Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Báo cáo thực tập khoa Tài chính ngân hàng tại CÔNG TY cổ PHẦN XI MĂNG TRUNG HẢI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.85 KB, 23 trang )

MỤC LỤC
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG TRUNG HẢI..1
1.1 Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của công ty...................................1
1.1.1.Thông tin chung về công ty..............................................................................1
1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển...................................................................1
1.2. Lĩnh vực hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần xi măng Trung Hải...........2
1.3.Mô hình tổ chức của công ty cổ phần xi măng Trung Hải...................................3
1.3.1.Sơ đồ tổ chức của Công ty................................................................................3
1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng cá nhân, bộ phận..............................................3
II. KHẢI QUÁT VỀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ TÌNH HÌNH
TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG TRUNG HẢI........................6
2.1.Bảng cân đối kế toán rút gọn của công ty............................................................6
2.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty từ năm 2015 – 2017............9
2.3 Một số chỉ tiêu kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty năm 2015 – 2017..10
III.VỊ TRÍ THỰC TẬP............................................................................................13
3.1 Mô tả vị trí thực tập...........................................................................................13
3.2 Hoạt động của phòng Tài chính Kế toán............................................................14
IV: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN GIẢI QUYẾT VÀ HƯỚNG ĐỀ TÀI KHÓA
LUẬN...................................................................................................................... 16
4.1.Những vấn đề đặt ra cần phải giải quyết............................................................16
4.2.Hướng đề tài tốt nghiệp.....................................................................................18


1

I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TY
CỔ PHẦN XI MĂNG TRUNG HẢI
1.1 Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của công ty
1.1.1.Thông tin chung về công ty
Công ty đã không ngừng phát triển mọi mặt cả về chiều rộng lẫn chiều
sâu, sản phẩm ngày càng đa dạng, năng suất chất lượng ngày càng được


khẳng định, tạo được uy tín đối với các khách hàng.
Công ty cổ phần Xi măng Trung Hải - Hải Dương tiền thân là Công ty
Xi măng Hải Dương, có mã số doanh nghiệp là 080000145, cấp ngày
03/04/1980 bởi Sở kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hải Dương với các thông tin cơ
bản như sau:
- Trụ sở chính: Thôn Trại Xanh - Xã Duy Tân - Huyện Kinh Môn - Tỉnh Hải
Dương.
- Số điện thoại: 03203.824.704.

Fax: 03203.824.753.

- Người đại diện: Chủ tịch Hội đồng Quản trị, Giám đốc: Lê Đoàn Đức
- Vốn điều lệ: 40 tỷ đồng
- Vốn pháp định: 12 tỷ đồng.
1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển
* Giai đoạn tháng 3/1980 – 1/1984
Nhà máy Xi măng Trung Hải được thành lập ngày 04/03/1980 trên
vùng núi phía Đông bắc thuộc huyện Kinh Môn tỉnh Hải Dương với diện tích
1 ha. Đây là vùng có trữ lượng đá vôi, đá sét lớn, một nguồn nguyên liệu
chính để sản xuất xi măng. Vị trí của nhà máy rất thuận lợi cho việc cung ứng
nhiên liệu phục vụ sản xuất và tiêu thụ sản phẩm theo đường bộ, đường thủy
và đường sắt. Nhà máy được trang bị công nghệ sản xuất xi măng đồng bộ,
với công nghệ sản xuất xi măng bằng lò quay theo phương pháp khô đầu tiên
ở Việt Nam: Công suất 1,1 triệu tấn xi măng/ năm


2

* Giai đoạn 1986 - 1992
Từ sau 1986 Công ty Trung Hải thực hiện đường lối mới của Đảng từ

cơ chế quản lý hành chính kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế quản lý hạch
toán kinh doanh theo có chế thị trường. Để khắc phục những yếu kém, tồn tại
trong công tác quản lí, nhà máy xây dựng và chuyển đổi mô hình quản lý mới
thực hiện mô hình kỹ sư trưởng.
* Giai đoạn từ năm 1993 đến nay
Từ năm 1997 đến nay Công ty Trung Hải sản xuất và đạt vượt công
suất thiết kế 2,3 triệu tấn/ năm.
Tháng 7/2000, sản phẩm xi măng PCB30 của Công ty được các tổ chức Quốc
tế QUACERT cấp chứng chỉ hệ thống quản lý chất lượng đạt tiêu chuẩn ISO9001 tháng 9/2002 được cấp chứng chỉ hệ thống quản lý môi trường đạt tiêu
chuẩn Quốc tế ISO 14001- là đơn vị đầu tiên trong các nhà máy Xi măng lò
quay đạt chứng chỉ này.
1.2. Lĩnh vực hoạt động kinh doanh của công ty cổ
phần xi măng Trung Hải
+ Khai thác đá, sỏi, cát, đất sét.
+ Sản xuất, kinh doanh xi măng, sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng, xây
dựng công trình dân dụng và công nghiệp. Xây dựng công trình giao thông,
thủy lợi, kết cấu hạ tầng đô thị, công trình văn hóa. San lấp mặt bằng công
trình, trang trí nội, ngoại thất, sửa chữa nhà ở.
+ Sản xuất kinh doanh clanke, nguyên liệu phục vụ sản xuất xi măng.
+ Mua bán lắp đặt máy móc, thiết bị phục vụ ngành sản xuất xi măng.
+ Cho thuê văn phòng, nhà xưởng, kho tàng bến bãi.
+ Đầu tư kinh doanh bất động sản


