Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

TUYỂN TẬP GIÁO ÁN MÔN TỰ NHIÊN XÃ HỘI LỚP 1 SAU KHI NGHỈ DỊCH COVID – 19 MỚI NHẤT TỪ TUẦN 21 ĐẾN HẾT NĂM HỌC. Soạn theo điều chỉnh Công văn số 1125BGDĐT.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (472.15 KB, 38 trang )

TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.
--------------------------

TUYỂN TẬP GIÁO ÁN
MÔN TỰ NHIÊN XÃ HỘI LỚP 1
SAU KHI NGHỈ DỊCH COVID – 19 MỚI NHẤT
TỪ TUẦN 21 ĐẾN HẾT NĂM HỌC.
Soạn theo điều chỉnh Công văn số 1125/BGD&ĐT.


LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay,
nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng,
quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước.
Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong
việc xây dựng thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu
phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà nước luôn quan tâm
và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm học là “Tiếp
tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục” đối với
giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì
bậc Trung học phổ thông có ý nghĩa vô cùng quan trọng là
hình thành nhân cách con người nhằm giúp học sinh hình
thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu
dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ
bản. Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có
kiến thức sâu và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương
trình sách giáo khoa, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí
của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ. Đồng thời người dạy
có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các phương pháp và
hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh.
Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình rèn kĩ năng




sống cho học sinh. Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong
học tập và rèn luyện, động viên khuyến khích không gây áp
lực cho học sinh khi đánh giá. Tạo điều kiện và cơ hội cho tất
cả học sinh hoàn thành chương trình và có mảng kiến thức
dành cho đối tượng học sinh năng khiếu. Việc nâng cao cất
lượng giáo dục toàn diện cho học sinh là nhiệm vụ của các
trường phổ thông. Để có chất lượng giáo dục toàn diện thì
việc nâng cao chất lượng học sinh đại trà, năng khiếu là vô
cùng quan trọng. Do nghỉ dịch Covid-19 không đảm bảo thời
gian năm học Bộ giáo dục ban hành Điều chỉnh kế hoạch dạy
học theo Công văn số 1125/BGD&ĐT. Để có bài soạn chuẩn
cho giáo viên ôn luyện kịp thời và sát với chương trình học,
tôi đã nghiên cứu biên soạn: “Tuyển tập giáo án Tự nhiên xã
hội lớp 1 từ tuần 21 đến hết năm học mới nhất” nhằm giúp
giáo viên tiểu học có tài liệu giảng dạy, ôn luyện nhằm nâng
cao chất lượng.
Trân trọng giới thiệu với thầy giáo và cô giáo cùng quý
vị bạn đọc tham khảo và phát triển tài liệu:
TUYỂN TẬP GIÁO ÁN
MÔN TỰ NHIÊN XÃ HỘI LỚP 1
SAU KHI NGHỈ DỊCH COVID – 19 MỚI NHẤT
TỪ TUẦN 21 ĐẾN HẾT NĂM HỌC.


Soạn theo điều chỉnh Công văn số 1125/BGD&ĐT.
Trân trọng cảm ơn!

TUYỂN TẬP GIÁO ÁN

MÔN TỰ NHIÊN XÃ HỘI LỚP 1
SAU KHI NGHỈ DỊCH COVID – 19 MỚI NHẤT
TỪ TUẦN 21 ĐẾN HẾT NĂM HỌC.
Soạn theo điều chỉnh Công văn số 1125/BGD&ĐT.


Tuần 21

Ngày soạn
Ngày dạy:…………………
3.Tự nhiên xã hội (dạy ghép tuần 22).
ÔN TÂP: XÃ HỘI
I.MỤC TIÊU:
- Kể được về gia đình, lớp học, cuộc sống nơi các em sinh sống.
-HS có ý thức gắn bó, yêu mến gia đình, lớp học, cuộc sống nơi các
em sinh sống.
- Giáo dục H yêu thích môn học, có ý thức học tập tốt.
II.CHUẨN BỊ: HS sưu tầm tranh ảnh về xã hội. Phiếu kiểm tra.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của
HS

1.Bài cũ:
- Hãy nói qui đị
- HS trả lời.



nh của người đi bộ trên đường?
2.Bài mới: GT Bài:
Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh chơi trò
chơi “Hái hoa dân chủ”.
Mục tiêu: - Kể được về gia đình , lớp học,
cuộc sống nơi các em đang sinh sống
Cách tiến hành:
+GV gọi lần lượt từng học sinh lên “hái
hoa” và đọc to câu hỏi trước lớp.
+GV tổ chức cho học sinh trả lời câu hỏi
theo nhóm 2 em.
+GV chọn một số em lên trình bày trước
lớp.
+Ai trả lời đúng rõ ràng ,lưu loát sẽ
được cả lớp vỗ tay , khen thưởng.
Câu hỏi:

- HS trả lời.
+Kể về các thành
viên trong gia đình
bạn.
+Nói về những
người bạn yêu quý.
+Kể về ngôi
nhà của bạn.
+Kể về những việc
bạn đã làm để giúp
bố mẹ.
+Kể
về


giáo(thầy giáo) của
bạn.
+Kể về một người
bạn của bạn.
+Kể những gì bạn
nhìn thấy trên
đường đến trường.
+Kể về một nơi
công cộng và nói
về các hoạt động ở
đó.
+Kể về một ngày
của bạn.

