Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

chuyên đề: Phân dạng bài tập về amin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (314.57 KB, 39 trang )

MỤC LỤC
Nội dung
MỤC LỤC
GIỚI THIỆU
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
PHẦN 2: NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
A. CỞ SỞ LÝ THUYẾT
B PHÂN DẠNG BÀI TẬP VỀ AMIN
Dạng 1: Đồng phân, danh pháp
Dạng 2: So sánh lực bazơ của amin
Dạng 3: Bài tập phản ứng cháy của amin
Dạng 4: Phản ứng của amin với axit
Dạng 5: Bài tập về anilin
Dạng 6: Các dạng bài tập khác về amin
Dạng 7: Bài tập về muối amoni của amin
C BẢNG MÔ TẢ 4 MỨC YÊU CẦU CẦN ĐẠT CỦA CÁC LOẠI CÂU
HỎI/ BÀI TẬP
D ĐỀ KIỂM TRA
PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1

Trang
1
2
3
4
4
8
8


11
13
19
23
27
30
37
38
40
41


PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
Với thực trạng trường THPT ......là trường thuộc THPT hạng II của tỉnh và là trường
có chất lượng tuyển sinh thấp nhất trong huyện ......... Cùng với những hạn chế vì khu vực
tuyển sinh chủ yếu thuộc sáu xã ven sông Hồng, hầu hết gia đình học sinh có điều kiện kinh
tế khó khăn, việc đầu tư cho học hành và phong trào học tập còn chưa cao, học sinh chưa
đam mê học tập, chưa xác định được mục đích và động cơ của việc học để phấn đấu.
Đứng trước những khó khăn và trở ngại trên, mỗi cá nhân giáo viên của trường đều
phải nỗ lực, phấn đấu, song sự chỉ đạo sát sao của BGH đã đóng vai trò quyết định. Ban
giám hiệu nhà trường luôn tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để các tổ chuyên môn ứng dụng
những sáng kiến kinh nghiệm, chuyên đề chuyên môn, đặc biệt chỉ đạo các môn điều chỉnh
phân phối chương trình giảng dạy và nội dung ôn thi THPT Quốc gia cho phù hợp, bám sát
với đối tượng học sinh. Nhận thức rõ đối tượng học sinh, chúng tôi nhận thấy việc dạy học
sinh tại trường THPT ............. như “chăm cây non” nên luôn phải theo dõi, kiểm tra thường
xuyên, dạy kiến thức cần dạy tăng dần từ ít đến chuẩn kiến thức kỹ năng, từ đơn giản đến cơ
bản. Đồng thời nhà trường triển khai dạy ôn thi THPT Quốc gia theo hai giai đoạn: giai
đoạn một từ 6/9/2019 đến tháng 3/2020; giai đoạn hai từ tháng 4/2020 đến 20/6/2020. Trong
quá trình dạy ôn thi, giáo viên luôn nắm bắt kịp thời việc học của sinh học như để kịp thời
điều chỉnh phương pháp, kiến thức, kỹ năng phù hợp cho đối tượng học sinh mình dạy.

Trong những năm gần đây, đề thi THPT Quốc gia có những thay đổi theo hướng:
- Tăng số lượng câu hỏi dễ: 30% nhận biết, 30% thông hiểu;
- Tăng độ khó của câu hỏi vận dụng cao.
- Phạm vi kiến thức tập trung chủ yếu vào kiến thức lớp 12: 10% lớp 11; 90% lớp 12.
Với đối tượng học sinh có nhận thức trung bình, để việc học tập đạt hiệu quả cao thì
cần có hệ thống bài tập được phân loại chi tiết từ đơn giản đến cơ bản.
Với đối tượng học sinh có nhận thức khá, giỏi thì hệ thống bài tập được phân loại chi
tiết từ đơn giản đến cơ bản, từ nhận biết đến vận dụng cao sẽ giúp học sinh có thể tự học và
ôn tập kiến thức một cách dễ dàng hơn.
Amin là nội dung kiến thức hữu cơ có liên quan đến amoniac thuộc hóa học vô cơ. Bài
amin là bài học đầu tiên của chương và amin là hợp chất hữu cơ có thêm nguyên tố N nên
nhiều học sinh còn thấy bỡ ngỡ, khó khăn trong việc viết đồng phân, gọi tên và giải toán.
Vì các lí do trên, tôi viết chuyên đề “Phân dạng bài tập về amin” nhằm giúp các em
khắc phục các khó khăn và tự tin khi xử lí dạng bài này. Hi vọng chuyên đề này là một tài
liệu tham khảo hữu ích và bổ ích cho các em học sinh và đồng nghiệp.

PHẦN 2: NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
2


A. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI, DANH PHÁP VÀ ĐỒNG PHÂN
1. Khái niệm
- Khi thay thế một hay nhiều nguyên tử hiđro trong phân tử NH3 bằng một hay nhiều
gốc hiđrocacbon ta được amin.
Thí dụ: CH3- NH2; CH3- NH- CH3; (CH3)3N; CH2=CH-CH2NH2; C6H5NH2.
- CTTQ: CxHyNt hay CnH2n+2+x-2kNx (k: độ bất bão hòa của amin).
2. Phân loại
a. Theo đặc điểm cấu tạo của gốc hiđrocacbon
- Amin béo:

+ Amin no, đơn chức, mạch hở: CnH2n+3N hay CnH2n+1NH2 (n  1) hoặc R-NH2.
+ Amin no, đa chức: CnH2n+2+mNm (n  1, m≥2).
- Amin thơm:
Amin thơm xét trong dãy đồng đẳng của anilin: CnH2n−7NH2 (n  6).
- Amin dị vòng.
b. Theo bậc của amin (Bậc của amin được tính bằng số nguyên tử H trong phân tử amoniac
bị thay thế bởi gốc hiđrocacbon)
- Amin bậc một: RNH2. Thí dụ: CH3NH2; CH3CH2CH2NH2; C6H5NH2.
- Amin bậc hai: RNHR1. Thí dụ: CH3NHCH3; CH3NHCH2CH3; CH3NHC6H5.
- Amin bậc ba: RN(R1)R2. Thí dụ: (CH3)3N; CH3N(CH2CH3)2.
3. Danh pháp
a. Tên gốc - chức
Tên amin = Tên gốc hiđrocacbon liên kết với nguyên tử N + amin
Lưu ý:
- Nếu nhiều gốc giống nhau thì gộp các gốc lại với nhau và đi kèm tiền tố 2- đi, 3- tri.
- Nếu các gốc khác nhau thì đọc theo thứ tự chữ cái a, b, c...)
b. Tên thay thế
Tên amin bậc một = Tên hiđrocacbon tương ứng - số chỉ vị trí nhóm NH2 - amin
Thí dụ:
CH3NH2 metanamin
CH3CH(CH3)NH2 propan – 2 – amin
Tên amin bậc hai = N - tên gốc hiđrocacbon + tên hiđrocacbon mạch chính - vị trí N - amin
Thí dụ:
CH3NHCH3 N- metylmetanamin
CH3NHCH2CH2CH3 N- metylpropan-1-amin
Tên amin bậc ba = N,N - tên gốc hiđrocacbon + tên hiđrocacbon mạch chính - vị trí N - amin
Thí dụ:
(CH3)3N N,N- đimetylmetanamin
(CH3)2N-C2H5 N,N- đimetyletanamin
Lưu ý: Với các amin bậc hai và bậc ba:

- Chọn mạch chính là mạch dài nhất chứa N;
- Đánh số từ phía gần nguyên tử N hơn.
c. Tên thường: chỉ áp dụng với một số amin
Thí dụ:
C6H5NH2 anilin.
Bảng tên gọi của một số amin
Hợp chất
Tên gốc – chức
Tên thay thế
Tên thường
3


CH3NH2
C2H5NH2
CH3CH2CH2NH2
CH3CH(NH2)CH3
H2N[CH2]6NH2
C6H5NH2
CH3NHCH2CH3
CH3NHC6H5
(CH3)3N

Metylamin
Etylamin
Propylamin
Isopropylamin
Hexametylenđiamin
Phenyl amin
Etylmetylamin

Metylphenylamin
Trimetylamin

Metanamin
Etanamin
Propan – 1- amin
Propan – 2- amin
Hexan – 1,6 – điamin
Benzenamin
N-Metyletanamin
N-Metylbenzenamin
N,N-Đimetylmetanamin

Anilin
N-Metylanilin

4. Đồng phân
Amin có các loại đồng phân:
+ Đồng phân mạch C;
+ Đồng phân vị trí nhóm chức;
+ Đồng phân bậc amin.
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
- Metyl-, đimetyl-, trimetyl- và etylamin là những chất khí, mùi khai khó chịu, độc, dễ
tan trong nước. Các amin đồng đẳng cao hơn là chất lỏng hoặc rắn, độ tan trong nước giảm
dần theo chiều tăng của phân tử khối.
- Anilin là chất lỏng, nhiệt độ sôi là 184oC, không màu, rất độc, ít tan trong nước lạnh,
tan nhiều trong etanol, benzen. Để lâu trong không khí, anilin chuyển sang màu nâu đen vì bị
oxi hóa bởi không khí.
III. CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Cấu tạo phân tử