3

1.3.Mô hình tổ chức của công ty cổ phần xi măng Trung Hải
1.3.1.Sơ đồ tổ chức của Công ty
Hiện nay cơ cấu tổ chức của Công ty gồm: Hội đồng quản trị, Giám
đốc, hai Phó giám đốc, sáu phòng chức năng và các xưởng sản xuất được biểu

hiện cụ thể qua sơ đồ cơ cấu tổ chức sau
Hội đồng quản trị

Giám đốc

Phó giám đốc kinh doanh

Phòng
hành
chính –
tổ chức

Phòng tài
chính kế
toán
thống kê

Phòng
thị
trường

Phó giám đốc kĩ thuật

Phòng
cơ điện

Phòng
thẩm định
chất lượng
KCS


Phòng
vật tư

Các xưởng sản xuất

(Nguồn:Phòng tổ chức hành chính công ty xi măng Trung Hải)
1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng cá nhân, bộ phận
* Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý của Công ty,
có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa
vụ của Công ty không thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. Hội đồng


4

quản trị quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển trung hạn và kế hoạch kinh
doanh hằng năm của Công ty; kiến nghị loại cổ phần và tổng số cổ phần được
quyền chào bán của từng loại; phân chia cổ tức cho cổ đông…
* Giám đốc công ty: Là người được Hội đồng quản trị bổ nhiệm, là
người chịu trách nhiệm cao nhất trước Hội đồng quản trị và toàn bộ công
nhân viên trong toàn Công ty.
* Phó giám đốc: Là người được Hội đồng Quản trị bổ nhiệm, là người
giúp việc cho Giám đốc và điều hành một số mảng liên quan đến tổ chức hành
chính và hoạt động xã hội của toàn thể Công ty.
* Phòng Hành chính - Tổ chức: Thực hiện mọi nhiệm vụ mà Giám đốc
giao, đồng thời tham mưu giúp việc cho Giám đốc trong các vấn đề sau:
Tuyển dụng lao động,bố trí, sắp xếp lao động, phụ trách công tác thi đua,
khen thưởng kỷ luật của toàn Công ty,thực hiện công tác đào tạo, nâng cao tay
nghề lưu trữ hồ sơ của toàn bộ công nhân viên của Công ty.
* Phòng Kế toán - Thống kê:

+ Theo dõi công nợ phải thu, phải trả của khách hàng, phải xây dựng
các kế hoạch tài chính, tổ chức hạch toán kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh của Công ty. Tham mưu cho Giám đốc sử dụng vốn và quản lý thu, chi
hợp lý.
* Phòng vật tư: Có trách nhiệm theo dõi nguyên vật liệu, cung cấp cho
sản xuất, đảm bảo đủ nguyên, vật liệu về số lượng, chất lượng, chủng loại,
đúng thời điểm tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất, kinh doanh diễn ra đều
đặn, đúng tiến độ.
* Phòng thị trường: Nghiên cứu tiếp thị và thông tin của khách hàng,
lập hồ sơ thị trường và dự báo doanh thu, phân khúc thị trường, xác định mục
tiêu, phát triển sản phẩm, hoàn thiện sản phẩm


5

* Phòng thẩm định chất lượng (KCS): Thực hiện nhiệm vụ phân tích, quản
lý clanke cho nhà máyKiểm định chất lượng sản phẩm và phân lô theo chất lượng
sản phẩm đạt được. Tổ chức kiểm tra, giám sát công tác lấy mẫu, tổ chức lấy mẫu,
gia công, chế biến và tổ chức phân tích mẫu sản phẩm sản xuất.
* Phòng cơ điện: Giám sát và kiểm tra tình trạng hoạt động của toàn bộ
thiết bị điện trong toàn Công ty. Quản lý danh mục, chủng loại, số lượng vật
tư phụ tùng, thiết bị cần cho quá trình dự phòng trong quá trình sửa chữa và
sản xuất hàng năm của Công ty.
* Các phân xưởng sản xuất: Bao gồm nhiều phân xưởng như: Xưởng
nghiền liệu, xưởng nung, xưởng đóng bao...Mỗi xưởng thực hiện một công
việc đặc thù khác nhau và chịu sự quản lý chung của Phó giám đốc sản xuất.


6


II. KHẢI QUÁT VỀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG TRUNG HẢI.
2.1.Bảng cân đối kế toán rút gọn của công ty
Bảng 2.1 : Bảng cân đối kế toán rút gọn của công ty:
Chỉ tiêu
TÀI SẢN
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN.
I. Tiền và các khoản tương
đương tiền.
II. Các khoản đầu tư tài chính
ngắn hạn.
III. Các khoản phải thu ngắn
hạn.
IV. Hàng tồn kho.
V. Tài sản ngắn hạn khác.
B. TÀI SẢN DÀI HẠN.
I. Các khoản phải thu dài hạn.
II. Tài sản cố định.
III. Bất động sản đầu tư.
IV. Các khoản đầu tư tài
chính dài hạn.
V. Tài sản dài hạn khác.
TỔNG TÀI SẢN:
NGUỒN VỐN:
A. NỢ PHẢI TRẢ:
I. Nợ ngắn hạn.
II. Nợ dài hạn.
B. VỐN CHỦ SỞ HỮU:
I. Vốn chủ sở hữu.
II. Nguồn kinh phí và quỹ