GV nêu câu hỏi:
1. Trong gia đình em có mấy người? Em hãy
kể cho các bạn nghe về sinh hoạt trong gia
đình em?
2. Em đang sống ở đâu? Hãy kể vài nét về nơi
em đang sống?
3. Em hãy kể về ngôi nhà em đang sống?
4. Hãy kể về ngôi nhà em mơ ước về tương
lai?
5Hãy kể về công việc hằng ngày em làm để
giúp bố mẹ?
6. Hãy kể cho các bạn nghe về người bạn thân
của em?
7.Hãy kể cô giáo của em cho các bạn nghe?
8. Em thích nhất giờ học nào? Hãy kể lại cho

các bạn nghe?
9Treen đường đi học em phải chú ý điều gì?
10. Kể lại những gì em nhìn thấy trên đường
đến trường?
Hoạt động 2: GV nêu nhận xét, chột câu trả - HS nhận xét. Nêu


lời câu hỏi.
nội dung.
Hoạt động 3:Đánh giá kết quả trò chơi
GV củng cố các kiến thức đã học về xã
hội.

Tuần 22

Ngày soạn
Ngày dạy:……………………
3.Tự nhiên xã hội. (dạy ghép tuần 22)

CÂY XANH XUNG QUANH EM (Trang: 46 –
I.MỤC TIÊU:
- Kể được tên và nêu ích lợi của một số cây rau, cây hoa, cây gỗ.
- Chỉ được rễ, thân, lá, hoa của rau, cây hoa; Rễ, thân, lá của cây gỗ.
- Giáo dục H yêu thích môn học, có ý thức học tập tốt.
II.CHUẨN BỊ: Các loại rau, hoa, cây gỗ. Hình vẽ cây rau, hoa, gỗ
SGK
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

1. Bài cũ:
2. Bài mới:
a. GT Bài: GT cây rau, cây


hoa, cây gỗ và nơi sống của
chúng.
*HĐ1: Quan sát cây rau và
thảo luận nhóm: Chỉ và nói
thân, lá, rễ của cây rau.
+Bộ phận nào ăn được?
+Em thích ăn loại rau nào?
KL: SHD
*Làm việc với SGK
+QST Thảo luận nhóm đôi
+*HĐ2: Cả lớp:
+Em thường ăn loại rau
nào?
+Tại sao ăn rau lại tốt?
- Trước khi dùng rau làm
thức ăn người ta phải làm
gì?
*HĐ3: Quan sát cây hoa
-Chỉ các bộ phận của cây
hoa?
- Hoa có đặc điểm gì mà ai
cũng thích nhìn ngắm?
-So sánh tìm ra sự khác
nhau về màu sắc, hương
thơm giữa chúng.

HĐ 4: Làm việc với SGK
QST đọc câu hỏi và trả lời
câu hỏi trong SGK.
HĐ 5: Quan sát cây gỗ
+QS các cây gỗ ở nhà. Cây
gỗ này tên là gì?
Hãy chỉ thân, lá của cây. Em
có nhìn thấy rễ của cây gỗ
không?
Đặc điểm của cây (cao,
thấp, to, nhỏ, cứng, mềm so
với cây rau, cây hoa đã

+Biết tên các bộ phận của cây rau:
Rễ, thân, lá.
+Biết phân biệt loại rau này và loại
rau khác.
+Có loại rau ăn lá: bắp cải, xà lách
Ăn củ: củ cải, cà rốt… Ăn quả: bí,
bầu…
Ăn thân:su hào… Ăn hoa: thiên lí,
su lơ….
Ăn cả thân và lá: cải, rau muống
+Học tự nêu.
-Biết ích lợi của việc ăn rau và sự
cần thiết phải rửa rau trước khi ăn.
+HS tự kể: Ăn rau có lợi cho sức
khoẻ, tránh táo bón, tránh bị chảy
máu chân răng…
+Phải rửa sạch rau trước khi ăn, vì

rau dính đất bụi và còn được phân
bón…
+Sờ ngửi đoán xem đó là loại rau gì?
*Nói đúng tên các loại hoa. Phân
biệt được loại hoa này với loại hoa
khác.
-Rễ, thân, lá, hoa.
- Mỗi loại hoa có màu sắc, hình dáng
và hương thơm khác nhau.
- HS so sánh các loại hoa và rút ra
sự khác nhau của chúng về màu sắc
và hương thơm.
+ Biết được ích lợi của việc trồng
hoa.
+Kể đúng tên các loài hoa SGK:
Hoa hồng, hoa râm bụt, hoa mua,
hoa loa kèn, hoa cúc.
Kể các loài hoa khác mà em biết.
Trồng hoa để làm cảnh, trang trí,
làm nước hoa.


học)?
KL: SHD
HĐ6: Làm việc với SGK
+Trả lời nội dung câu hỏi
SGK
+ Cây gỗ được trồng ở đâu?
+ Kể tên một số cây gỗ
thường gặp ở địa phương.