- Phân tử amin có nguyên tử nitơ còn đôi electron chưa liên kết (tương tự như trong phân tử
NH3) nên amin có tính bazơ.
- Nguyên tử N trong amin có số oxi hóa -3 (như NH3) nên amin dễ bị oxi hóa.
- Các amin còn có tính chất của gốc hiđrocacbon.
2. Tính chất hóa học
2.1. Tính chất của chức amin
a. Tính bazơ
- Tác dụng với nước
+ Dung dịch các ankylamin trong nước làm quỳ tím hoá xanh, phenolphtalein hoá
hồng.
CH3NH2 + H2O  [CH3NH3]+ + OH+ Anilin và các amin thơm rất ít tan trong nước, dung dịch của chúng không làm đổi
màu quỳ tím và phenolphtalein.
Như vậy, nhóm ankyl có ảnh hưởng làm tăng mật độ electron ở nguyên tử nitơ do đó
làm tăng lực bazơ; nhóm phenyl (C6H5-) làm giảm mật độ electron ở nguyên tử nitơ do đó
làm giảm lực bazơ.
→ So sánh lực bazơ: C6H5NH2 < NH3 < CnH2n+1NH2
4


- Tác dụng với axit → muối amoni
CH3NH2 (k) + HCl (k) → [CH3NH3]+Cl¯ (khói trắng)
Metylamin
metylamoni clorua
C6H5NH2 + HCl → [C6H5NH3]+Cl−
anilin
phenylamoni clorua
Lưu ý:
+ Các muối amoni của amin với axit mạnh thủy phân cho môi trường axit, pH < 7.
+ Các muối amoni dễ bị thủy phân trong môi trường kiềm → amin

[CH3NH3]+Cl¯ + NaOH→ CH3NH2 ↑ + NaCl + H2O
[C6H5NH3]+Cl− + NaOH→ C6H5NH2 + NaCl + H2O
- Tác dụng với dung dịch muối
Các muối của các kim loại có hiđroxit kết tủa như Al3+, Fe2+, Fe3+, … có thể phản ứng
với các dung dịch amin tương tự amoniac:
3CH3NH2 + FeCl3 + 3H2O → Fe(OH)3↓ + 3CH3NH3Cl
b. Phản ứng với axit nitrơ (tính khử)
- Amin bậc một tác dụng với HNO2 ở nhiệt độ thường cho ancol hoặc phenol và giải phóng
nitơ.
RNH2 + HONO → ROH + N2 ↑ + H2O
Thí dụ:
C2H5NH2 + HONO → C2H5OH + N2↑ + H2O
- Anilin và các amin thơm bậc một tác dụng với HNO2 ở nhiệt độ thấp (0- 50C) cho muối
điazoni.
C6H5NH2 + HONO + HCl C6H5N2+Cl- + 2H2O
Axit HNO2 kém bền, chỉ tồn tại trong dung dịch nên khi phản ứng, điều kiện của phản
ứng có thể là NaNO2 + HCl.
c. Phản ứng ankyl hóa
Amin bậc một hoặc bậc hai tác dụng với ankyl halogenua, nguyên tử H của nhóm amin
có thể bị thay thế bởi gốc ankyl:
C2H5NH2 + CH3I → C2H5NHCH3 + HI
Phản ứng này dùng điều chế amin bậc cao từ amin bậc thấp hơn.
2.2. Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin
- Do ảnh hưởng đẩy electron của đôi e chưa liên kết trên nguyên tử N trong nhóm –NH 2
(tương tự nhóm – OH phenol), phản ứng thế của anilin xảy ra dễ dàng hơn so với benzen và
định hướng vào các vị trí o- và p-.
- Anilin tác dụng với nước Br2 → ↓ trắng
:NH2
NH2
Br

Br
H2O
+ 3Br2
+ 3HBr

Br

(2,4,6-tribromanilin)

→ Phản ứng này dùng để nhận biết anilin.
5


3. Phản ứng đốt cháy
CxHyNt + O2 xCO2 + H2O + N2

Thí dụ:
2C2H5NH2 + O2 4CO2 + 7H2O + N2
IV. ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ
1. Ứng dụng
- Các ankylamin được dùng tổng hợp hữu cơ, polime.
- Amin là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp phẩm nhuộm, polime, dược phẩm…
2. Điều chế
a. Thay thế nguyên tử H của phân tử ammoniac
NH3CH3NH2(CH3)2NH(CH3)3N
b. Khử hợp chất nitro
C6H5NO2 + 6H C6H5NH2 + 2H2O.

B. PHÂN DẠNG BÀI TẬP VỀ AMIN
Dạng 1: Đồng phân, danh pháp

1.1. Lý thuyết cơ bản
1. Đồng phân
Amin có đồng phân về bậc amin, mạch cacbon và vị trí nhóm chức
a. Các bước viết đồng phân
- Bước 1: Tính độ bất bão hòa. (k = số liên kết π + số vòng) ≥ 0
(S4, S3, S1 là số nguyên tử trong phân tử có hóa trị 4, 3, 1)
- Bước 2: Xây dựng mạch C (không nhánh, có nhánh)
- Bước 3: Viết các đồng phân (viết tuần tự chú ý đến tính đối xứng phân tử).
6


b. Công thức tính nhanh số đồng phân amin no, đơn chức, mạch hở CnH2n+3N
là 2n-1 (n ≤ 4)
c. Tính số đồng phân amin bằng phương pháp đếm nhanh số đồng phân
R1
N

R2

R 1 + R2 + R3 = số nguyên tử C

R3
2. Danh pháp
a. Tên gốc - chức
Tên amin = Tên gốc hiđrocacbon liên kết với nguyên tử N + amin
b. Tên thay thế
Amin bậc một = Tên hiđrocacbon - số chỉ vị trí nhóm NH2 - amin.
Amin bậc hai = N - tên gốc hiđrocacbon + tên hiđrocacbon mạch chính - vị trí N - amin
Amin bậc ba = N,N + tên gốc hiđrocacbon + tên hiđrocacbon mạch chính - vị trí N - amin
c. Tên thường: một số amin có tên thường: anilin (C6H5NH2), …

1.2. Bài tập có lời giải
Câu 1: Viết các đồng phân amin có công thức phân tử C 2H7N, C3H9N, C4H11N, C5H13N.
Cho biết bậc của mỗi amin và tên các amin vừa viết được theo tên gốc chức và tên thay
thế.
Bài giải
n-1
1
1. C2H7N (2 = 2 = 2 đồng phân)
R
N
1R
2
R
R1 + R2 + R3 = 2 = 2 + 0 + 0 (1.1.1 =1 đp)
3
= 1 + 1+ 0 (1.1.1=1 đp)
→ Có 2 đồng phân (1 amin bậc 1 + 1 amin bậc 2)
C2H5NH2
etylamin (etanamin)
CH3 – NH – CH3
đimetylamin (N - metylmetanamin)
2. C3H9N (2n-1 = 22 = 4 đồng phân)
R1 + R2 + R3 = 3 = 3 + 0 + 0 (2.1.1 = 2 đp)
= 2 + 1+ 0 (1.1.1=1 đp)
= 1 + 1 + 1 (1.1.1 = 1 đp)
→ Có 4 đồng phân (2 amin bậc 1 + 1 amin bậc 2 + 1 amin bậc 3)
CH3 CH2 CH2 NH2
propylamin (propan–1–amin)
(CH3)2 CH NH2
isopropylamin (propan–2–amin)

CH3 CH2 – NH – CH3
etylmetylamin (N - metyletanamin)
(CH3)3 N
trimetylamin (N, N - đimetylmetanamin)
n-1
3
3. C4H11N (2 = 2 = 8 đồng phân)
R1 + R2 + R3 = 4 = 4 + 0 + 0 (4.1.1 = 4 đp) (amin bậc 1)
= 3 + 1+ 0 (2.1.1 = 2 đp) (amin bậc 2)
7


= 2 + 2 + 0 (1.1.1 = 1 đp) (amin bậc 2)
= 2 + 1 + 1 (1.1.1 = 1 đp) (amin bậc 3)
→ Có 8 đồng phân (4 amin bậc 1 + 3 amin bậc 2 + 1 amin bậc 3)
4. C5H13N
R1 + R2 + R3 = 5 = 5 + 0 + 0 (8.1.1 = 8 đp) (amin bậc 1)
= 4 + 1+ 0 (4.1.1 = 4 đp) (amin bậc 2)
= 3 + 2 + 0 (2.1.1 = 2 đp) (amin bậc 2)
= 3 + 1 + 1 (2.1.1 = 2 đp) (amin bậc 3)
= 2 + 2 + 1 (1.1.1 = 1 đp) (amin bậc 3)
→ Có 17 đồng phân (8 amin bậc 1 + 6 amin bậc 2 + 3 amin bậc 3).
Câu 2: Viết các đồng phân amin có công thức phân tử C7H9N (có chứa vòng benzen) và tên gọi.
Bài giải
C6H5CH2NH2: benzylamin.
C6H5NHCH3: metylphenylamin.
(o, m, p) CH3 - C6H4 - NH2: (o, m, p - metylanilin).
Câu 3: Viết công thức của các amin sau: metylamin, etanamin, phenylamin, đietylamin,
N-metylpropan-2-amin, N,N-đimetyletanamin.
Bài giải

Tên gọi
Công thức
metylamin
CH3NH2
etanamin
C2H5NH2
phenylamin
C6H5NH2
đietylamin
(C2H5)2NH
N – metylpropan-2-amin
(CH3)2CH– NH – CH3
N, N - đimetyletanamin
(CH3)2 N - C2H5
1.3. Bài tập tự luyện
* Mức độ nhận biết
Câu 1: Công thức tổng quát của amin no, đơn chức mạch hở là
A. CnH2n+1N.
B. CnH2n+2N.
C. CnH2n+3N.
D. CnH2n+4N.
Câu 2: Amin bậc I là
A. (CH3)2NH.
B. CH3-NH-C2H5.
C. CH3-NH2.
D. (CH3)3N.
Câu 3: Trong các amin sau: (1) CH3CH(CH3)NH2; (2) H2NCH2CH2NH2; (3) CH3CH2NHCH3;
(4) C6H5NHCH3. Amin bậc II là
A. (1), (2).
B. (1), (3).