TỔNG NGUỒN VỐN:

Năm 2015

Năm 2016

82,843,140,567

Tỉ trọng
(%)
18,46

4,532,610,784

Chênh lệch
2016/2015

Năm 2017

84,416,602,142

Tỉ trọng
(%)
18,14

60,913,877,548

Tỉ trọng
(%)
15,11


1,01

4,251,581,849

0,92

1,473,311,888

28,436,570,188

6,33

29,991,933,175

6,45

49,873,958,595

11,12

50,373,387,218

365,724,586,942

81,54

360,120,648,884

Chênh lệch

2017/2016

1,573,461,575

Tỉ lệ
(%)
1.90

-23,502,724,594

Tỉ lệ
(%)
-27.84

0,37

-281,028,935

-6.20

-2,778,269,961

-65.35

18,739,273,548

4,65

1,555,362,987


5.47

-11,252,659,627

-37.52

10,77

40,701,292,142

10,09

499,428,623

1.00

-9,672,095,076

-19.20

380,946,574,890

81,86

342,509,777,590

84,89

15,221,987,948


4.16

-38,436,797,300

-10.09

80,21

376,849,735,643

80,87

335,636,963,367

83,23

16,729,086,759

4.65

-41,212,772,276

-10.94

5,603,938,058
448,967,727,509

1,33

4,096,839,247

465,363,177,032

0,89

6,872,814,223
403,232,655,138

1,66

-1,507,098,811
-38,436,797,300

-26.89
3.65

2,775,974,976
-62,130,521,894

67.76
-13.35

318,469,570,584
138,649,580,749
179,819,989,835
130,098,156,925

70,93
30,88
40,05
29,07


321.648.376.564
142.867.543.820
178.780.832.744
144.754.470.468

69,12
30,7
38,42
30,88

259,536,133,483
82,036,113,483
177,500,000,000
143,887,541,655

64,36
20,34
44,02
35,64

3,178,805,980
4,217,963,071
-1,039,157,091
14,656,313,543

1.00
3.04
-0.58
11.27


-62,112,243,081
-60,831,430,337
-1,280,832,744
-866,928,813

-19.31
-42.58
-0.72
-0.60

16,395,449,523

3.65

-62,130,521,806

-13.51

Số tiền

448,967,727,509

Số tiền

465,363,177,032

Số tiền

403,232,655,138


Số tiền

Số tiền

(Nguồn: Trích báo cáo tài chính của công ty xi măng Trung Hải)


7

Nhận xét: dựa vào bảng số liệu 2.1 ta thấy được tình hình tài sản, nguồn
vồn của công ty xi măng Trung Hải trong3 năm 2015 – 2017.
+ Về tài sản : Tổng tài sản của năm 2016 là 465,363,177,032 đồng ứng
với tăng 3.65% so với năm 2015. Sang năm 2017 tổng tài sản là
403,232,655,138 đồng giảm (-62,130,521,894) ứng với 13,35%. Điều này cho
thấy quy mô về công ty chưa có sự đồng đều giữa các năm, năm 2016 có sự
gia tăng khá rõ so với 2015 song tới năm 2017có sự giảm sút so với năm
2016. Cụ thể là tài sản dài hạn năm 2017 giảm(-38,436,797,300) ứng với
10.09% so với năm 2016, năm 2016 tăng 15,221,987,948 đồng so với năm
2015 ứng với 4.16%.
_ Tài sản ngắn hạn : tải sản ngắn hạn năm 2016 tăng nhẹ so với năm
2015 nhưng lại giảm sut đảng kể so với năm 2017. Cụ thể tăng 1,573,461,575
đồng so với năm 2015 và giảm 23,502,724,594 đồng so với năm 2017. Hàng
tồn kho cũng có sự thay đổi không đều giữa các năm, năm 2016 tăng
499,428,623(1%) so với năm 2015 nhưng lại giảm 9,672,095,076(19.20%) so
với năm 2017. Sự thay đổi này là do chính sách của công ty qua các năm.
_Tải sản dài hạn : Về cơ cấu tổng tài sản dài hạn luôn chiếm tỷ trọng lớn
hơn tổng tài sản ngắn hạn, tức vốn lưu động luôn chiếm phần nhỏ hơn trong
tổng vốn kinh doanh của Công ty. Năm 2016 tăng 15,221,987,948 đồng ứng
với 4.16%, giảm 38,436,797,300 ứng với 10.09%. Viêc tài sản dài hạn chiếm

tỷ trọng lớn như vậy là hoàn toàn hợp lí do hàng tồn kho và nợ phải thu nhỏ.
+Về nguồn vốn: Năm 2016 tăng 16,395,449,523 so với năm 2015 tương
ứng với 3.65%, giảm -62,130,521,806 đồng tương ứng với 13.51%. Nguồn
vốn gốm nợ phải trả và vốn chủ sở hữu.
_ Nợ phải trả năm 2016 là 321.648.376.564 đồng tăng 3,178,805,980 so
với năm 2015 và giảm 62,112,243,081 so với năm 2017. Mặc dù Công ty là
doanh nghiệp thương mại nhưng cũng cần quan tâm đến tỷ trọng nợ ngắn hạn