+ Kể tên các đồ dùng được
làm bằng gỗ?
+ Nêu ích lợi khác của cây
gỗ?
3.Củng cố dặn dò:
Thường xuyên ăn rau và rửa
rau sạch trước khi ăn.

Tuần 23

*HS nhận biết cây nào là cây gỗ và
phân biệt các bộ phận chính của cây
gỗ.
+HS quan sát cây và trả lời
+Rễ, thân, lá và hoa.
+Cây gỗ cao to, thân cứng có nhiều
cành và lá cây làm thành tán lá toả
bóng mát.
+Biết ích lợi của cây gỗ
+Trồng trong vườn, trên đồi …
+Bạch đàn, tràm, xà cừ, mít, lim, gõ,

+Bàn ghế, tủ, giường,…
Trồng nhiều để chắn gió, giữ đất, toả
bóng mát, làm cho không khí trong
lành

Ngày soạn
Ngày dạy:……………………
3.Tự nhiên xã hội.


Bài 22.
CON VẬT QUANH EM ( tiết 2) (Con cá, con gà)
I.MỤC TIÊU:
*Biết tên một số loài cá và nơi sống của chúng.
- Nói được tên các bộ phận chính bên ngoài của cá.
- Nêu được một số cách đánh bắt cá.
Biết được các lợi ích từ cá và cẩn thận trong việc ăn cá.


* Nêu được lợi ích của con gà. Chỉ được các bộ phận bên ngoài của
con gà trên hình vẽ hay vật thật.
- Phân biệt được gà trống hay gà mái.
- Giáo dục học sinh lòng yêu thích động vật, có ý thức chăm sóc gà.
II.CHUẨN BỊ:
-Tranh ảnh - Máy chiếu
-Bảng nhóm - Sách Tự nhiên Xã hội 1
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1.KIỂM TRA BÀI CŨ:
- GV: Cây gỗ gồm các bộ phận nào?
- Cây gỗ được trồng để làm gì?
3.BÀI MỚI:-GV ghi tựa bài lên bảng.
Giới thiệu bài: con cá
-GV: đặt câu hỏi HS: “Cá sống ở đâu?”
-GV cho Hs xem các hình ảnh về nơi
sống của cá và kết luận.
- CÁ SỐNG Ở DƯỚI NƯỚC.
- CÁ SỐNG Ở BIỂN, Ở HỒ, Ở SÔNG,

SUỐI, AO,…
Hoạt động 1: Quan sát con cá
Mục tiêu: HS nhớ các chi tiết về 1 con
cá, biết các bộ phận của cá và có thể nêu
được những thắc mắc của mình về cá.
Phương pháp: Quan sát
Cách tiến hành Bước 1:
-GV yêu cầu các nhóm quan sát vật mẫu
đã chuẩn bị và trảlời câu hỏi sau:
a) Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài
của con cá.?
b) Đầu cá có các bộ phận nào?
c) Cá có các loại vây nào?
Bước 2: GV yêu cầu làm việc theo nhóm
4
- GV giúp đỡ và kiểm tra, đảm bảo rằng
HS nhìn vào con cá và mô tả được các bộ
phận của cá.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
-HS trả lời

-HS trả lời cá sống ở bể,
ao, suối, sông, hồ

-HS quan sát.

-Hs thảo luận nhóm



-GV yêu cầu đại diện của 3 nhóm bất kì
trong 6 nhóm lên trình bày.
Bước 3:GV cho HS xem clip về cá bơi và
đặt câu hỏi:
+Cá bơi bằng những bộ phận nào ?
+Cá thở như thế nào ?
-GV mời cá nhân trả lời câu hỏi này.
Bước 4: GV kết luận:
+Cá có các bộ phận: đầu, mình, đuôi,
các vây.
+Cá bơi bằng cách uốn mình và vẫy
đuôi để di chuyển. Cá sử dụng các vây để
giữ thăng bằng.
+ Cá thở bằng mang (cá há miệng để
cho nước chảy vào, khi cá ngậm miệng
nước chảy qua các lá mang cá, ôxi tan
trong nước được đưa vào máu cá. Cá sử
dụng ôxi để thở).
Hoạt động 2:Lợi ích và cách đánh bắt cá
Phương pháp Trực quan, đàm thoại,
thực hành
Bước 1: GV yêu cầu HS kể tên một số
loài cá mà các em biết.
-GV cho HS một vài tranh vể các loài cá
mà giáo viên đã chuẩn bị.
-GV đặt câu hỏi: “Ở nhà các em đã được
ăn những món gì từ cá?
-Chiếu các hình về các món được làm từ
cá, cá kho, cá chiên,…
- GV hỏi: “Vậy tại sao chúng ta cần ăn

cá?”
Cá có nhiều chất dinh dưỡng giúp cơ thể
khỏe mạnh. Ăn cá giúp xương phát triển
và chóng lớn.
-GV giới thiệu về loài cá độc như Cá nóc
và cho HS xem tranh cá nóc.
-Ngoài ra cá còn dung để làm cảnh. GV