C. (2), (3).
D. (3), (4).
Câu 4: Tên gọi của CH2 = CH - NH2 là
A. anlylamin.
B. vinylamin.
C. etylamin.
D. metylamin.
Câu 5: Tên gọi của C6H5NH2 là
A. propylamin.
B. hexylamin.
C. benzylamin.
D. phenylamin.
Câu 6: Tên gọi amin nào sau đây không đúng?
A. CH3-NH-CH3 đimetylamin.
B. CH3-CH2-CH2NH2 n-propylamin.
C. CH3CH(CH3)-NH2 isopropylamin.
D. C6H5NH2 alanin.
* Mức độ thông hiểu
Câu 1: Số đồng phân amin có công thức phân tử C2H7N là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 2: Số đồng phân cấu tạo của amin bậc II có công thức phân tử C3H9N là
8


A. 1.
B. 2.
C. 3.

D. 4.
Câu 3: Số đồng phân cấu tạo của amin bậc III có công thức phân tử C3H9N là
A. 1.
B. 2.
C. 5.
D. 3.
Câu 4: Số đồng phân amin có công thức phân tử C3H9N là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 5: Số đồng phân cấu tạo của amin bậc II có công thức phân tử C4H11N là
A. 1.
B. 2.
C. 5.
D. 3.
Câu 6: Số đồng phân cấu tạo của amin bậc III có công thức phân tử C4H11N là
A. 1.
B. 2.
C. 5.
D. 3.
Câu 7: Số đồng phân amin có công thức phân tử C4H11N là
A. 4.
B. 6.
C. 8.
D. 10.
Câu 8: Số lượng đồng phân amin có chứa vòng benzen có công thức phân tử C7H9N là
A. 1.
B. 3.
C. 4.

D. 5.
Câu 9: Bậc của ancol (CH3)2 CH-OH và amin C2H5-NH2 lần lượt là
A. II và I.
B. I và I.
C. II và II.
D. I và II.
Câu 10: Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Propan – 2 – amin (isopropylamin) là một amin bậc hai.
B. Tên gọi thông thường của benzenamin (phenylamin) là anilin.
C. Có bốn đồng phân cấu tạo amin có cùng công thức phân tử C3H9N.
D. Dãy đồng đẳng amin no, đơn chức, mạch hở có công thức CnH2n+3N.
Câu 11: Amin X có công thức phân tử C3H9N. X phản ứng với HNO2 thu được khí N2. Số
đồng phân cấu tạo của X là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 12: Amin X có công thức phân tử C4H11N. X phản ứng với HCl thu được muối RNH3Cl.
Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 4.
B. 2.
C. 5.
D. 3.
Câu 13: Amin X có công thức phân tử C7H9N. X phản ứng với HCl thu được muối RNH3Cl.
Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 14: Amin X có công thức phân tử C5H13N. X phản ứng với HCl thu được muối

R(R’)NH2Cl. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 2.
B. 4.
C. 6.
D. 8.
Câu 15 (A 2014). Có bao nhiêu amin bậc ba là đồng phân cấu tạo của nhau ứng với công
thức phân tử C5H13N ?
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 16: Cặp ancol và amin nào sau đây có cùng bậc?
A. (CH3)3C-OH và (CH3)3C-NH2.
B. (CH3)2CH-OH và (CH3)2CH-NH2.
C. C6H5-CH(OH)-CH3 và C6H5-NH-CH3.
D. C6H5CH2-OH và CH3-NH-C2H5.
Câu 17: Cho các chất C4H10O, C4H9Cl, C4H10, C4H11N. Số đồng phân cấu tạo của các chất
giảm theo thứ tự là
A. C4H11N, C4H10O, C4H9Cl, C4H10.
B. C4H10O, C4H11N, C4H10, C4H9Cl.
C. C4H10O, C4H9Cl, C4H11N, C4H10.
D. C4H10O, C4H9Cl, C4H10, C4H11N.
9


Dạng 2: So sánh lực bazơ của amin
2.1. Lý thuyết cơ bản
Lực bazơ của amin phụ thuộc vào mật độ electron trên nguyên tử nitơ:
- Nhóm đẩy e sẽ làm tăng mật độ electron ở nguyên tử nitơ nên lực bazơ tăng.
R đẩy e càng mạnh thì tính bazơ càng mạnh: CnH2n+1+ Trong dãy ankylamin, amin bậc II có lực bazơ mạnh hơn amin bậc I

+ Lực bazơ của amin bậc III vì còn phụ thuộc vào hiệu ứng không gian.
- Nhóm hút e sẽ làm giảm mật độ electron ở nguyên tử nitơ nên tính bazơ giảm. R hút e
càng mạnh thì tính bazơ càng yếu: C6H5-; CH2 = CH-;... Nếu trong nhân benzen có:
+ Nhóm đẩy e thì lực bazơ tăng.
+ Nhóm hút e làm giảm tính bazơ
→ So sánh lực bazơ: (C6H5)2NH < C6H5NH2 < NH3 < CnH2n+1NH2
2.2. Bài tập có lời giải
Câu 1: So sánh lực bazơ của các chất sau:
a. Propylamin, etylpropylamin, metylamin, etylamin.
b. Anilin, amoniac, metylamin, etylamin, đimetylamin.
c. Vinylamin, etylamin, propylamin.
Bài giải
a. CH3NHC2H5 > CH3CH2CH2NH2 > C2H5NH2 > CH3NH2
b. (CH3)2NH > C2H5NH2 > CH3NH2 > NH3 > C6H5NH2
c. CH3CH2CH2NH2 > C2H5NH2 > CH2=CHNH2
Câu 2: So sánh lực bazơ của các amin sau và xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần:
a. (CH3)2NH, C6H5NH2, (C6H5)2NH, CH3NH2, NH3.
b. CH3NH2, C2H5NH2, C6H5NH2, NH3.
c. p-O2NC6H4NH2, NH3, C6H5NH2, NaOH, CH3NH2.
Bài giải
a. (CH3)2NH > CH3NH2 > NH3 > C6H5NH2 > (C6H5)2NH.
b. C2H5NH2 > CH3NH2 > NH3 > C6H5NH2.
c. NaOH > CH3NH2 > NH3 > C6H5NH2 > p-O2NC6H4NH2.
2.3. Bài tập tự luyện
* Mức độ nhận biết
Câu 1: Nguyên nhân gây nên tính bazơ của amin là
A. Do amin tan nhiều trong H2O.
B. Do phân tử amin bị phân cực mạnh.
C. Do nguyên tử N có độ âm điện lớn nên cặp electron chung của N và H bị hút về
phía N.

D. Do nguyên tử N còn cặp eletron tự do nên phân tử amin có thể nhận proton.
Câu 2. Điều nào sau đây sai?
A. Các amin đều có tính bazơ.
B. Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn NH3.
C. Anilin có tính bazơ rất yếu.
D. Amin có tính bazơ do N có cặp electron chưa tham gia liên kết.
Câu 3. Các giải thích về quan hệ cấu trúc, tính chất nào sau đây không hợp lí?
A. Do có cặp electron tự do trên nguyên tử N nên amin có tính bazơ.
10


B. Do nhóm NH2- đẩy e nên anilin dễ tham gia vào phản ứng thế vào nhân thơm hơn và
ưu tiên vị trí o- và p-.
C. Tính bazơ của amin càng mạnh khi mật độ electron trên nguyên tử N càng lớn.
D. Với amin R-NH2, gốc R hút electron làm tăng độ mạnh của tính bazơ và ngược lại.
Câu 4: Lí do nào sau đây giải thích tính bazơ của etylamin mạnh hơn amoniac?
A. Nguyên tử N còn đôi electron chưa tạo liên kết.
B. Ảnh hưởng đẩy electron của nhóm – C2H5.
C. Nguyên tử N có độ âm điện lớn.
D. Nguyên tử nitơ ở trạng thái lai hoá.
* Mức độ thông hiểu
Câu 1: Chọn câu đúng khi nói về sự đổi màu của các chất khi gặp quỳ tím?
A. Phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ.
B. Anilin trong nước làm quỳ tím hóa xanh.
C. Etylamin trong nước làm cho quỳ tím chuyển thành màu xanh.
D. Dung dịch natri phenolat không làm quỳ tím đổi màu.
Câu 2: Chất nào dưới đây làm đổi màu quỳ tím sang màu xanh?
A. NH 3 , CH3NH2.
B. C6H5NH2, CH3NH2.
C. C6H5OH, CH3NH2.