8

trong tổng nợ phải trả bởi tỷ lệ nợ ngắn hạn là tiềm ẩn nhiều rủi ro đối với
Công ty nếu không thanh toán kịp thời khi các khoản nợ đến hạn. Công ty cần
xem xét kỹ các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán, đồng thời chú ý không
để tồn tại các khoản nợ đến hạn.
_ Vốn chủ sở hữu năm 2016 tăng 14,656,313,543 đồng tương ứng với
11.27% so với năm 2015, giảm 866,928,813 đồng tương ứng với 0.6% so với
năm 2017. Điều này cho thấy công ty vẫn còn phụ thuộc vào vốn vay, cần
phải chú trọng hơn trong việc tăng khả năng tự lập về mặt tài chính. Việc
giảm các khoản nợ ngắn hạn đồng thời tăng vốn chủ sở hữu . Sự thay đổi
nguồn vốn này sẽ giúp Công ty tiết kiệm một lượng lớn chi phí sử dụng vốn
trong bối cảnh lãi suất cao. Chi phí cho sử dụng vốn từ nguồn lợi nhuận để lại
chắc chắn là thấp hơn chi phí lãi vay trong khi việc tiếp cận lại dễ dàng hơn.


9

2.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty từ năm 2015 – 2017
Bảng 2.2 : Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty 3 năm
Chỉ tiêu


Năm 2015

Năm 2016

Năm 2017

TÀI SẢN

Số tiền

Số tiền

Số tiền

1. Doanh thu bán hàng và cung
cấp dịch vụ
2. Các khoản giảm trừ doanh thu
3. Doanh thu thuần về bán hàng
và cung cấp dịch vụ (10= 01-02)
4. Giá vốn hàng bán
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và
cung cấp dịch vụ (20=10 - 11)
6. Doanh thu hoạt động tài chính
7. Chi phí tài chính
- Trong đó: Chi phí lãi vay
8. Chi phí bán hàng
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp
10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động
kinh doanh

(30 = 20 + (21 – 22) – (25+ 26)
11. Thu nhập khác
12. Chi phí khác
13. Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32)
14. Tổng lợi nhuận kế toán trước
thuế (50 = 30 + 40)
15. Chi phí thuế TNDN hiện hành
16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại
17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập
doanh nghiệp (60=50 – 51 - 52).
18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu (*)

Chênh lệch
2016/2015

Chênh lệch
2017/2016
Tỉ lệ
(%)

Số tiền

Tỉ lệ
(%)

Số tiền

370,845,674,520

385,920,437,934


405,429,888,760

15,074,763,414

4.06

19,509,450,826

5.06

420,386,542

593,178,361

0

172,791,819

41.10

-593,178,361

-100.00

370,425,287,987

385,327,259,573

405,429,828,760


14,901,971,586

4.02

20,102,569,187

5.22

330,614,385,720

328,477,548,200

356,860,470,700

-2,136,837,520

-0.65

28,382,922,500

8.64

39,810,902,267

56,849,711,373

48,569,358,060

17,038,809,106


42.80

-8,280,353,313

-14.57

25,510,436
25,110,235,138
24,835,947,178
4,450,376,175
7,573,849,758

43,463,151
43,158,025,904
43,157,681,285
3,583,174,005
6,623,949,596

27,189,029
34,698,559,655
34,560,032,435
4,308,870,275
7,313,603,217

17,952,715
18,047,790,766
18,321,734,107
-867,202,170


70.37
71.87
73.77
-19.49

-16,274,122
-8,459,466,249
-8,597,648,850
725,696,270

-37.44
-19.60
-19.92
20.25

-949,900,162

-12.54

689,653,621

10.41

2,701,951,632

3,528,025,019

2,275,513,942

191,618,355


33.25

-1,297,919,430

-21.76

576,354,543
532,410,240
43,944,303

767,972,898
722,564,545
45,408,353

-

190,154,305
1,464,050
827,537,437

35.72
3.33
30.14

-767,972,898
-722,564,545
-45,408,353

-


2,745,895,935

3,573,433,372

2,275,513,942

206,884,359

30.14

-1,297,919,430

-36.32

686,473,984
-

893,358,343
-

568,878,486
-

206,884,359
-

30.14

-324,479,858

-

-36.32
-

2,059,421,951

2,680,075,029

1,706,635,457

620.653.078

34.14

-973,439,573

-36.32

0

0

(Nguồn : Báo cáo tài chính của công ty xi măng Trung Hải)


10

Nhận xét: Chính những sự thay đổi về cơ cấu tài sản, nguồn vốn kinh
doanh, dẫn đến tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty cũng có những

biến động đáng kể trong thời gian qua. Cụ thể:
+ Về thu nhập: Doanh thu năm 2015 là 370,845,674,520 đồng đến năm
2016 tăng 15,074,763,414 đồng so với năm 2016 tương ứng với 4.05%. bên
cạnh đó doanh thu năm 2017 là 405,429,888,760 đồng tăng 19,509,450,826
đồng tương ứng với 5.06%.
+ Về chi phí: Chi phí tài chính, cụ thể là chi phí lãi vay chiếm tỉ trọng
lớn nhất.
Chi phí tài chính năm 2016 là 43,158,025,904 đồng tăng 18,047,790,766
đồng tương ứng với hơn 70% so với năm 2015. Tuy nhiên lại giảm
8,459,466,249 đồng tương ứng với 19.06% so với năm 2017. Qua số liệu cho
thấy chi phí về tài chính có xu hướng tăng cao so với các loại chi phí, mặc dù
nguồn vốn và doanh thu lớn nhưng lợi nhuận thu về lại bị giảm sút.
+ Về lợi nhuận: Năm 2016 có lợi nhuận có nhất so với hai năm 2015 và
2017, cụ thể tăng 191,618,355 đồng tương ứng với 33.25% và giảm
767,972,898 đồng tương ứng với 21.76%. Nguyên nhân lợi nhuận giảm là do
tốc độ tăng trưởng chi phí cao hơn tăng trưởng doanh thu. Mặt khác, việc lợi
nhuận giảm là do giá xăng dầu thế giới và trong nước của quý cuối năm 2017
giảm mạnh, từ đó giá bán hàng hóa cũng lao dốc theo.
2.3 Một số chỉ tiêu kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty năm 2015
– 2017
Chỉ tiêu
Hệ số lãi ròng =
LNST/DTT
Tỷ suất LNST trên tài
sản (ROA)
Tỷ suất LNST trên
vốn chủ sở hữu (ROE)

