Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

lich su khoi 7. Le Hai To Nhu Hoang Loc Hoang Hoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.83 KB, 5 trang )

Trường THCS Tố Như Bài giảng lịch sử lớp7.
Ngày dạy: 22 /8/2009.
Dạy các lớp:7a,b.
Tiết 2
Bài 2: Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành của
CNTB ở Châu Âu
A, Mục đích:
1. Kiến thức:
- Nguyên nhân và hậu quả của các cuộc phát kiến địa lý, một trong những
nhân tố quan trọng, tạo tiền đề cho sự hình thành quan hệ sản xuất TBCN
- Quá trình hình thành quan hệ sản xuất TBCN trong lòng xã hội phong
kiến.
2. Tư tưởng:
- Thấy dược tính tất yếu, tính quy luật của quá trình phát triển từ xã hội
phong kiến lên xã hội TBCN ở Châu Âu
- Mở rộng thị trường giao lưu buôn bán gữa các nước là tất yếu.
3. Kỹ năng:
- Bồi dưỡng kỹ năng quan sát bản đồ, chỉ được các hướng đi trên biển của
các nhà thám hiểm.
- Biết khai thác tranh ảnh lịch sử.
- B. Phương tiện dạy - học
- Bản đồ thế giới
- Đèn chiếu
- Tranh ảnh về những nhà phát kiến địa lý, tàu thuyền.
C.Tiến trình dạy - học
- Ổn định tổ chức lớp
- Kiểm tra bài cũs
+ Xã hội phong kiến Châu Âu được hình thành như thế nào? đặc điểm nền
kinh tế lãnh địa.
+ Vì sao thành thị trung đại xuất hiện? Nền kinh tế lãnh địa có gì khác nền
kinh tế thành thị?


Gv: Lê Thị Hải 1
Trường THCS Tố Như Bài giảng lịch sử lớp7.
- Nội dung bài học: Các thành thị trung đại ra đời đã thúc đẩy sản xuất
phát triển, vì vậy yêu cầu về thị trường tiêu thụ được đặt ra. nền kinh tế
hàng hoá phát triển đã dẫn đến sự suy vong của chế độ phong kiến và sự
hình thành CNTB ở Châu Âu.
-Bài mới.
Câu hỏi: Nguyên nhân vì sao lại có
cuộc phát kiến địa lý?
- Do sản xuất phát triển, thương
nhân và thợ thủ công cần có thị
trường và nguyên liệu (họ bất
chấp nguy hiểm vượt ngàn trùng
dương xa xôi với hi vọng tìm
được những mảnh đất có vàng”
qủa nhiên họ đã tìm được.
Câu hỏi: Các cuộc phát kiến địa lú tòm
được là nhờ những điều kiện nào?
Học sinh thảo luận trả lời.
- Do khoa học kỹ thuật phát triển :
đóng được những tàu lớn có la
bàn…
Câu hỏi: Em hãy mô tả con tàu Ca – ra
– ven (Có nhiều buồm, to lớn, có bánh
lái)
Câu hỏi: Em hãy kể tên các cuộc phát
kiến địa lý và nêu sơ lược về các cuộc
phát kiến đó trên bản đồ?
- 1487 Đi – a – xơ vòng qua cực
Nam Châu phi.

- 1498 Vas cô đơ gama đến Ấn
Độ
- 1492 Cô Lôm Bô tìm ra Châu
1. Những cuộc phát kiến lớn về địa lý
* Nguyên nhân:
- Do sản xuất phát triển
- Cần nguyên liệu
- Cần thị trường mới.
- Các cuộc phát kiến địa lý tiêu biểu
* Kết quả:
Gv: Lê Thị Hải 2
Trường THCS Tố Như Bài giảng lịch sử lớp7.

- 1519 – 1522 Ma – gien – lan
vòng quanh trái đất.
Kết qủả các cuộc phát kiến địa lý?
Học sinh trả lời.
Câu hỏi: Các cuộc phát kiến địa lý có ý
nghĩa gì?
Giáo viên: Với cuộc phát kiến địa lý
thành công đã đem lại món lợi nhuận
khổng lồ cho giai cấp tư sản và dẫn tới
sự hình thành CNTB ở Châu Âu
Giáo viên: Sau các cuộc phát kiến địa
lý -> quá trìn tích luỹ tư bản nguyen
thuỷ đã hình thành, tạo vốn và những
người làm thuê.
Câu hỏi: Quý tộc và thương nhân Châu
Âu đã tích luỹ vốn và giải quyết nhân
công bằng cách nào?