D. C6H5OH, CH3COOH.
Câu 3: Cho dung dịch của các chất: CH3NH2, (CH3)2NH, (CH3)3N, C6H5NH2. Số dung
dịch làm xanh giấy quỳ tím là
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 4: Dãy gồm các chất dung dịch làm giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh là
A. anilin, metylamin, amoniac.
B. amoni clorua, metylamin, natri hiđroxit.
C. anilin, amoniac, natri hiđroxit.
D. metylamin, amoniac, natri axetat.
Câu 5: Chất nào sau đây có tính bazơ mạnh nhất ?
A. C6H5NH2.
B. NH3.
C. C2H5NH2.
D. C2H5Cl.
Câu 6: Cho các chất sau: amoniac (X), đimetylamin (Y), phenylamin (Z), metylamin (T).
Các hợp chất đó được sắp xếp theo chiều tính bazơ tăng dần là
A. Z < X < Y < T.
B. T < Y < X < Z. C. Z < X < T < Y. D. X < T < Z < Y.
Câu 7: Hãy sắp xếp các chất sau đây theo thứ tự tăng dần tính bazơ: (1) metylamin; (2)
amoniac; (3) etylamin; (4) anilin; (5) propylamin.
A. (4) < (5) < (2) < (3) < (1).
B. (4) < (2) < (1) < (3) < (5).
C. (2) < (1) < (3) < (4) < (5).
D. (2) < (5) < (4) < (3) < (1).
Câu 8 (A 2012): Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4),
NH3 (5) (C6H5- là gốc phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là
A. (4), (1), (5), (2), (3).

B. (3), (1), (5), (2), (4).
C. (4), (2), (3), (1), (5).
D. (4), (2), (5), (1), (3).
Câu 9: Trong các chất dưới đây, chất nào có lực bazơ mạnh nhất ?
A. NH3.
B. C6H5CH2NH2.
C. C6H5NH2.
D. (CH3)2NH.
Câu 10: Trong các chất dưới đây, chất nào có lực bazơ yếu nhất ?
A. C6H5NH2
B. C6H5CH2NH2
C. (C6H5)2NH
D. NH3
Câu 11: Trong các chất dưới đây, chất nào có tính bazơ mạnh nhất ?
11


A. C6H5NH2.
B. (C6H5)2NH
C. p-CH3-C6H4-NH2. D. C6H5-CH2-NH2
Câu 12: Amin nào sau đây có tính bazơ mạnh nhất?
A. CH3CH=CH-NH2.
B. CH3CH2CH2NH2.
C. CH3CC-NH2.
D. CH3CH2NH2.
Câu 13: Cho các chất sau: phenol, anilin, phenylamoni clorua, amoni clorua, natri phenolat,
axit axetic, natri axetat, natri etylat; natri clorua; natri cacbonat. Số chất có khả năng làm
quỳ tím ẩm chuyển màu là
A. 5.
B. 6.

C. 7.
D. 8.
Dạng 3: Bài tập phản ứng cháy của amin
3.1. Lý thuyết cơ bản
1. Công thức tổng quát của amin:
- Công thức chung của amin: CxHyNt hay CnH2n+2+x-2kNx
(k ≥ 0; k = số liên kết π + số vòng; ;
S4, S3, S1 là số nguyên tử trong phân tử có hóa trị 4, 3, 1)
2. Phản ứng đốt cháy amin:
* Amin bất kì: CxHyNt
CxHyNt + O2 xCO2 + H2O + N2


* Amin đơn chức: CxHyN
CxHyN + O2 xCO2 + H2O + N2
namin =
* Amin no, đơn chức, mạch hở: CnH2n+3N (n ≥1)
CnH2n+3N + O2 nCO2 + H2O + N2

* Amin không no, đơn chức, mạch hở có 1 liên kết đôi: CnH2n+1N (n ≥ 1)
CnH2n+1N + O2 nCO2 + H2O + N2

* Amin no, mạch hở: CnH2n+2+ tNt
CnH2n+2+tNt + O2 nCO2 + H2O + N2
* Amin thơm (dãy đồng đẳng của anilin): CnH2n – 5 N (n ≥ 6)
CnH2n-5N + O2 nCO2 + H2O + N2
Lưu ý: Khí đốt cháy amin trong không khí:
2.2. Bài tập có lời giải
Câu 1: Khi đốt cháy hoàn toàn amin đơn chức X, thu được 16,80 lít khí CO2; 2,80 lít N2
(các thể tích đo đktc) và 20,25 gam H2O. CTPT của X là

A. C4H9N.
B. C3H7N.
C. C2H7N.
D. C3H9N.
Bài giải
Cách 1 : Lập công thức đơn giản nhất
Theo giả thiết ta có :
12


16,8
 0, 75
22,
4
nC = =
mol
20, 25
2.

18
nH = =
. 2,25 mol

2.

2,8
22, 4 = 0,25 mol

nN = =
nC : nH : nN = 0,75: 2,25 : 0,25 = 3:9 :1. CTPT của X là C3H9N → Đáp án D.

Cách 2 : Dựa vào phản ứng đốt cháy
CxHyN + O2 xCO2 + H2O + N2
namin =
namin = = 0,25 mol → x = = 3 ; y = = 9
CTPT của X là C3H9N → Đáp án D.
Câu 2: Đốt cháy m gam hỗn hợp gồm 2 amin no, đơn chức mạch hở thu được 28,6 gam
CO2 và 18,45 gam H2O. Giá trị của m là
A. 12,35 gam.
B. 13,35 gam.
C. 14,4 gam.
D. 15,5 gam.
Bài giải
Đặt công thức chung của 2 amin là CnH2n+3N.
CnH2n+3N + O2 nCO2 + H2O + N2
;
= 0,25 mol
Cách 1: mamin = mC + mH + mN = 0,65.12 + 1,025.2 + 0,25.14 = 13,35 gam → D.
0, 65
Cách 2: = 1,025 → n = 2,6

→ mamin = namin .Mamin = 0,25.(14.2,6+17) = 13,35 gam. → Đáp án D.
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai amin bậc một, mạch hở, no, đơn chức, kế tiếp
nhau trong cùng dãy đồng đẳng thu được CO 2 và H2O với tỉ lệ số mol tương ứng là 1: 2.
Tên gọi của 2 amin là
A. metylamin và etylamin.
B. etylamin và propylamin.
C. propylamin và butylamin.
D. etylmetylamin và đimetylamin.
Bài giải
Đặt công thức chung của 2 amin là CnH2n+3N.

CnH2n+3N + O2 nCO2 + H2O + N2
1
= 2 → n = 1,5

→ Công thức 2 amin là CH3NH2 và C2H5NH2. → Đáp án A.
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn một amin X bằng lượng không khí vừa đủ thu được 17,6 gam
CO2, 12,6 gam H2O và 69,44 lít N2 (đktc). Giả thiết không khí chứa N 2 và O2 trong đó
oxi chiếm 20% thể tích không khí. X có công thức là
A. C2H5NH2.
B. C3H7NH2.
C. CH3NH2.
D. C4H9NH2.
Bài giải
nC = = 0,4 mol; nH = = 1,4 mol.
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố đối với oxi:
mol
13


= 0,75.4 = 3 mol
69, 44
Do đó nN(X) = 2.( 22, 4 - 3) = 0,2 mol

→ x : y : t = nC : nH: nN = 0,4 : 0,14 : 0,2 = 2: 7:1
→ Công thức của X là C2H5NH2 → Đáp án A.
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam một amin X đơn chức trong lượng vừa đủ không khí.
Dẫn sản phẩm khí qua bình đựng nước vôi trong dư thu được 24 gam kết tủa và có 41,664
lít (đktc) một chất khí duy nhất thoát ra. X tác dụng với HNO2 tạo ra khí N2. X là
A. đimetylamin.
B. metylamin.

C. Anilin.
D. etylamin.
Bài giải
- Đặt công thức amin là CxHyN. Ta có:
4x  y
CxHyN + 4 O2 → x CO2 + y/2 H2O + ½ N2

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
0,24 mol ←

0,24 mol

- Gọi số mol nguyên tử hiđro và nitơ trong amin lần lượt là a và b mol
- Theo định luật bảo toàn nguyên tố đối với oxi:
→ Số mol N2 trong không khí bằng 4

nO2 pu

= 0,96 + a

mamin = mC + mH + mN = 12.0,24 + a +14b = 5,4 (1)
- Áp dụng:
41, 664
→ 0,96 + a + b/2 = 22, 4 = 1,86 (2)

- Từ (1) và (2) ta có: a = 0,84 mol, b = 0,12 mol
→ x : y :1 = 0,24 : 0,84 : 0,12 = 2 : 7 : 1.
→ công thức phân tử của amin là C2H7N.
- Vì X tác dụng với HNO2 tạo khí N2 nên X là amin bậc I: C2H5NH2 (etylamin)
→ Đáp án D.