Năm
2015

0.56

Năm
2016
0.69

Năm
2017
0.42

Chênh lệch
2016/2015
0.3

Chênh lệch
2017/2016
-0.36

0.46

0.58

0.43

-0.16

0.016

1.58


1.92

1.18

-0.36

1.12

(Nguồn: Tự tổng hợp)


11

Năm 2016 hệ số lãi ròng là 0.69 tăng 0.13% so với năm 2015 và giảm
0.27% so với năm 2017. Điều này cho thấy năm 2016, khi thực hiện 1 đồng
doanh thu trong kỳ, doanh nghiệp tạo ra nhiều lợi nhuận hơn so với năm 2015
và 2017, bởi trong năm này công ty tiết kiệm được một phần đáng kể chi phí
quản lý doanh nghiệp (mặc dù các khoản chi phí tài chính và chi phí khác
cũng tăng lên).
Năm 2015 tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tài sản là 0.46%, so với năm
2016 thì tăng 0.12%, còn so với năm 2017 thì giảm 0.03% . Đây là kết quả
cộng hưởng giữa việc nguồn vốn kinh doanh tăng lên cùng với lợi nhuận của
công ty giảm đáng kể.
Đặc biệt chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu của năm 2016
là 1.92% cao nhất so với ba năm gân đây,so với năm 2015 tăng 0.34% , so với
năm 2017 thì giảm 0.74%. Điều này cho thấy hiệu quả sử dụng vốn chủ của
doanh nghiệp chưa hiệu quả. Đây là chỉ tiêu được các nhà đầu tư cực kỳ quan
tâm, vì nó cho họ thấy đồng vốn của mình sinh lời như thế nào khi bỏ vốn cho
doanh nghiệp. Chính vì vậy, doanh nghiệp cần phải nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn của mình trong thời gian tới.

Tình hình tài chính của công ty còn được thể hiện qua khả năng thanh
toán. Nếu công ty có đủ khả năng thanh toán thì tình hình tài chính sẽ khả
quan và ngược lại. Tỉ suất thanh toán hiện hành bằng tổng tài sản lưu động
chia cho nợ ngắn hạn.
Tóm lại, qua một số chỉ tiêu trên, có thể đánh giá tình hình sản xuất
kinh doanh của Công ty trong năm 2017 là không khả quan, đặc biệt trong bối
cảnh kinh tế ngày càng khó khăn, thị trường xăng dầu luôn có những biến
động bất thường không thể đoán trước. Năm 2016, Công ty đã có biện pháp
giảm thiểu chi phí, tăng doanh thu tăng lợi nhuận. Tuy nhiên trong thời gian
tới, Công ty cần cố gắng hơn nữa nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh


12

doanh, giúp Công ty lấy lại được tốc độ phát triển, khẳng định uy tín trên thị
trường.
So sánh kết quả giữa các năm ta thấy hiệu quả kinh doanh đang có
chiều hướng đi xuống thông qua kết quả mà công ty đã đạt được, công ty cần
xem xét lại chiến lược kinh doanh giữa các năm và cần có những biện pháp
phù hợp nhất với mô hình công ty đang áp dụng để từ đó thu về được lợi
nhuận tối đa nhất có thể.


13

III.VỊ TRÍ THỰC TẬP
3.1 Mô tả vị trí thực tập
Tên phòng: Phòng tài chính – kế toán thống kê
Mô tả công việc thực tế:
* Tuần thứ nhất:

- Tìm hiểu về Công ty, hệ thống quản lý, chức năng hoạt động của từng
Phòng ban trong Công ty, quan sát tìm hiểu cụ thể công việc chính tại phòng
Tài chính Kế toán.
- Đọc và tìm hiểu hoạt động kinh doanh của Công ty, các chi nhánh, cửa
hàng xăng dầu tại các tỉnh.
* Tuần thứ hai:
- Đọc báo cáo tài chính của Công ty, xem xét các chỉ tiêu chủ yếu về
tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây: Doanh
thu, Lợi nhuận trước và sau thuế, ROA, ROE.
- Tìm hiểu chính sách tài trợ của Công ty: Dự trữ vốn bằng tiền, Hàng
tồn kho, Tài sản lưu động, Tài sản cố định.
- Chủ động tìm hiểu và nhờ các anh chị trong phòng giải đáp những vấn
đề còn vướng mắc.
- Photo, scan, in tài liệu khi cần.
- Chuyển giấy tờ, công văn, tài liệu tới các phòng ban có liên quan.
* Tuần thứ ba, thứ tư:
- Được các anh chị nhân viên hướng dẫn việc tập hợp và kiểm tra chứng từ:
+ Tập hợp các hoá đơn có thuế GTGT đầu vào, đầu ra.
+ Kiểm tra tính hợp lệ của hoá đơn đầu vào như: hoá đơn có được phép
lưu hành, tên địa chỉ người bán, mã số thuế, thuế suất áp dụng,…
+ Kiểm tra số thuế trên hoá đơn với số thuế trên sổ kế toán.
+ Cách theo dõi và đối chiếu công nợ.