-HS trình bày
Mỗi nhóm trả lời một câu
và các nhóm còn lại nhận
xét và bổ sung
-HS quan sát clip và trả
lời.
“Cá bơi bằng vây và
đuôi, thở bằng mang.”
-HS lắng nghe

-GV mời 4HS trảlời

HS trả lời
HS trả lời
+HS quan sát và trả
lời câu hỏi của GV


cho học sinh xem tranh.
Bước 2:
-GV cho học sinh xem tranh và hỏi trong
bức tranh đang thực hiện hành động gì?

-Đó là một trong các cách bắt cá, gọi là
kéo vó.
-Ngoài ra, các em hãy kể tên một số cách
bắt cá mà các em biết?
Bước 3:
GV kết luận:
+Cá dung để làm thức ăn và làm cảnh
+Có nhiều cách đánh bắt cá.
+Không nên đánh bắt cá bừa bãi.
Hoạt động 3 : hôm nay các em sẽ cùng
cô tìm hiểu con vật quen thuộc này qua
bài “Con gà”. Quan sát con gà.
- Cho HS quan sát tranh vẽ con gà và hỏi:
+ Đây là con gì?
+ Tên của con gà trong hình là gì?
+ Hãy chỉ và nói tên các bộ phận của con
gà mà các em quan sát được?
- GV tiếp tục hướng dẫn:
+ Toàn thân gà được phủ bởi gì?
+ Gà di chuyển bằng bộ phận nào?
+ Gà kiếm ăn bằng gì?
- Kể tên các loại gà mà em biết?
- Gà được nuôi ở đâu?
- Rút ra kết luận: “Con gà có 4 bộ phận
chính: đầu, mình, đuôi, chân. Toàn
thân gà có lông che phủ. Gà kiếm ăn
bằng cách dùng chân để bới đất và
dùng mỏ để mổ thức ăn.”
- GV gọi HS đọc lại kết luận.
Hoạt động 4: Phân biệt gà trống, gà

mái, gà con.
- GV cho HS quan sát hình ảnh gà trống,
gà mái, gà con và thảo luận nhóm đôi trả

-HS trả lời: một người
đang thả lưới bắt cá.
- HS quan sát và trả lời:
+ Con gà.
+ Gà Tam Hoàng.
+ HS lên bảng chỉ: Đầu,
mình, đuôi, cánh, lông,…
.
- HS theo dõi và trả lời
câu hỏi:
+ Lông.
+ Gà di chuyển bằng hai
chân.
+ Gà kiếm ăn bằng cách
dùng chân để bới đất và
dùng mỏ để mổ thức ăn.
+ Gà Tre, gà Tam Hoàng,
gà Ta, gà Ri, gà Ác,……
- Trang trại, trong vườn,
trong chuồng,.. .
- HS quan sát.
- HS thực hiện:
+ HS lên bảng chỉ.
+ Gà trống: Mình to,
chân cao, mào đỏ, có
lông sặc sỡ, gáy ò ó o,… .

+ Gà mái: Nhỏ hơn gà
trống, lông không sặc sỡ,


lời các câu hỏi:
+ Đâu là gà trống, đâu là gà mái, đâu là
gà con?
+ Gà trống, gà mái, gà con khác nhau ở
điểm nào
- GV gọi các nhóm trình bày và các nhóm
khác bổ sung, nhận xét
- GV nhận xét.
- Rút ra kết luận: “Gà trống, gà mái, gà
con khác nhau ở kích thước, màu lông
và tiếng kêu”.
- GV gọi HS đọc lại kết luận.
Hoạt động 5: Tìm hiểu các lợi ích của
gà.
- Cho HS quan sát tranh và hỏi:
+ Người ta nuôi gà để làm gì?
+ Hãy kể những món ăn được làm từ gà?
+ Những món ăn từ thịt gà, trứng gà có
lợi ích gì cho sức khỏe?
- Rút ra kết luận: Gà là một con vật có
lợi, cần phải chăm sóc và bảo vệ.
- Gọi HS đọc lại kết luận.
Hoạt động 6: Liên hệ thực tế.
- GV hỏi:+ Nhà em có nuôi gà không?
+ Nếu có, nhà em cho gà ăn thức ăn gì?
+ Nhà em nuôi gà ở đâu?