- Cước bóc tài nguyên từ thuộc
địa
- Buôn bán nô lệ da đen
- Đuổi nông nô ra khỏi lãnh địa ->
không có việc làm -> phải làm
thuê.
Giáo viên: khắc sâu cho học sinh hiểu
- Tìm ra những con đường mới
- Đem lại những mmón lợi khổng lồ cho
giai cấp tư sản Châu Âu.
- Đặt cở sở cho việc mở rộng thị trường
của các nước Châu Âu
* Ý nghĩa:
- Là cuộc cách mạng về giao thông và tri
thức.
- Thúc đẩy thương nghiệp phát triển.
1. Sự hình thành CNTB ở Châu Âu
- Quá trình tích luỹ tư bản nguyên thuỷ
hình thành: tạo vốn và người làm thuê.
- Về kinh tế: hình thức kinh doanh tư bản
ra đời. Đó là công trường thủ công.
Gv: Lê Thị Hải 3
Trường THCS Tố Như Bài giảng lịch sử lớp7.
khái niệm công trường thủ công.
- Đây là cơ sở sản xuất được xây
dựng dựa trên việc phân công
lao động và kỹ thuật làm bằng
tay, tồn tại và phát triển giữa thế
kỷ 10 -> cuối thế kỷ 18 ở Tây
Âu. Nó chuẩn bị chuyển sang

giai đoạn sản xuất bằng máy
móc dưới chế độ TBCN.
Câu hỏi: Tại sao quý tộc phong kiến
không tiếp tục sử dụng nông nô để lao
động?
Học sinh thảo luận.
Giáo viên chốt ý: Để sử dụng nô lệ da
đen, thu được nhiều lợi nhuận hơn.
Câu hỏi: Với nguồn vốn và nhân công
có được, quý tộc và thương nhân Châu
Âu đã làm gì?
- Lập xưởng sản xuất, các công ty
thương mại đồn điền rộng lớn.
Câu hỏi: Những việc làm đó có tác
động gì đối với xã hội?
- Tư sản: gồm quý tộc, thương
nhân, chủ đồn điền
- Vô sản: những người làm thuê bị
bóc lột.
Câu hỏi: Quan hệ sản xuất TBCN được
hình thành như thế nào?
- Về xã hội: các giai cấp mới hình thành:
Tư sản và vô sản
- Về chính trị: giai cấp tư sản >< với quý
tộc phong kiến -> đấu tranh chống
phong kiến.
- Tư sản bóc lột kiệt quệ vô sản.
- Quan hệ sản xuất tư bản hình thành.
Gv: Lê Thị Hải 4
Trường THCS Tố Như Bài giảng lịch sử lớp7.

- Cướp bóc thuộc địa, buôn bán
nô lệ da đen, “rào đất cướp
ruộng”
C, Củng cố bài học:
1. Kể tên các cuộc phát kiến địa lý và tác động của các cuộc phát kiến địa lý
tới xã hội Châu Âu
Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 1, 2, 3
2. Giáo viên gới thiệu thêm về các nhà thám hiểm.
- Đi – a – xơ là người Bồ Đào Nha chỉ huy một đoàn thám hiểm gồm hai
thuyền buồn La ra ven vượt qua vịnh Ghi nê xuống phía Nam. 3/2/1487,
khi vượt qua mỏm cực Nam Châu Phi đã gặp cơn bão tố. Vì thế ông đặt
tên mũi đất cực Nam Châu Phi là mũi “ Bão táp” về sau vua Bồ Đào Nha
đã đổi tên thành “Ảo vọng” (ước vọng tốt đẹp)
- Ma gien la và Vas cô đơ gama cũng là người Bồ Đào Nha
- Cô lôm bô nhà hàng hải người Italia
-Dặn dò. Hs về nhà làm bài tập và tìm hiểu nội dung bài 3.
Gv: Lê Thị Hải 5

×