14

- Thực hiện những công việc khác theo yêu cầu của cấp trên.
=> Kết quả thu được sau 4 tuần thực tập tại Công ty:
- Bước đầu tiếp cận và nâng cao hiểu biết về văn hóa làm việc tại Công
ty, cũng như trau dồi kỹ năng giao tiếp, ứng xử, làm việc nơi công sở.

- Nắm rõ hơn về quá trình hình thành và phát triển, các hoạt động đầu
tư; nội quy, quy chế làm việc tại Công ty.
- Nắm được chức năng, nhiệm vụ của từng cấp quản lý, phòng ban
trong Công ty.
- Hiểu rõ hơn về chức năng, các nghiệp vụ của phòng Tài chính Kế toán
trong Công ty.
- Biết cách đọc báo cáo kết quả kinh doanh, từ đó phần nào phân tích
được tình hình hoạt động, khả năng tài chính của Công ty, mặc dù vẫn chưa đi
sâu được vấn đề.
3.2 Hoạt động của phòng Tài chính Kế toán
* Chức năng:
- Thực hiện những công việc về nghiệp vụ chuyên môn tài chính kế toán
theo đúng qui định của Nhà nước về chuẩn mực kế toán, nguyên tắc kế toán …
- Theo dõi, phản ánh sự vận động vốn kinh doanh của Công ty dưới mọi
hình thái, cố vấn cho Ban lãnh đạo các vấn đề liên quan.
- Thu thập và xử lý thông tin có liên quan đến nghiệp vụ kinh tế tài
chính phát sinh trong Công ty.
- Giữ bí mật về số liệu kế toán – tài chính và bí mật kinh doanh của
Công ty.
- Thực hiện một số chức năng khác khi được Ban lãnh đạo giao.
* Nhiệm vụ


15

*Công tác Tài chính
- Quản lý hoạt động tài chính trong toàn Công ty
- Lập kế hoạch tài chính theo tháng, quý, năm đồng thời định kỳ báo cáo
hoặc báo cáo theo yêu cầu của Ban lãnh đạo về tình hình tài chính của Công ty.
- Đánh giá hoạt động tài chính của Công ty, đề xuất các biện pháp nhằm

nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính.
* Công tác Kế toán
- Ghi chép và hạch toán đúng, đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế tài chính
phát sinh, phù hợp với quy định của Nhà nước và Quy chế quản lý tài chính
của Công ty.
- Kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của tất cả các loại chứng từ, hoàn chỉnh thủ
tục kế toán trước khi trình Ban lãnh đạo duyệt.
- Phổ biến, hướng dẫn các phòng ban chuyên môn thực hiện thủ tục tạm
ứng, hoàn ứng và các thủ tục tài chính khác theo Quy chế quản lý tài chính.
- Phân tích các thông tin kế toán theo yêu cầu của Lãnh đạo Công ty.
- Theo dõi, lập kế hoạch và thu hồi công nợ của khách hàng đầy đủ,
nhanh chóng bảo đảm hiệu quả sử dụng nguồn vốn của Công ty.
- Lập và nộp báo cáo tài chính đúng và kịp thời cho các cơ quan thẩm
quyền theo đúng chế độ quy định của Nhà nước.
- Chấp hành quyết định của Ban kiểm soát về việc kiểm tra hoạt động
Tài chính Kế toán (nếu có).


16

IV: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN GIẢI QUYẾT
VÀ HƯỚNG ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN
4.1.Những vấn đề đặt ra cần phải giải quyết
Vấn đề 1: Tình hình tài chính của công ty qua các căm chưa có sự ổn định
Tài chính của công ty thể hiện qua tài sản và nguồn vốn. Qua số liệu
cho thấy tình hình tài chính của công ty có sự thay đổi khá rõ rệt giữa các
năm. Năm 2016 có sự phát triển mạnh mẽ hơn cả, tăng khá nhiều so với năm
2015 nhưng lại giảm đáng kể so với năm 2017. Điều này cho thấy tình hình
tài chính của công ty chưa ổn định do chiến lược và hoạt động kinh doanh của
mỗi năm là khác nhau điều đó thể hiện rõ nhất qua kết quả của báo cáo tài

chính 3 năm gần đây nhất. Do chiến lược mới chưa thực sự mang lại kết quả
như mong đợi, Công ty thiếu chủ động trong mọi công việc như việc mở rộng
thị trường, tìm kiếm khách hàng. Dẫn đến hiệu quả hoạt động không cao, lợi
nhuận thấp. Vì vậy cần có giải pháp bảo toàn và phát triển vốn và đảm bảo
tình hình tài chính qua đó nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty.
Tình hình tài chính không ổn định sẽ kéo theo rất nhiều bất lợi cho công ty.
Voiwsi nền kinh tế không ổn định như hiện nay thì công ty nên đưa ra chiến
lược kinh doanh phù hợp nhất so với mô hình đang hoạt động hiện tại để đảm
bảo về lợi ích chung cho toàn công ty.
Vấn đề 2: Vấn đề hàng tồn kho của doanh nghiệp còn nhiều bất cập.
Qua số liệu thu thập được giữa các năm thì vấn đề hàng tồn kho vẫn
luôn là điều cần được quan tâm trong hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp. Đối với các doanh nghiệp sản xuất hay doanh nghiệp thương mại,
công tác quản lý hàng tồn kho là một vấn đề hết sức quan trọng và có ý nghĩa
đặc biệt vì công tác quản lý hàng tồn kho được thực hiện tốt sẽ giúp doanh
nghiệp giảm được chi phí cho việc tồn trữ hàng hóa, tránh được việc chiếm