+ Nhà em có thường tiêm thuốc ngừa
bệnh cho gà không?
- GV kết luận: “ Để đề phòng dịch bệnh
lây từ gà chúng ta cần: Tiêm phòng
dịch cho gà, cho người và chú ý chế
biến gà thật kĩ trước khi ăn.”
- Gọi HS đọc lại kết luận.
4.CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
-GV nhận xét tiết học.

mào nhỏ, đẻ trứng, kêu
“Cục tác! Cục tác!”,… .
+- HS trình bày.
- HS đọc kết luận.
- HS lắng nghe và thực
hiện:
- HS quan sát và trả lời:
+ Người ta nuôi gà để lấy
thịt, lấy trứng, lấy lông
( làm chổi), làm cảnh,… .
+ Món gà quay, canh
chua gà, lẩu gà, gà hấp lá
chanh, trứng chiên bắp,
trứng gà ốp la,… .
+ Những món ăn từ thịt
gà, trứng gà giúp cơ thể
khỏe mạnh, có nhiều
canxi giúp cơ thể cao lớn,
xương chắc khỏe,…
- HS lắng nghe.

- HS đọc.
- HS trả lời:
+ Trả lời ( có/không ).
+ Nhà em cho gà ăn thóc,
cơm thừa, cám, giun,…
+ Nhà em nuôi gà ngoài
vườn, trong chuồng,… .
+ Có.
- HS lắng nghe.


Rút kinh nghiệm:
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................

Tuần 24

Ngày soạn
Ngày dạy:……………………
3.Tự nhiên xã hội.

Bài 23. CON VẬT QUANH EM ( tiết 2) (Con mèo, con muỗi)
I. MỤC TIÊU:
* HS biết được một số bộ phận bên ngoài của con mèo. HS biết
được một số đặc điểm của con mèo. HS biết được lợi ích của con
mèo.

- Hs nêu đúng một số đặc điểm của con mèo (lông, móng vuốt, ria,
mắt, đuôi) HS nêu được một số lợi ích của con mèo: nuôi thịt, bắt
chuột, làm thú cưng,…
* Nêu một số tác hại của muỗi. Chỉ được các bộ phận của bên ngoài
của con Mèo trên hình vẽ.


KNS: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về con muỗi. Kĩ năng
tự bảo vệ: Tìm kiếm các lựa chọn và xác định cách phòng tránh muỗi
thích hợp.
- Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm bảo vệ bản thân
và tuyên truyền với gia đình cách phòng tránh muỗi.
- Kĩ năng hộp tác: Hợp tác với mọi người cùng phòng trừ muỗi
* HS yêu thích môn học. Tích cực chủ động, hăng hái phát biểu xây
dựng bài. HS có ý thức chăm sóc và bảo vệ vật nuôi.
- Tích cực tiêu diệt Muỗi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tranh minh hoạ cho bài dạy.
- HS: SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
GV Cho lớp nêu bài học hôm trước
- Nhận xét bài cũ
3. Bài mới:
T
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
G
CỦA HS

HĐ1 Giới thiệu bài mới: Con mèo.
Hoạt động 1: Tìm hiểu bộ phận bên ngoài - Học sinh nhắc lại
của con mèo
tựa bài
- Mục tiêu: Giúp HS : Chỉ và nêu được tên
các bộ phận chính bên ngoài của con mèo: - Hs trả lời: Mèo
Đầu, mình, đuôi và 4 chân.
có lông màu trắng,
- Em thấy Mèo có lông mèo gì ?
đen, xám, vàng,
đốm trắng đen.....
- Nêu các bộ phận bên ngoài của con mèo
- Cho HS thảo luận theo cặp: Nêu các bộ
- HS thảo luận
phận bên ngoài của con mèo ( 3 phút)
theo yêu cầu
- Yêu cầu HS mở sách trang 54, quan sát
tranh 1 và chỉ tên các bộ phận bên ngoài của - Mở SGK trang
con mèo.
54 quan sát tranh
- Yêu cầu HS nêu kết quả quan sát được
- Cho HS lên bảng chỉ và nêu tên các bộ
- Hs nêu KQ quan
phận bên ngoài của con mèo ( 2-3HS)
sát được
- Học sinh theo dõi và nhận xét
- Hs thực hiện
Kết luận



- Mèo có lông màu trắng, đen, xám, vàng,
đốm trắng đen, đốm trắng vàng,…
- Các bộ phận bên ngoài của con mèo là:
Đầu, mình, đuôi và 4 chân
- Cho HS nhắc lại nhiều lần ( 5-7 HS, cả
lớp)
- GV: Chúng ta vừa tìm hiểu về loài vật gì?
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của các
bộ phận con mèo
- Quan sát đầu mèo: nói tên các bộ phận và
tác dụng của chúng
- GV hỏi hs: các em vừa quan sát con mèo,
vậy Mắt mèo như thế nào?, Mũi?.... ( chủ
yếu cho hs nói đặc điểm)
- GV gọi hs nhận xét
- GV nhận xét
=> GV chốt: Mắt mèo to, tròn và sáng, con
ngươi dãn nở to trong bóng tối giúp mèo
nhìn rõ con mồi, ban ngày đôi mắt thu lại
khi có nắng. Mèo có mũi và tai thính giúp
mèo đánh hơi và rình bắt mồi. Răng mèo
sắc để xé thức ăn.
Hoạt động 3: Tìm hiểu lợi ích của mèo
Mục tiêu: Biết được lợi ích của việc nuôi
mèo và biết cách chăm sóc mèo.
Cách tiến hành: GV hỏi:
- Em nuôi mèo để làm gì?
- GV: Đúng rồi.
- GV: Quan sát mắt mèo: Mắt mèo vào ban
ngày và đêm như thế nào?