Câu 6: Hỗn hợp khí X gồm etylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Đốt
cháy hoàn toàn 100 ml hỗn hợp X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 550 ml hỗn hợp
Y gồm khí và hơi nước. Nếu cho Y đi qua dung dịch axit sunfuric đặc (dư) thì còn lại
250 ml khí (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của hai
hiđrocacbon là
A. CH4 và C2H6.
B. C2H4 và C3H6.
C. C2H6 và C3H8. D. C3H6 và C4H8.
Bài giải
- Đặt công thức chung của 2 hiđrocacbon là CxHy
- Gọi thể tích của C2H5NH2 và CxHy trong hỗn hợp X lần lượt là a và b (ml)
C2H5NH2 + 3,75 O2 → 2CO2 + 3,5 H2O + ½ N2

(1)

CxHy + (x + y/4)

(2)

O2 → x CO2 + y/2 H2O
14


�a  b  100
�x  2,5


�2,5a  xb  250
��
��

100
y 7


3,5
a

0,5
by

300
b

- Theo bài ra ta có : �

- Từ x = 2,5 → 2 hiđrocacbon là C2 và C3
- Từ

y 7

100
b →y<6

(vì b < 100 → 100/b > 1) → chọn B

2.3. Bài tập tự luyện
* Mức độ nhận biết
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ X thu được khí N 2. Chất X thuộc loại hợp chất nào
sau đây?
A. acnol.

B. amin.
C. andehit.
D. este.
* Mức độ thông hiểu
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn m gam metylamin (CH3NH2), sinh ra 2,24 lít khí N2 (ở đktc).
Giá trị của m là
A. 3,1 gam.
B. 6,2 gam.
C. 5,4 gam.
D. 2,6 gam.
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 4,5 gam etylamin, sinh ra V lít khí N2 (ở đktc). Giá trị của V là
A. 1,12.
B. 2,24.
C. 3,36.
D. 0,56.
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 18,6 gam anilin, cần dùng vừa đủ V lít khí O2 (ở đktc). Giá trị
của V là
A. 30,72.
B. 32,72.
C. 32,76.
D. 34,72.
* Mức độ vận dụng
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 7,4 gam một amin thu được 6,72 lít khí CO 2 (đktc) và 9 gam
H2O. CTPT của amin là
A. C2H5N.
B. C3H9N.
C. C3H10N2.
D. C3H8N2.
Câu 2: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 16,80 lít CO 2, 2,80 lít N2
(các khí đo đktc) và 20,25 gam H2O. CTPT của X là

A. C4H9N.
B. C3H7N.
C. C2H7N.
D. C3H9N.
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam một amin no, đơn chức phải dùng hết 10,08 lít khí oxi
(đktc). CTPT của amin là
A. C2H5NH2.
B. CH3NH2.
C. C4H9NH2.
D. C3H7NH2.
Câu 4: Đốt cháy một hỗn hợp amin A cần V lít O 2 (đktc) thu được N2 và 31,68 gam CO2 và
7,56 gam H2O. Giá trị V là
A. 25,536.
B. 20,16.
C. 20,832.
D. 26,88.
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức, no, bậc II thu được CO 2 và H2O với tỉ lệ
mol tương ứng là 2: 3. Tên gọi của amin đó là
A. etylmetylamin.
B. đietylamin.
C. đimetylamin.
D. etylisopropylamin.
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức, bậc I thu được CO2 và nước theo tỷ lệ mol 6 : 7.
Amin có tên gọi là
A. Propylamin.
B. Phenylamin.
C. isopropylamin. D. Propenylamin.
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn một amin no, đơn chức, mạch hở thu được tỉ lệ khối lượng của
CO2 so với nước là 44 : 27. Công thức phân tử của amin đó là
A. C3H7N.

B. C3H9N.
C. C4H9N.
D. C4H11N.
15


Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn một amin không no đơn chức trong phân tử có một liên kết đôi
ở gốc hiđrocacbon thu được = 8 : 9. Công thức phân tử của amin đó là
A. C4H9N.
B. C4H11N.
C. C3H7N.
D. C2H5N.
Câu 9: Đốt cháy một amin no đơn chức mạch hở X ta thu được CO 2 và H2O có tỉ lệ mol =
8 : 11. Biết rằng khi cho X tác dụng với dung dịch HCl tạo muối có công thức dạng
RNH3Cl. Số đồng phân của X thỏa mãn điều kiện trên là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn một amin no, mạch hở, bậc một X bằng oxi vừa đủ, sau phản
ứng được hỗn hợp Y gồm khí và hơi, trong đó = 1 : 2. Cho 1,8 gam X tác dụng với dung
dịch HCl dư. Sau phản ứng làm bay hơi dung dịch được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 3,99 gam.
B. 2,895 gam.
C. 3,26 gam.
D. 5,085 gam.
Câu 11: Đốt cháy 0,10 mol một amin X (no, đơn chức, mạch hở) thu được thu được 6,72 lít
khí CO2 (ở đktc). Hoà tan X ở trên vào 100 ml H 2O được dung dịch Y. Nồng độ phần trăm
chất tan trong dung dịch Y là
A. 5,57%.

B. 5,90%.
C. 5,91%.
D. 5,75%.
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin bằng lượng vừa đủ không khí (không khí
chứa 20%O2 và 80%N2 theo thể tích), thu được 1,76 gam CO2, 0,99 gam H2O và 6,16 lít N2
(đktc). CTPT của X là
A. C4H7N.
B. C4H11N2.
C. C4H9N.
D. C4H11N.
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 1,18 gam amin đơn chức X bằng lượng không khí vừa đủ, dẫn
toàn bộ lượng hỗn hợp khí sau phản ứng vào bình đựng Ca(OH) 2 dư, được 6 gam kết tủa và
có 9,632 lít khí (đktc) duy nhất thoát ra khỏi bình. CTPT của X là
A. C4H11N.
B. C2H7N.
C. C3H9N.
D. CH5N.
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam một amin X đơn chức trong lượng vừa đủ không khí.
Dẫn sản phẩm khí qua bình đựng nước vôi trong dư thu được 24 gam kết tủa và có 41,664 lít
(đktc) một khí duy nhất thoát ra. X tác dụng với HNO2 tạo ra khí N2. X là
A. đimetylamin.
B. metylamin.
C. anilin.
D. etylamin.
Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin đơn chức X bậc I bằng lượng không khí vừa
đủ thu được 1,76 gam CO2; 1,26 gam H2O và V lít N2 (đktc). Giả thiết không khí chỉ gồm N2
và O2 trong đó oxi chiếm 20% về thể tích không khí. Công thức phân tử của X và giá trị của
V lần lượt là
A. C2H5NH2 và 6,944 lít.
B. C3H7NH2 và 6,944 lít.

C. C3H7NH2 và 6,72 lít.
D. C2H5NH2 và 6,72 lít.
Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 2 amin no, đơn chức, mạch hở đồng đẳng kế tiếp thu được 4,4
gam CO2 và 3,6 gam H2O. Tên gọi của 2 amin là
A. metylamin và etylamin.
B. etylamin và propylamin.
C. propylamin và butylamin.
D. etylmetylamin và đimetylamin.
Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức mạch hở thu được
5,6 lít CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O. Giá trị của a là
A. 0,05.
B. 0,1.
C. 0,15.
D. 0,2.
Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 2 amin no, đơn chức, mạch hở thu được 11,2
lít CO2 (đktc) và 17,1 gam H2O. Giá trị của m là
A. 12,1 gam.
B. 14,7 gam.
C. 8,9 gam.
D. 10,68 gam.
16


Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin không no có 1 liên kết đôi, đơn chức có phân
tử khối hơn kém nhau 14 đvC, thu được 15,68 lít CO 2 (đktc) và 15,3 gam H2O. CTPT 2
amin là
A. C2H5N và C3H7N.
B. C3H7N và C4H9N.
C. C2H3N và C3H5N.
D. C3H9N và C4H11N.

Câu 20: Đốt cháy hết 6,72 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm 2 amin đơn chức bậc một A và B là
đồng đẳng kế tiếp. Cho hỗn hợp khí và hơi sau khi đốt cháy lần lượt qua bình (1) đựng
H2SO4 đặc, bình (2) đựng KOH dư, thấy khối lượng bình (2) tăng 21,12 gam. Tên gọi của 2
amin là
A. metylamin và etylamin.
B. n-propylamin và n-butylamin.
C. etylamin và n-propylamin.
D. iso-propylamin và iso-butylamin.
* Mức độ vận dụng cao
Câu 1: Hỗn hợp khí X gồm O2 và O3 có tỉ khối so với hiđro là 22. Hỗn hợp khí Y gồm
metylamin và etylamin có tỉ khối với H2 là 17,833. Để đốt cháy hoàn toàn V1 lít Y cần vừa
đủ V2 lít X (biết sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2, các chất khí đo ở cùng điều kiện nhiệt
độ, áp suất). Tỉ lệ V1: V2 là
A. 2 : 1.
B. 1 : 2.
C. 3 : 5.
D. 5 : 3.
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ thu được 0,5
mol hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Cho 4,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, số mol HCl
đã phản ứng là
A. 0,1 mol.
B. 0,4 mol.
C. 0,3 mol.
D. 0,2 mol.
Câu 3 (Khối A - 2012): Hỗn hợp M gồm một anken và hai amin no, đơn chức, mạch hở X
và Y là đồng đẳng kế tiếp (M X < MY). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng 4,536 lít
O2 (đktc) thu được H2O, N2 và 2,24 lít CO2 (đktc). Chất Y là
A. etylmetylamin. B. butylamin.
C. etylamin.
D. propylamin.

