Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

Giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng Đạo đức lớp 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 15 trang )

Môn Đạo đức lớp 2


KiỂM TRA BÀI CŨ
Tuần trước con học bài đạo đức gì?

Giữ gìn trường lớp sạch đẹp
Giữ trường lớp sạch đẹp, có lợi gì?

Giữ trường lớp sạch đẹp có lợi cho sức khoẻ,
giúp em học tập tốt hơn và yêu trường,yêu lớp hơn.

Con đã làm gì để giữ gìn trường lớp sạch đẹp?


Thứ ba ngày 18 tháng 12 năm 2012
• Đạo đức: GIỮ TRẬT TỰ VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG


CÔNG CỘNG


HOẠT ĐỘNG 1: QUAN SÁT VÀ BÀY TỎ Ý KIẾN

Nội dung tranh vẽ gì?
Một vài bạn đang chen lấn, xô đẩy nhau


HOẠT ĐỘNG 1: QUAN SÁT VÀ BÀY TỎ Ý KIẾN

Việc chen lấn, xô đẩy như vậy có ảnh hưởng gì


đối với mọi người xung quanh?
Việc chen lấn, xô đẩy làm ồn ào gây cản trở
cho việc biểu diễn, làm mất trật tự nơi công cộng.


HOẠT ĐỘNG 1: QUAN SÁT VÀ BÀY TỎ Ý KIẾN

Chúng ta phải làm gì nơi công cộng?
Chúng ta phải giữ trật tự nơi công cộng.


HOẠT ĐỘNG 1: QUAN SÁT VÀ BÀY TỎ Ý KIẾN

Nếu con có mặt trong buổi biểu diễn ấy,
con sẽ nói với các bạn ấy như thế nào?


HOẠT ĐỘNG 2: XỬ LÍ TÌNH HUỐNG
Bạn
trai
trong
tranh
muốn
làm gì?

Theo em bạn trai nên vứt rác ở đâu? Vì sao?


HOẠT ĐỘNG 2: XỬ LÍ TÌNH HUỐNG



Tại sao bạn trai phải vứt rác đúng nơi quy định?

Cần giữ vệ sinh chung nơi công cộng.

Em đã làm gì để giữ gìn vệ sinh nơi công cộng?


HOẠT ĐỘNG 3: NHỮNG VIỆC LÀM Ở NƠI CÔNG CỘNG

a) Giữ yên lặng, đi nhẹ, nói khẽ.
b) Vứt rác tuỳ ý khi không có ai nhìn thấy.
c) Đá bóng trên đường giao thông.
d) Xếp hàng khi cần thiết.
đ) Đi vệ sinh đúng nơi quy định.
e) Đổ nước thải xuống đường.


HOẠT ĐỘNG 4: LIÊN HỆ
Em biết những nơi công cộng nào?
Nơi đó có lợi ích gì?
Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng có tác dụng?
Để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng em cần làm gì và
tránh làm gì?


KẾT LUẬN BÀI

Mọi người đều phải giữ trật tự, vệ sinh nơi công
cộng. Đó là nếp sống văn minh giúp cho công việc của

mỗi người được thuận lợi, môi trường trong lành có lợi
cho sức khoẻ.


CỦNG CỐ DẶN DÒ



×