17

dụng nhiều vốn cho tồn kho, giảm chi phí cho việc thuê mướn mặt bằng, thuê
kho để chứa nguyên vật liệu; đồng thời đảm bảo cung ứng đầy đủ nguyên vật
liệu cho sản xuất, tránh thiếu hụt nguyên vật liệu dẫn đến việc đình trệ dây
chuyền sản xuất, thiếu hụt thành phẩm cung ứng cho thị trường dẫn đến giảm
lợi nhuận, hay mất khách hàng, mất thị trường mất đi thị phần vốn có v.v…
Hàng tồn kho quá nhiều hay quá ít đều gây ảnh hưởng đến quá trình sản xuất
kinh doanh, do đó cần phải có cách quản lý hàng tồn kho phù hợp. Số lượng
hàng tồn kho là mối quan ngại ít nhiều của các nhà đầu tư khi đầu tư vào các
doanh nghiệp. Nếu để tồn hàng tồn kho quá lâu thì sẽ làm ảnh hưởng không
tốt tới quá trình kinh doanh do doanh nghiệp sẽ phải tốn chi phí dự trữ, chi phí

thanh lý hay cải tiến hàng bị lỗi thời và thanh lý hàng hư hỏng. Với bối cảnh
kinh tế khó khăn như bây giờ thì việc quản lý có hiệu quả hàng tồn kho sẽ
giúp Công ty thu hồi nhanh lượng vốn còn tồn đọng và có tiền để đầu tư vào
các nguồn đầu tư có lợi khác.
Vấn đề 3: Hiệu quả hoạt động kinh doanh chưa cao,không ổn định giữa các năm
Dựa vào kết quả kinh doanh của các năm ta thấy hoạt động kinh doanh
của công ty chưa ổn định. ĐIều này liên quan tới rất nhiều các yếu tố như môi
trường bên trong và môi trường bên ngoài doanh nghiệp. Tất cả đều chi phối
mạnh mẽ hoạt động kinh doanh của công ty. Đặc biệt là việc quản trị tài sản
và nguồn vốn của công ty, chiến lược kinh doanh chưa hiệu quả cần có sự
thay đổi để ổn định hơn. Ngoài ra các yếu tố kinh tế, văn hóa, xã hội đặc biệt
là đặc điểm của khách hàng mà công ty đang hướng đến cũng ảnh hưởng
không nhỏ tới kết quả kinh doanh của công ty. Đối với công ty các yếu tố
công nghệ như bản quyền công nghệ, đổi mới công nghệ, khuynh hướng tự
động hoá, điện tử hoá, …đã làm cho chu kỳ sống của sản phẩm bị rút ngắn,
sản phẩm mới ra đời có tính năng tác dụng tốt hơn nhưng chi phí sản xuất lại
thấp hơn. Bởi vậy các công ty phải quan tâm theo sát những thông tin về kỷ


18

thuật công nghệ, ngày nay công nghệ mới từ những phát minh, ở phòng thí
nghiệm đều đưa ra sản phẩm đại trà, đưa sản phẩm ra thị trường tốn rất ít thời
gian, là cơ hội cho những công ty hay doanh nghiệp ở thời kỳ khởi sự kinh
doanh hay những công ty đã có sự già hóa về công nghệ
4.2.Hướng đề tài tốt nghiệp
Hướng 1: Đề tài “Phân tích tình hình tài chính của công ty xi măng Trung Hải
năm 2017”
Hướng 2: Đề tai “Nâng cao hiệu quả quản trị hàng tồn kho của công ty xi
măng Trung Hải”

Hướng 3: Đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty xi
măng Trung Hải”


19

Bảng 2.1: Bảng cân đối kế toán rút gọn của công ty
Chỉ tiêu
TÀI SẢN
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN.
I. Tiền và các khoản tương
đương tiền.
II. Các khoản đầu tư tài chính
ngắn hạn.
III. Các khoản phải thu ngắn
hạn.
IV. Hàng tồn kho.
V. Tài sản ngắn hạn khác.
B. TÀI SẢN DÀI HẠN.