Câu 4 (Khối B - 2012): Đốt cháy hoàn toàn 50 ml hỗn hợp khí X gồm propylamin,
trimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng kế tiếp bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được
375 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn toàn bộ Y đi qua dung dịch H 2SO4 đặc (dư). Thể
tích còn khí lại là 175 ml. Các thể tích khí và hơi đo cùng điều kiện. Hai hiđrocacbon đó là
A. C2H4 và C3H6.
B. C3H6 và C4H8. C. C2H6 và C3H8. D. C3H8 và C4H10.
Dạng 4: Phản ứng của amin với axit
4.1. Lý thuyết cơ bản
1. Amin đơn chức:
- CTTQ amin đơn chức: CxHyN
- CTTQ amin no, đơn chức: CnH2n+3N
Ta luôn có:
+ Phản ứng của amin bậc I với HCl:
RNH2 + HCl → RNH3Cl
(1)
mRNH 2
M

RNH
Áp dụng CT:
= nHCl = a → MR = a - 16 → CTPT amin.
+ Phản ứng của amin bậc II với HCl:
2

17


RNHR’ + HCl → R(R’)NH2Cl
(2)
+ Phản ứng với amin bậc III với HCl:

RN(R’)(R’’) + HCl → R(R’)(R’’)NHCl
(3)
Với bài tìm công thức amin đơn chức, coi amin là bậc I, sau đó tìm được CTPT và
thực hiện yêu cầu của đề bài.
2. Amin đa chức
Amin bậc I: R(NH2)a + aHCl → R(NH3Cl)a
→ Số chức của amin = a = nHCl/nA
- ĐLBTKL: mmuối = mamin + mHCl
4.2. Bài tập có lời giải
Câu 1: Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần
dùng 100 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là
A. C3H5N.
B. C2H7N.
C. CH5N.
D. C3H7N.
Bài giải
Gọi CTTQ của amin là RNH2
Ta có mRNH2 = 25. 12,4: 100= 3,1 gam → nHCl = 0,1.1= 0,1 mol
Phương trình: RNH2 + HCl → RNH3Cl
0,1 ← 0,1
→ MRNH2= 3,1: 0,1 = 31 (g/mol) → MR= 15 → R là CH3
→ CTPT của amin là CH3NH2 hay CH5N → Đáp án C.
Câu 2: Cho 2,1 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng
đẳng, tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được 3,925 gam hỗn hợp muối. Công thức
phân tử của 2 amin trong hỗn hợp X là
A. C2H7N và C3H9N.
B. CH5N và C2H7N.
B. C3H9N và C4H11N.
D. C3H7N và C4H9N.
Bài giải

- Đặt công thức chung của 2 amin là CnH2n+1NH2 hay RNH2
- Phương trình: RNH2 + HCl → RNH3Cl
mHCl = mmuối – mamin = 3,925 – 2,1 = 1,825 gam
→ namin = nHCl = 0,05 mol → Mamin = 42 g/mol → n = 1,786
→ 2 amin là CH5N và C2H7N → Đáp án B.
Câu 3: Hỗn hợp X gồm metylamin, etylamin và propylamin có tổng khối lượng 21,6 gam
là và tỉ lệ về số mol là 1 : 2 : 1. Cho hỗn hợp X trên tác dụng hết với dung dịch HCl thu
được dung dịch chứa khối lượng muối là
A. 38,21 gam.
B. 39,21 gam.
C. 39,12 gam.
D. 38,12 gam.
Bài giải
Gọi số mol của CH3NH2, C2H5NH2 và C3H7NH2 lần lượt là x, 2x, x mol.
Ta có: 31.x + 45.2x + 59.x = 21,6 → x = 0,12 mol
RNH2 + HCl → RNH3Cl
→ nX = nHCl = 4x = 0,48 mol.
Áp dụng ĐLBTKL: mmuối = mamin + maxit
→ Khối lượng muối thu được là 21,6 + 0,48 . 36,5 = 39,12 gam
→ Đáp án C.
18


Câu 4: Cho 20 gam hỗn hợp gồm 3 amin no, đơn chức, tác dụng vừa đủ với dung dịch
HCl 1M. Cô cạn dung dịch thu được 31,68 gam muối. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là
A. 100 ml.
B. 160 ml.
C. 300 ml.
D. 320 ml.
Bài giải

Phương trình: RN + HCl → RNHCl
maxit = mmuối – mamin = 31,68 – 20 = 11,68 gam → naxit = 0,32 mol
→ VHCl = 0,32 : 1 = 0,32 lít = 320 ml
→ Đáp án D.
Câu 5: Hỗn hợp X gồm ba amin no, đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau (được trộn theo
thứ tự khối lượng mol phân tử tăng dần với tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 10 : 5). Cho 20
gam X tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ. Cô cạn dung dịch thu được sao phản ứng thu
được 31,68 gam hỗn hợp muối. Tìm CTPT của ba amin trên.
Bài giải
maxit = mmuối – mamin = 31,68 – 20 = 11,68 gam → naxit = 0,32 mol
Vì các amin đơn chức nên namin = naxit = 0,32 mol.
Gọi công thức của các amin theo chiều tăng phân tử khối lần lượt là RN, RCH 2N,
RC2H4N có số mol tương ứng là: x, 10x, 5x (mol)
→ 16x = 0,32 → x = 0,02 mol.
Ta có phương trình: (R+14).0,02 + (R +28).0,2 + (R + 42).0,1 = 20
→ R = 31 (C2H7)
Vậy công thức của 3 amin là: C2H7N, C3H9N và C4H11N.
4.3. Bài tập tự luyện
* Mức độ nhận biết
Câu 1: Thực hiện thí nghiệm: Cho dung dịch metylamin đậm đặc tác dụng với dung dịch
HCl đậm đặc. Hiện tượng quan sát được là
A. không có hiện tượng.
B. xuất hiện khói trắng.
C. xuất hiện khí màu vàng.
D. dung dịch vẩn đục màu trắng.
* Mức độ hiểu
Câu 1: Khi cho 13,95 gam anilin tác dụng hoàn toàn với 0,2 lít dung dịch HCl 1M. Khối
lượng muối thu được là
A. 25,9 gam.
B. 20,25 gam.

C. 19,425 gam.
D. 27,15 gam.
Câu 2: Cho lượng dư anilin phản ứng hoàn toàn với 0,05 mol H 2SO4 loãng, khối lượng
muối thu được là
A. 7,1 gam.
B. 14,2 gam.
C. 19,1 gam.
D. 28,4 gam.
Câu 3: Cho 4,5 gam etylamin tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là
A. 7,65 gam.
B. 8,15 gam.
C. 8,10 gam.
D. 0,85 gam.
Câu 4: Cho 11,25 gam C2H5NH2 tác dụng với 200 ml dung dịch HCl x(M). Sau khi phản
ứng xong thu được dung dịch có chứa 22,2 gam chất tan. Giá trị của x là
A. 1,3M.
B. 1,25M.
C. 1,36M.
D. 1,5M.
Câu 5: Trung hòa 50 ml dung dịch metylamin cần 30 ml dung dịch HCl 0,1M. Giả sử thể tích
không thay đổi. CM của metylamin là
A. 0,06M.
B. 0,05M.
C. 0,04 M.
D. 0,01M.
* Mức độ vận dụng
19


Câu 1: Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100

ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là
A. C3H5N.

B. C2H7N.

C. CH5N.

D. C3H7N.

Câu 2: Trung hòa hoàn toàn 9,62 gam một amin bậc 1 bằng dung dịch HCl thu được 19,11
gam muối. Amin có công thức là
A. H2NCH2CH2NH2.
B. CH3CH2NH2.
C. H2NCH2CH2CH2CH2NH2.
D. H2NCH2CH2CH2NH2.
Câu 3: Hợp chất hữu cơ X mạch hở chứa C, H và N trong đó N chiếm 16,09% về khối
lượng. X tác dụng được với HCl theo tỉ lệ số mol 1:1. Công thức của X là
A. C3H7NH2.
B. C4H9NH2.
C. C2H5NH2.
D. C5H11NH2.
Câu 4: Cho 11,8 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y được 19,1 gam muối
khan. Số công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử của X là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 5: Trung hoà 0,9 gam 1 amin đơn chức X cần vừa đủ với 200 ml dung dịch H 2SO4 có
pH =1. Phát biểu không chính xác về X là

