Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

BÀI GIẢNG VẾT THƯƠNG LÀNH SẸO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (660.37 KB, 43 trang )

VẾT THƯƠNG LÀNH SẸO
GS BS Văn Tần
Nguyên Chủ nhiệm
Bộ môn Ngoại chung trường
ĐH Phạm Ngọc Thạch, TP Hồ Chí Minh


Mục tiêu bài giảng
• Mô bị tổn thương và đáp ứng
• Các giai đoạn tổn thương lành sẹo
• Lành sẹo bình thường
• Lành sẹo ở thai nhi
• Các lảnh vực mới


I. ĐÁP ỨNG CỦA MÔ TỔN
THƯƠNG
• Khi bị thương, mô quanh vết thương sửa chữa
làm cho chức năng và cấu trúc phục hồi tối đa.
• Sự lành lý tưởng là mọc lại như cua hay thằn
lằn đứt càng và đuôi.
• Ở sinh vật cao cấp, sự tái sinh thường gặp ở
một vài tạng như xương, gan


I. ĐÁP ỨNG CỦA MÔ TỔN
THƯƠNG (tt)
• Có 6 thời kỳ:
1- Thời kỳ tự cầm máu và viêm
2- Thời kỳ lấp đầy
3- Thời kỳ tổng hợp matrix


4- Thời kỳ hình thành và sửa
5- Chất tăng trưởng trong VT lành sẹo
6- Sẹo co rút


Phát triển TB và tiêu hũy
• Phát triển TB:
– Neutrophils
– Macrophages
– Fibroblasts
– Lymphocystes


Phát triển chất viêm
• Phát triển và tiêu hũy chất chống viêm:
- Fibronectin
- Collagen III
- Collagen I
- Sức mạnh của vết thương



I. ĐÁP ỨNG CỦA MÔ TỔN
THƯƠNG(tt)
• Vết thương cấp tính, vết thương lành sẹo
nhanh.
• Vết thương mãn tính, pha lấp đầy xẩy ra rất
chậm, thường phải can thiệp



1. GIAI ĐOẠN VIÊM
• Cầm máu: tiểu cầu
• Làm sạch vết thương: bạch cầu đa nhân, đơn
nhân, monocyte.
• Đại thực bào từ monocyte, kìm hảm viêm nhờ
cytokine


1. GIAI ĐOẠN VIÊM (tt)


2. GIAI ĐOẠN VẾT THƯƠNG ĐẦY
• Gồm 7 quá trình:
2.1- Tạo mạch
2.2- Tạo mô sợi
2.3- Tạo tế bào biểu mô
2.4- Tạo các matrix ngoài tế bào
2.5- Tạo sơi collagen
2.6- Tạo glycoaminoglycan


2.1 TẠO MẠCH
• Từ TB nội tĩnh mạch bị đứt, tách rời ra, nhờ
heparine kích thích,
• Tế bào nội mạch đi vào vết thương đã dọn
sạch,
• Tế bào nhân lên nhờ cytokine,
• Tế bào làm thành vi mạch



2.2 TẠO MÔ SỢI
• Monocyte và tiểu cầu,
• Tiết PDGE,
• Tế bào sợi nhân lên


2.3 TẠO TB BIỂU MÔ
• Tế bào đáy ra vết thương theo matrix,
• Phủ lên vết thương,
• Tế bào biểu mô sinh ra, tiến lên trên, làm dày
dần.


2.3 TẠO TB BIỂU MÔ (tt)

Sự lành vết thương của vết
thương bề mặt da


2.4 MATRIX NGOÀI TẾ BÀO
• Matrix chứa fibrin, fibronectin, hyaluronic acid
lan ra vết thương,
• Giúp tế bào biểu mô bám vào và đi theo


2.5 TẠO SỢI COLLAGEN
• Tế bào sợi sanh ra sợi collagen, ngoài tế bào
làm cho vết thương chắc.
• Sợi collagen gồm 3 phân tử xoắn, có 13 loại và
25 chuổi polypeptide.

• Tổng hợp collagen là một quá trình phức tạp.


2.6 TẠO GLYCOAMINOGLYCAN
• GAC chống đỡ tế bào,
• Làm cho mô căng và
• Giúp tế bào liên kết với nhau.


3. GIAI ĐOẠN VẾT THƯƠNG
HÌNH THÀNH
• Có 3 giai đoạn:


3.1- VT co nhỏ và lành



3.2- VT co kéo



3.3- Sức bền của VT


3.1 VT CO NHỎ VÀ LÀNH
• Khi vết thương sạch,
• 2 bờ VT gần nhau sẽ dính và lành tạm.



3.2 VT CO KÉO
• Khi 2 bờ VT xa nhau (> 2 cm), VT lành chậm và
co kéo, chức năng VT bị giới hạn. Ví dụ VT ở
khớp, ở mí mắt, ở miệng.
• VT co lại là do chất nền ngoài tế bào (matrix)
và tế bào sợi.
• Tế bào sợi trở thành myofibroblast.


3.3 SỨC BỀN CỦA VT
• Tế bào sợi, hệ thống vi mạch giảm dần,
• Sức mạnh VT tăng tứ 1 đến 6 tuần cho đến 1
năm nhưng sức bền chỉ đạt được 30% da bình
thường và ít đàn hồi.
• Sức bền của VT nhờ sợi collagen xoắn vào
nhau


PHÂN LOẠI VẾT THƯƠNG
• Vết thương cấp tính, vết thương lành sẹo
nhanh.
• Vết thương mãn tính, pha lấp đầy xẩy ra rất
chậm, thường phải can thiệp.


Vết thương cấp và mãn


Lành sẹo VT cấp và mãn



×