- GV: Đúng rồi, mắt mèo to, tròn, rất sáng
và có thể nhìn thấy mọi vật vào ban đêm.
- GV: Quan sát đầu mèo: Mèo đánh hơi
bằng gì
- GV: Rất giỏi
- GV: Vậy tai mèo dùng để làm gì?

- Theo dõi và nhận
xét
- Hs nhắc lại
- Hs trả lời: Con
mèo
+ Bộ phận: Tai,
mắt, mũi, miệng,
răng, ria
+ Mắt mèo to tròn
và sáng để nhìn rõ
con mồi.
+ Mũi, ria và tai
giúp mèo đánh hơi
và nghe.
+ Răng mèo nhọn
và sắc giúp mèo
xé thức ăn.
- Nhận xét
- HS trả lời: Bắt
chuột, làm cảnh
- HS trả lời: Ban
ngày, mắt giúp
mèo nhìn rõ mọi

vật. Ban đêm,mắt
giúp mèo nhìn rõ
trong đêm để bắt
chuột.
- HS lắng nghe
- HS trả lời: Đánh
hơi bằng mũi
- HS trả lời: tai
mèo dùng để nghe
tiếng động
- HS trả lời: mèo


- GV: Rất chính xác
di chuyển bằng 4
- GV: Mèo di chuyển bằng gì?
chân
- GV: Mèo có 4 chân dùng để di chuyển, - HS lắng nghe
dưới chân mèo có một lớp da dày và rất
mềm nên khi mèo di chuyển thì không phát
ra tiếng động
Hoạt động 4 Giới thiệu bài mới: Con Muỗi
Mục tiêu : HS biết được tác hại của con
muỗi, các bộ phận bên ngoài của con muỗi.
:
* Đảm nhận trách nhiệm bảo vệ bản thân
và tuyên truyền với gia đình cách phòng
tránh muỗi.
GV cho lớp chơi: Con Muỗi
“Có con Muỗi vo ve vo ve, chích cái miệng

hay nói chuyện, chích cái chân hay đi chơi,
chích cái tay hay đánh bạn, ôi da! Đau quá!
Em đập cái bụp muỗi chết.”
- Vậy tại sao ta lại đập chết Muỗi?
- GV cho HS quan sát con Muỗi ở trong
tranh được phóng to và trả lời câu hỏi:
- Con hãy chỉ các bộ phận bên ngoài của
con Muỗi?
- Con Muỗi to hay nhỏ?
- Khi đập con Muỗi em thấy con Muỗi cứng
hay mềm?
- Muỗi dùng vòi để làm gì?
- Con Muỗi di chuyển như thế nào?
- GV theo dõi, nhận xét.
Hoạt động 5: Liên hệ thực tế
Mục tiêu :HS biết được muỗi sống ở đâu,
cách phòng trừ , tiêu diệt muỗi .
* Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về con
muỗi.
Kĩ năng tự bảo vệ: Tìm kiếm các lựa chọn
và xác định cách phòng tránh muỗi thích

- HS cả lớp hát.
- Nó hút máu ta.
- Có đầu, mình,
chân và cánh.
- Nhỏ
- Con Muỗi mềm.
- Hút máu
- Bằng chân, cánh.


- Thảo luận nhóm.


hợp. Hợp tác với mọi người cùng phòng trừ
muỗi
GV nêu câu hỏi với các nội dung sau:
- Muỗi sống ở đâu?
- Tác hại của Muỗi?
- Cách diệt trừ
Muỗi?
- Vào lúc nào em hay nghe tiếng Muỗi vo
ve?
- GV theo dõi các em thảo luận:
- Cử 1 số đại diện lên trình bày: 1 em hỏi 1
em trả lời. - Lớp nhận xét, tuyên dương.
Kết luận: Muỗi đốt ta sẽ bị mất máu và
Muỗi là trung tâm truyên bệnh từ người này
sang người khác. Các bệnh như sốt xuất
huyết, sốt rét.
- Các em ngủ cần phải mắc màn, nhắc ba
mẹ thường xuyên diệt Muỗi, phun thuốc trừ
Muỗi.
4- Củng cố:
Vừa rồi các em học bài gì?
- Nêu các bộ phận bên ngoài của con mèo?
- Mèo là con vật có ích hay có hại?
- Muỗi là con vật có ích hay có hại?
- Muốn tiêu diệt Muỗi ta phải làm gì?
- Hãy nêu các bộ phận chính của con Muỗi

5-Dặn dò:
Về nhà các con cần đề phòng, tránh không
cho

+ Bộ phận: Tai,
mắt, mũi, miệng,
răng, ria
+ Mắt mèo to tròn
và sáng để nhìn rõ
con mồi.
+ Mũi, ria và tai
giúp mèo đánh hơi
và nghe.
+ Răng mèo nhọn
và sắc giúp mèo
xé thức ăn.
+ H/S lắng nghe,
thực hiện.

* Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………


Tuần 25

Bài 24:

Ngày soạn

Ngày dạy:……………………
3.Tự nhiên xã hội.
NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CON VẬT

I . Mục tiêu
-Kiến thức: củng cố các kiến thức đã học về thực vật và động vật.
Biết được các đặc điểm chung của cây cối và động vật.
-Kỹ năng: phân biệt và nhận biết được về cây cối và động vật xung
quanh
-Thái độ: có ý thức bảo vệ cây cối và động vật
II . Đồ dung dạy học
Gíao viên: SGK, tranh ảnh về cây cối và động vật


Học sinh: SGK
III . Hoạt động dạy học

Thời
Hoạt động dạy của GV
gian
1 phút 1. Ổn định: hát bài “1 con vịt”
3-5
phút
2. Kiểm tra bài cũ:
GV đặt câu hỏi: “Tiết trước
chúng ta đã học bài gì?”
“Muỗi thường sống ở đâu?”

Hoạt động của HS
HS hát

HS trả lời: “ Bài con muỗi”

HS trả lời: “ Muỗi thường
sống ở nơi tối tăm, ẩm thấp”
HS trả lời: “ Chúng ta sẽ bị
“Nêu tác hại khi bị muỗi đốt?” ngứa, dễ bị bệnh sốt xuất
GV nhận xét sau khi kiểm tra huyết và các bệnh truyền
bài cũ
nhiễm khác”
3. Dạy bài mới

10-12
phút

HS lắng nghe

3.1 Giơí thiệu bài: Ở những
tuần trước chúng ta đã được
học nhiều bài về động vật và
thực vật. Hôm nay cô sẽ dạy
cho các con biết phân biệt một
số loại cây và các con vật có
Vài HS đứng lên nhắc lại
ích và có hại. Chúng ta cùng
tên bài
học bài 29: Nhận biết cây cối
và con vật.
GV ghi tên bài, gọi vài HS
nhắc lại tên bài
3.2 Hoạt động 1: Nhận biết

HS thảo luận và dán tranh
cây cối
vào phiếu học tập
Mục tiêu: giúp HS phân loại
được các loại cây rau, cây hoa,
cây gỗ và nêu lợi ích của
chúng.
Tiến hành: GV chia nhóm,
phát cho mỗi nhóm 1 phiếu
Đại diện nhóm nhận xét
học tập có sẵn 3 cột phân loại


cây rau, cây hoa, cây gỗ. Sau
đó phát cho mỗi nhóm một số
hình ảnh giống nhau. Yêu cầu
HS dán các tranh ảnh đúng
vào cột phân loại

10
phút

Sau khi thảo luận nhóm xong
cho HS mang phiếu học tập
lên bảng. Mời đại diện mỗi
nhóm nhận xét kết quả của
nhóm khác. Gọi vài HS nêu
tên cây, nêu lợi ích của cây.
GV nhận xét kết quả của các
nhóm, tuyên dương các nhóm

làm việc tốt
GV đặt câu hỏi: “Cây cối được
chia thành cây hoa, cây rau,
cây gỗ nhưng tất cả đều có
chung đặc điểm. Vậy đặc điểm
đó là gì?”
GV kết luận: Có nhiều loại
cây như cây hoa, cây rau, cây
gỗ. Các loại cây này khác
nhau về hình dạng, kích
thước… nhưng chúng đều có
chung đặc điểm đó là có rễ,
thân, lá và hoa.
Nghỉ giữa tiết
3.3 Hoạt động 2: Nhận biết
con vật
Mục tiêu: giúp HS nhận biết
được các con vật có ích và có
hại
Tiến hành: Trò chơi tiếp sức:
GV chia lớp thành 2 nhóm,
mỗi nhóm cử 5 thành viên

Vài HS nêu tên và lợi ích

HS trả lời: đều có rễ, thân,
hoa và lá
HS lắng nghe

HS chơi trò chơi


Vài HS nêu tên, lợi ích và
tác hại của con vật


chơi tiếp sức. Trên bảng được
chia làm 2, mỗi bên đều có cột
có ích và có hại. Phát cho mỗi
nhóm hình các con vật giống
nhau và số lượng bằng nhau.
Yêu cầu các HS có nhiệm vụ
phải tiếp sức nhau, mỗi bạn sẽ
dán 1 hình vào cột tương ứng,
5 phút sau đó trở về cuối hàng chờ tới
lượt, các HS sẽ tiếp sức cho
đến khi hết hình, ai nhanh hơn
và đúng nhiều hơn sẽ chiến
thắng. Gọi vài HS nêu tên các
con vật, nêu lợi ích, tác hại
của chúng.
GV nhận xét 2 nhóm sau khi
chơi, tuyên dương nhóm chiến
thắng.
GV đặt câu hỏi: “Các con vật
được chia thành có ích và có
hại nhưng chúng đều có chung
đặc điểm gì?”
GV kết luận: Có nhiều động
vật khác nhau về hình dạng,
kích cỡ, nơi sống… nhưng

chúng đều giống nhau là có
đầu, mình và cơ quan di
chuyển.
1 phút 3.4 Củng cố: Trò chơi “Đố
bạn cây gì, con gì?”
Mục tiêu: giúp HS nhận biết
các đặc điểm các loại cây, con
vật có trong câu đố.
Tiến hành: GV đưa một số câu
đố cho HS tìm ra đáp án đúng
1.Đôi mắt long lanh
Màu xanh trong vắt