A. X là chất khí.
B. Dung dịch trong nước của X làm quỳ tím hóa xanh.
C. Tên gọi X là etyl amin.
D. X tác dụng được với dung dịch FeCl3 cho kết tủa Fe(OH)3.
Câu 6: Cho 3,04 gam hỗn hợp A gồm 2 amin no đơn chức tác dụng vừa đủ với 400 ml dung
dịch HCl 0,2M thu được a gam muối. Thể tích N2 (đktc) sinh ra khi đốt cháy hết hỗn hợp A là
A. 0,224 lít.
B. 0,448 lít.
C. 0,672 lít.
D. 0,896 lít.
Câu 7: Cho 29,8 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức kế tiếp tác dụng hết với dung dịch HCl, làm
khô dung dịch thu được 51,7 gam muối khan. Công thức phân tử 2 amin là
A. C4H11N và C5H13N.
B. CH5N và C2H7N.
C. C3H9N và C4H11N.
D. C2H7N và C3H9N.
Câu 8: Cho 9,85 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức no, bậc 1 tác dụng vừa đủ với dung dịch
HCl thu được 18,975 gam muối. Công thức cấu tạo của 2 amin lần lượt là
A. CH3NH2 và C2H5NH2.
B. C3H7NH2 và C4H9NH2.
C. CH3NH2 và C3H5NH2.
D. C2H5NH2 và C3H7NH2.
Câu 9: Cho hỗn hợp X gồm hai amin đơn chức, no, bậc I là A và B. Lấy 2,28 gam hỗn hợp
trên tác dụng hết với dung dịch HCl thì thu được 4,47 gam muối. Số mol của hai amin trong
hỗn hợp bằng nhau. Tên của A, B lần lượt là
A. metylamin và etylamin.
B. etylamin và propylamin.
C. metylamin và propylamin.
D. metylamin và isopropylamin.
Câu 10: Cho 20 gam hỗn hợp 3 amin no, mạch hở, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp nhau tác

dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M, cô cạn dung dịch thu được 31,68 gam hỗn hợp muối.
Biết khối lượng phân tử các amin đều nhỏ hơn 80. CTPT của các amin là
A. CH3NH2, C2H5NH2 và C3H7NH2.
B. C2H3NH2, C3H5NH2 và C4H7NH2.
C. C2H5NH2, C3H7NH2 và C4H9NH2.
D. C3H7NH2, C4H9NH2 và C5H11NH2.

20


Câu 11: Cho 20 gam hỗn hợp gồm 3 amin đơn chức, đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa
đủ với dung dịch HCl 1M, rồi cô cạn dung dịch thì thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. Thể
tích dung dịch HCl đã dùng là
A. 100 ml.
B. 50 ml.
C. 200 ml.
D. 320 ml.
Câu 12: Cho 9 gam hỗn hợp X gồm 3 amin: n-propylamin, etylmetylamin, trimetylamin tác
dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là
A. 100 ml.
B. 150 ml.
C. 200 ml.
D. 152,54 ml.
Câu 13 (TN 2017): Hỗn hợp E gồm ba amin no, đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn m gam E
bằng O2, thu được CO2, H2O và 0,672 lít khí N2 (đktc). Mặt khác, để tác dụng với m gam E
cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là
A. 45.
B. 60.
C. 15.
D. 30.

* Mức độ vận dụng cao
Câu 1: Trung hòa hoàn toàn 8,88 gam một amin (bậc một, mạch cacbon không phân nhánh)
bằng axit HCl tạo ra 17,64 gam muối. Amin có công thức là
A. H2N[CH2]4NH2.
B. CH3[CH2]2NH2. C. H2N[CH2]2NH2. D. H2N[CH2]3NH2.
Câu 2: Cho 1,52 gam hỗn hợp hai amin đơn chức no X, Y (được trộn với số mol bằng nhau) tác
dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl, thu được 2,98 gam muối. Kết luận nào sau đây không
chính xác?
A. Tên gọi 2 amin là metylamin và etylamin. B. Nồng độ dung dịch HCl bằng 0,2M.
C. Số mol mỗi chất là 0,02 mol.
D. Công thức của amin là CH5N và C2H7N.
Dạng 5: Bài tập về anilin
5.1. Lý thuyết cơ bản
1. Tính chất hóa học của anilin
Ảnh hưởng qua lại giữa nhóm NH2 và vòng benzen:
- Vòng benzen hút electron làm giảm tính bazơ của nhóm –NH 2 → Anilin có tính bazơ rất
yếu, anilin không làm đổi màu quỳ tím
- Nhóm NH2 đẩy e vào vòng benzen làm tăng mật độ electron của vòng (anilin dễ tham
gia phản ứng thế hơn benzen)
C6H5NH2 + 3Br2 → C6H2Br3(NH2)↓ + 3HBr
(2,4,6-tribromanilin, ↓ màu trắng)
2. Điều chế anilin
C6H5NO2 + 6H C6H5NH2 + 2H2O.
5.2. Bài tập có lời giải
Câu 1: Hỗn hợp X gồm C6H5OH, C6H5NH2. Lấy m gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với
200 ml dung dịch HCl 1M thu được hỗn hợp Y. Cho hỗn hợp Y tác dụng hết với 500 ml
dung dịch NaOH 1M, rồi làm khô thấy còn lại 31,3 gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 14.
B. 28.
C. 18,7.

D. 65,6.

Bài giải
C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl
0,2
0,2
0,2
C6H5NH3Cl + NaOH → C6H5NH2 + NaCl + H2O
21


0,2
0,2
0,2
C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O
x
x
x
Chất rắn gồm NaCl, C6H5ONa, NaOH dư (nếu có)
→ 58,5 . 0,2 + 116x + 40 . (0,3 - x) = 31,3 → x= 0,1 mol
→ m = 93 . 0,2 + 94 . 0,1 = 28 gam
→ Đáp án B.
Câu 2: Dung dịch A gồm amoniac, phenol, anilin. Để trung hòa 1 lít dung dịch A cần 100
ml dung dịch HCl 1M hoặc 10 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác lấy 1 lít A phản ứng
với dung dịch brom dư thì thu được 19,81 gam kết tủa. Xác định nồng độ các chất trong A
(giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn).
Bài giải
+ Cho A tác dụng với dung dịch HCl có NH3 và C6H5NH2 phản ứng:
NH3 + HCl → NH4Cl.
(1)

C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl
(2)
+ Cho A tác dụng với dung dịch NaOH chỉ có phenol tác dụng:
C6H5OH + NaOH → C6H5ONa
(3)
+ Cho A tác dụng với dung dịch brom cả anilin và phenol đều phản ứng tạo kết tủa.
C6H5NH2 + 3Br2 → C6H2Br3NH2 ↓+ 3HBr
(4)
C6H5OH + 3Br2 → C6H2Br3OH ↓+ 3HBr (5)
Theo (3): = 0,01 mol
Theo (5)= 0,01 . 331 = 3,31 gam →
nC6H5 NH2  nC6H 2Br3 NH2 

mC6H 2Br3NH2  19,81  3,31  16,5 gam

16,5
 0, 05mol
330

Theo (4)
Theo (1) và (2) mol
→ nồng độ mol của NH3, C6H5NH2 và C6H5OH là 0,05M; 0,05M; 0,01M.
5.3. Bài tập tự luyện
* Mức độ nhận biết
Câu 1: Dung dịch X không làm đổi màu quỳ tím. X là
A. CH3NH2.
B. CH3COOH.
C. C6H5NH2.
D. NaOH.
Câu 2: Anilin (C6H5NH2) phản ứng với dung dịch X thu được kết tủa trắng. X là

A. dung dịch NaCl. B. dung dịch HCl.
C. nước Br2.
D. dung dịch NaOH.
Câu 3: Điều chế anilin bằng cách khử nitrobenzen thì dùng chất khử là
A. khí H2.
B. NH3.
C. cacbon.
D. Fe + dd HCl.
* Mức độ thông hiểu
Câu 1: Trong số các phát biểu sau về anilin?
(1) Anilin tan ít trong nước nhưng tan nhiều trong dung dịch NaOH.
(2) Anilin có tính bazơ yếu, dung dịch anilin không làm đổi màu quỳ tím.
(3) Anilin dùng để sản xuất phẩm nhuộm, dược phẩm, polime.
(4) Anilin tham gia phản ứng thế brom vào nhân thơm dễ hơn benzen.
Các phát biểu đúng là
A. (1), (2), (3).
B. (1), (2), (4).
C. (1), (3), (4).
D. (2), (3), (4).
22


Câu 2: Nguyên nhân nào sau đây làm anilin tác dụng được với dung dịch nước brom ?
A. Do nhân thơm benzen có hệ thống liên kết  bền vững.
B. Do nhân thơm benzen hút electron.
C. Do nhân thơm benzen đẩy electron.
D. Do nhóm – NH2 đẩy electron làm tăng mật độ electron ở các vị trí o- và p-.
Câu 3: Phenol và anilin đều có phản ứng thế ưu tiên tại các vị trí ortho và para trên nhân
benzen vì
A. nguyên tử oxi và nitơ còn cặp electron tự do.

B. có liên kết đôi tại các vị trí ortho và para.
C. nhóm -OH và -NH2 đẩy electron ảnh hưởng đến vị trí ortho và para.
D. nhóm -OH và -NH2 hút electron ảnh hưởng đến vị trí ortho và para.
Câu 4: Phenol và anilin đều làm mất màu nước brom còn toluen thì không, điều này chứng tỏ
A. nhóm –OH và –NH2 đẩy e mạnh hơn nhóm –CH3.
B. nhóm –OH và –NH2 đẩy e yếu hơn nhóm –CH3.
C. khả năng đẩy e của nhóm –OH>-CH3>-NH2.
D. nhóm –CH3 hút e mạnh hơn nhóm –OH và –NH2.
Câu 5 : Cho anilin vào nước, lắc đều. Thêm lần lượt dung dịch HCl, rồi dung dịch NaOH
dư, để yên một lúc, hiện tượng quan sát được là
A. Lúc đầu trong suốt, sau đó bị đục, rồi phân lớp.
B. Dung dịch bị đục, rồi trong suốt, sau đó phân lớp.
C. Dung dịch bị đục, sau đó trong suốt.
D. Lúc đầu trong suốt, sau đó phân lớp.
Câu 6: Anilin tác dụng được với những chất nào sau đây?
(1) dung dịch HCl; (2) dung dịch H2SO4; (3) dung dịch NaOH; (4) dung dịch brom; (5) dung
dịch CH3– CH2 – OH; (6) dung dịch CH3COOC2H5
A. (1) , (2) , (3).
B. (4) , (5) , (6).
C. (3) , (4) , (5).
D. (1) , (2) , (4).
Câu 7: Chất không phản ứng với dung dịch NaOH là
A. C6H5NH3Cl.
B. C6H5CH2OH. C. p-CH3C6H4OH. D. C6H5OH.
Câu 8: Cho dãy các chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2 (anilin),
C6H5OH (phenol), C6H6 (benzen). Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là
A. 6.
B. 8.
C. 7.
D. 5.

