiến trình lên lớp.
a. Kiểm tra bài cũ: (không)
b. Dạy bài mới: (43phút)
*ĐVĐ: Trong SX và đời sống thì mọi ngành đều có BVKT riêng. Để thể hiện ý tưởng
hoặc biểu diễn vật thể lên BVKT thì người ta làm như thế nào? Vấn đề này chúng ta cùng
tìm hiểu hôm nay.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học
sinh
Nội dung
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu khái niệm
về hình chiếu.
GV nêu hiện tượng ánh sáng chiếu đồ
vật lên mặt đất, mặt tường tạo thành
bóng đồ vật. Từ đó dẫn đến phép chiếu
I ) Khái niệm về hình
chiếu :
Hình chiếu là hình
nhận được trên mp
chiếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học
sinh
Nội dung
và hình chiếu.
Như vậy để biểu diễn vật thể thì người

ta dùng phương pháp chiếu. Vậy hình
chiếu ở đâu?
Treo tranh vẽ H2.1
H2.1 diễn tả điều gì?
Các yếu tố của phép chiếu là gì?
Để vẽ hình chiếu của một điểm người
ta làm như thế nào?
Cách vẽ hình chiếu của vật thể như thế
nào?
GV nhận xét ý kiến HS dẫn đến KL
như ND.
* Hoạt động 2 :Tìm hiểu các phép
chiếu.
-Treo tranh vẽ H2.2a, H2.2b, H2.2c
Đặc điểm của các tia chiếu?
Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm sau đó
trình bày ý kiến, HS nhóm khác nhận
xét, BS .
GV nhận xét đi đến KL : 3 phương
pháp chiếu như SGK.
** Hoạt động 3 : Tìm hiểu các hình
chiếu vuông góc và vị trí các hình
chiếu trên bản vẽ.
Treo tranh vẽ H2.3
GV giới thiệu mô hình 3 mp chiếu.
Tên gọi của các mp chiếu? Vị trí của
mp chiếu đó?
Treo tranh vẽ H2.4
Có những hình chiếu gì? Gọi tên h
chiếu đó.

Ứng với mỗi hình chiếu thì hướng
chiếu từ đâu?
Hình nhận được trên mp
chiếu.
Diễn tả phép chiếu.
Tia chiếu, vật thể chiếu,
mp chiếu, hình chiếu,
……….
Từ nguồn chiếu kẽ đến
điểm đó rồi kéo thẳng đến
mp chiếu. Giao điểm của
đường thẳng với mp chiếu
là hình chiếu của điểm đó.
Tương ứng vẽ hình chiếu
của vật the là kẽ nhiều tia
chiếu.
Quan sát tranh sau đó trả
lời câu hỏi
- mp chđ đối diện với
người quan sát.
II ) Các phép chiếu
Xem SGK trang 8
III ) Các hình chiếu
vuông góc và vị trí
các hình chiếu.
1 ) Các mp chiếu :
Gồm mp chiếu đứng,
mp chiếu bằng và mp
chiếu cạnh.
2 ) Các hình chiếu :

×