HS trả lời: đều có đầu, mình
và cơ quan di chuyển
HS lắng nghe

HS trả lời

HS trả lời

HS trả lời

HS lắng nghe


Chân có móng vuốt
Vồ chuột rất tài? (con mèo)
2.Hoa gì trong Nam
Cánh nhỏ sắc vàng

Mỗi khi xuân sang
Cùng vui đón tết? (hoa mai)
3.Hoa gì nở hướng Mặt Trời
Săc vàng rực rỡ thắm tươi
vườn nhà? (hoa hướng dương)
GV nhận xét, tuyên dương các
em trả lời đúng
4. Nhận xét tiết học
5. Dặn dò: chuẩn bị bài 26:
Thời tiết


Tuần 26

Ngày soạn
Ngày dạy:……………………
3.Tự nhiên xã hội.
Bài 25: THỜI TIẾT (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU:
-Nhận biết và mô tả ở mức độ đơn giản của hiện tượng thời tiết;
nắng , mưa.
- Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khoẻ trong những ngày nắng
mưa. -Nhận biết và mô tả cảnh vật xung quanh khi trời có gió.
- Thái độ: Có ý thức bảo vệ sức khoẻ khi đi dưới trời nắng trời
mưa.
- TH: Thời tiết nắng, mưa, gió, nóng...là một yếu tố của môi
trường. Sự thay đổi của thời tiết có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của
con người.
KNS: - Kĩ năng ra quyết định : Nên hay không nên làm gì khi đi dưới

trời nắng và trời mưa.
- Kĩ năng tự bào vệ: Bảo vệ sức khỏe của bản thân khi thời tiết
thay đổi
-Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động
học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Tranh minh hoạ cho bài dạy.
- HS: SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.Ổn định tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên bắt nhịp bài hát Cái cây xanh xanh
- Câu hỏi:
- Kể tên một số cây rau, cây hoa, cây gỗ mà bạn biết
Cây rau (muống, ngót, cải, xà lách, mùng tơi,...); Cây hoa (hồng, ly,
lan, mai đào, sen, súng,...); Cây gỗ (xoan, xà cừ, lim,...)
- Bạn trả lời rất tốt, đề nghị cả lớp khen bạn
3. Bài mới : Vừa rồi cô thấy các em chơi rất vui và nhớ bài rất tốt.
Cô tặng cho cả lớp một bài hát, mời các em cùng vận động theo nhạc
bài Thỏ đi tắm nắng
- Trong bài hát nhắc đến hiện tượng thời tiết nào? (Trời nắng, trời
mưa, gió)
- Có thể nhận biết trời nắng, trời mưa, gió thông qua những dấu nào;
chuẩn bị ăn mặc và đồ dùng như thế nào cho phù hợp, để đảm bảo
sức khỏe? Bài học hôm nay cô và các em sẽ cùng tìm hiểu Thời tiết:
Trời nắng, trời mưa, gió.
HĐ1: Nhận biết dấu hiệu trời nắng, trời mưa
- YC CL mở sách trang 62-63. Quan sát hình, thảo luận cặp đôi để trả
lời câu hỏi.
- Máy chiếu: (TR62)

- HS báo cáo (lên chỉ và nói):
Cặp 1:
HS1: Bạn cho mình biết: hình nào cho biết trời nắng? Tại sao bạn
biết?
HS 2 - Minh xin trả lời : Hình 1 cho biết trời nắng vì bầu trời trong
xanh, mây trắng, mặt trời chói chang,
HS 1: Mình cảm ơn bạn!
HS 2: Bạn cho mình biết: Hình nào cho biết trời mưa? Tại sao bạn
biết?
HS 1: Hình 2 cho biết trời mưa vì bầu trời u ám, mây đen, ko có mặt
trời, có nước mưa rơi xuống,...
HS 2: Bạn có tự tin với câu trả lời của mình không?
HS 1: Mình rất tự tin
HS 2: Mình mời các bạn nhận xét.....
GV nhận xét, khen HS..(có kĩ năng quan sát tốt, biết dùng từ để miêu
tả phù hợp)
GV chốt: Bằng việc quan sát bầu trời, mặt trời, mây, mọi vật xung quanh, em
có thể xác định được trời nắng hay trời mưa. Nếu ngày nào em thấy bầu trời
trong xanh, cao,.....- trời nắng....


×