Câu 9: Cho anilin tác dụng với các chất sau: dung dịch Br 2, dung dịch HCl, dung dịch
NaOH, HNO2. Số phản ứng xảy ra là
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 10: Bốn ống nghiệm đựng các hỗn hợp sau: (1) benzen + phenol; (2) anilin + dung dịch HCl
dư; (3) anilin + dung dịch NaOH; (4) anilin + H2O. Ống nghiệm nào só sự tách lớp các chất lỏng?
A. (3), (4).
B. (4).
C. (1), (2), (3).
D. (1), (4).

Câu 11: Để phân biệt anilin và etylamin (loãng) đựng trong 2 lọ riêng biệt dùng thuốc thử là
A. dung dịch Br2.
B. dung dịch HCl.
C. dung dịch NaOH.
D. dung dịch AgNO3.
Câu 12: Hóa chất có thể dùng để phân biệt phenol và anilin là
23


A. dung dịch Br2.
B. H2O.
C. dung dịch HCl.
D. NaCl.
Câu 13: Có ba chất lỏng benzen, anilin, stiren đựng riêng biệt trong ba lọ mất nhãn. Thuốc
thử để phân biệt ba chất lỏng trên là
A. nước brom.
B. dung dịch phenolphtalein.

C. dung dịch natri hiđroxit.
D. giấy quỳ tím.
Câu 14: Để phân biệt các chất lỏng: phenol, anilin, benzen bằng phương pháp hóa học, cần
dùng các hóa chất là
A. dung dịch brôm, Na.
B. quỳ tím.
C. kim loại Na.
D. Quỳ tím, Na.
Câu 15: Để tách riêng từng chất từ hỗn hợp gồm benzen, phenol và anilin, có thể dùng các
hoá chất là
A. dung dịch Br2, dung dịch NaOH và CO2. B. dung dịch Br2, dung dịch HCl và CO2.
C. dung dịch NaOH, dung dịch NaCl và CO 2. D. dung dịch NaOH, dung dịch HCl và
CO2.
+HNO3�
, H2SO4�

+Fe, HCl

+NaOH

� Y ���� Z.
� X ����
Câu 16: Cho chuỗi phản ứng sau: C6H6 ������
Tên gọi của Z là
A. anilin.
B. nitrobenzen.
C. phenylclorua.
D. phenol.
Câu 17: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Phenol phản ứng với dung dịch NaOH, lấy muối thu được cho tác dụng với dung

dịch HCl lại thu được phenol.
B. Dung dịch natri phenolat phản ứng với khí CO 2, lấy kết tủa thu được tác dụng với
dung dịch NaOH lại thu được natri phenolat.
C. Axit axetic phản ứng với NaOH, lấy muối thu được cho tác dụng với CO 2 lại thu được
axit axetic.
D. Anilin phản ứng với dung dịch HCl, lấy muối thu được cho tác dụng với dung dịch
NaOH lại thu được anilin.
* Mức độ vận dụng
Câu 1: Người ta điều chế anilin theo sơ đồ sau:
HNO3
Fe  HCl
benzen ���
� nitrobenzen ����
anilin
H 2 SO4

Bằng cách nitro hóa 500 gam benzen rồi khử hợp chất nitro sinh ra. Biết hiệu suất mỗi
giai đoạn là 78%. Khối lượng anilin thu được là
A. 346,7 gam.
B. 362,7 gam.
C. 463,4 gam.
D. 465,0 gam.
Câu 2: Cho m gam anilin phản ứng hoàn toàn với dung dịch brom dư, sau phản ứng thu
được m + 35,55 gam kết tủa trắng. Giá trị của m là
A. 49,50 gam.
B. 20,95 gam.
C. 74,25 gam.
D. 13,95 gam.
Câu 3: Một hỗn hợp gồm ancol etylic, phenol, anilin có khối lượng 23,3 gam. Nếu cho hỗn
hợp tác dụng với Na dư, thấy thoát ra 2,24 lít khí (đktc). Cũng lượng hỗn hợp đó, nếu cho

tác dụng với dung dịch NaOH thấy cần vừa đúng 100 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng
mỗi chất trong hỗn hợp lần lượt là
A. 4,6 gam; 9,4 gam và 9,3 gam.
B. 9,4 gam; 4,6 gam và 9,3 gam.
C. 6,2 gam; 9,1 gam và 8 gam.
D. 9,3 gam; 4,6 gam và 9,4 gam.
24


Câu 4: Cho một hỗn hợp X chứa NH3, C6H5NH2 và C6H5OH. Hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với
0,02 mol NaOH hoặc 0,01 mol HCl. Nếu cho hỗn hợp phản ứng hết với Br 2 thì cần vừa đủ với
0,075 mol Br2. Lượng các chất NH3, C6H5NH2 và C6H5OH trong hỗn hợp X lần lượt là
A. 0,005 mol; 0,005 mol và 0,02 mol.
B. 0,01 mol; 0,005 mol và 0,02 mol.
C. 0,005 mol; 0,02 mol và 0,005 mol.
D. 0,01 mol; 0,05 mol và 0,02 mol.
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn một amin thơm X thu được 0,07 mol CO2, 0,99 gam H2O và 336 ml
N2 (đktc). Để trung hoà 0,1 mol X cần 600 ml dung dịch HCl 0,5M. Biết X là amin bậc I. X có
công thức
A. CH3-C6H2(NH2)3.
B. C6H3(NH2)3.
C. CH3-NH-C6H3(NH2)2
.
D. NH2-C6H2(NH2)3.
Câu 6: Có 2 amin bậc I: A là đồng đẳng của anilin, B là đồng đẳng của metylamin. Đốt
cháy hoàn toàn 3,21 gam A thu được 336 ml N 2 (đktc). Khi đốt cháy hoàn toàn B cho hỗn
hợp khí, trong đó = 2 : 3. CTCT của A, B là
A. CH3C6H4NH2 và CH3CH2CH2NH2. B. C2H5C6H4NH2 và CH3CH2CH2NH2.
C. CH3C6H4NH2 và CH3CH2CH2CH2NH2. D. C2H5C6H4NH2 và CH3CH2CH2CH2NH2
* Mức độ vận dụng cao

Câu 1: Cho sơ đồ chuyển hoá sau:
� X1 ��
� X2 ��
� X3 ��
� X4 ��
� anilin
Metan ��
Công thức cấu tạo của các chất hữu cơ X2, X3, X4 lần lượt là
A. C6H6, C6H5Cl, C6H5ONa.
B. CHCH, C6H6, C6H5NO2.
C. C6H12O6, C6H6, C6H5NO2.
D. C6H6, C6H5NO2, C6H5NH3Cl.
+Fe, HCl

+NaOH �
a�
c, to

� X �����
� Y. Y là
Câu 2: Cho chuỗi phản ứng sau: 1-brom-2-nitrobenzen ����
A. o-aminophenolat. B. m-nitrophenol. C. nitrophenol. D. brom-2-amonibenzen.

Câu 3: Cho sơ đồ: C6H6 → X → Y → Z → T → m-HO-C6H4-NH2. Các chất X, Y, Z tương
ứng là
A. C6H5Cl, m-Cl-C6H4-NO2, m-HO-C6H4-NO2.
B. C6H5NO2, m-Cl-C6H4-NO2, m-Cl-C6H4-NH3Cl.
C. C6H5Cl, C6H5OH, m-HO-C6H4-NO2.
D. C6H5NO2, C6H5NH2, m-HO-C6H4-NO2.
Dạng 6: Các dạng bài tập khác về amin

6.1. Lý thuyết cơ bản
1. Phản ứng của amin với dung dịch FeCl3, CuCl2, ...
3RNH2 + 3H2O + FeCl3 →Fe(OH)3 ↓ + 3RNH3+ClThí dụ: FeCl3 + 3CH3NH2 + 3H2O Fe(OH)3 + 3CH3NH3Cl
* Lưu ý:
- Tương tự như NH3 một số amin cũng tạo phức chất tan với Cu(OH)2, Zn(OH)2, AgCl…
Thí dụ:
2CH3NH2 + CuCl2 + 2H2O Cu(OH)2↓ + 2CH3NH3Cl
Cu(OH)2 + 4CH3NH2 [Cu(CH3NH2)4](OH)2
- Anilin không tạo kết tủa với dung dịch muối.
2. Phản ứng khử amin bằng axit nitrơ
25


×