Năm 2015

Năm 2016

82,843,140,567

Tỉ trọng
(%)
18,46


4,532,610,784

Chênh lệch
2016/2015

Năm 2017

84,416,602,142

Tỉ trọng
(%)
18,14

60,913,877,548

Tỉ trọng
(%)
15,11

1,01

4,251,581,849

0,92

1,473,311,888

28,436,570,188

6,33


29,991,933,175

6,45

49,873,958,595

11,12

50,373,387,218

365,724,586,942

81,54

360,120,648,884

5,603,938,058

Số tiền

Chênh lệch
2017/2016

1,573,461,575

Tỉ lệ
(%)
1.90


-23,502,724,594

Tỉ lệ
(%)
-27.84

0,37

-281,028,935

-6.20

-2,778,269,961

-65.35

18,739,273,548

4,65

1,555,362,987

5.47

-11,252,659,627

-37.52

10,77


40,701,292,142

10,09

499,428,623

1.00

-9,672,095,076

-19.20

380,946,574,890

81,86

342,509,777,59
0

84,89

15,221,987,948

4.16

-38,436,797,300

-10.09

80,21


376,849,735,643

80,87

335,636,963,36
7

83,23

16,729,086,759

4.65

-41,212,772,276

-10.94

1,33

4,096,839,247

0,89

6,872,814,223

1,66

-1,507,098,811


26.89

2,775,974,976

67.76

-38,436,797,300

3.65

-62,130,521,894

-13.35

64,36

3,178,805,980

1.00

-62,112,243,081

-19.31

20,34

4,217,963,071

3.04


-60,831,430,337

-42.58

44,02

-1,039,157,091

-0.58

-1,280,832,744

-0.72

35,64

14,656,313,543

11.27

-866,928,813

-0.60

Số tiền

Số tiền

Số tiền


Số tiền

I. Các khoản phải thu dài hạn.
II. Tài sản cố định.
III. Bất động sản đầu tư.
IV. Các khoản đầu tư tài chính
dài hạn.
V. Tài sản dài hạn khác.
TỔNG TÀI SẢN:

448,967,727,509

403,232,655,13
8

465,363,177,032

NGUỒN VỐN:
A. NỢ PHẢI TRẢ:

318,469,570,584

70,93

321.648.376.564

69,12

I. Nợ ngắn hạn.


138,649,580,749

30,88

142.867.543.820

30,7

II. Nợ dài hạn.

179,819,989,835

40,05

178.780.832.744

38,42

B. VỐN CHỦ SỞ HỮU:

130,098,156,925

29,07

144.754.470.468

30,88

259,536,133,48
3

82,036,113,483
177,500,000,00
0
143,887,541,65
5


20

I. Vốn chủ sở hữu.
II. Nguồn kinh phí và quỹ
TỔNG NGUỒN VỐN:

448,967,727,509

465,363,177,032

403,232,655,13
8

16,395,449,523

3.65

-62,130,521,806

-13.51

Bảng 2.2: Kết quả kinh doanh của công ty từ năm 2015 - 2017
Chênh lệch

2016/2015
Số tiền
Tỉ lệ (%)

Chênh lệch
2017/2016
Số tiền
Tỉ lệ (%)

Chỉ tiêu

Năm 2015

Năm 2016

Năm 2017

TÀI SẢN
1. Doanh thu bán hàng và cung
cấp dịch vụ
2. Các khoản giảm trừ doanh thu
3. Doanh thu thuần về bán hàng
và cung cấp dịch vụ (10= 01-02)
4. Giá vốn hàng bán
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và
cung cấp dịch vụ (20=10 - 11)
6. Doanh thu hoạt động tài chính
7. Chi phí tài chính
- Trong đó: Chi phí lãi vay
8. Chi phí bán hàng


Số tiền

Số tiền

Số tiền

370,845,674,520

385,920,437,934

405,429,888,760

15,074,763,414

4.06

19,509,450,826

5.06

420,386,542

593,178,361

0

172,791,819

41.10


-593,178,361

-100.00

370,425,287,987

385,327,259,573

405,429,828,760

14,901,971,586

4.02

20,102,569,187

5.22

330,614,385,720

328,477,548,200

356,860,470,700

-2,136,837,520

-0.65

28,382,922,500


8.64

39,810,902,267

56,849,711,373

48,569,358,060

17,038,809,106

42.80

-8,280,353,313

-14.57

25,510,436
25,110,235,138
24,835,947,178
4,450,376,175
7,573,849,758

43,463,151
43,158,025,904
43,157,681,285
3,583,174,005
6,623,949,596

27,189,029

34,698,559,655
34,560,032,435
4,308,870,275
7,313,603,217

17,952,715
18,047,790,766
18,321,734,107
-867,202,170

70.37
71.87
73.77
-19.49

-16,274,122
-8,459,466,249
-8,597,648,850
725,696,270

-37.44
-19.60
-19.92
20.25

-949,900,162

-12.54

689,653,621


10.41

2,701,951,632

3,528,025,019

2,275,513,942

191,618,355

33.25

-1,297,919,430

-21.76

576,354,543
532,410,240
43,944,303

767,972,898
722,564,545
45,408,353

-

190,154,305
1,464,050
827,537,437


35.72
3.33
30.14

-767,972,898
-722,564,545
-45,408,353

-

2,745,895,935

3,573,433,372

2,275,513,942

206,884,359

30.14

-324,479,858

-36.32

686,473,984
2,059,421,951

893,358,343
2,680,075,029


568,878,486
1,706,635,457

206,884,359
620.653.078

30.14

-1,297,919,430
-973,439,573

-36.32
-36.32

9. Chi phí quản lý doanh nghiệp
10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động
kinh doanh
(30 = 20 + (21 – 22) – (25+ 26)
11. Thu nhập khác
12. Chi phí khác
13. Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32)
14. Tổng lợi nhuận kế toán trước
thuế (50 = 30 + 40)
15. Chi phí thuế TNDN hiện hành
16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại
17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập

34.14



21

doanh nghiệp (60=50 – 51 - 52).
18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu (*)

0

0


22



×