Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

Tìm hiểu phong cách lãnh đạo của một số nhà quản trị nổi tiếng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (645.75 KB, 24 trang )

ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU PHONG CÁCH LÃNH
ĐẠO CỦA MỘT SỐ NHÀ QUẢN TRỊ NỔI
TIẾNG


CHỖ NÀY GHI TÊN
THÀNH VIÊN

NHÓM 9


TÓM TẮT NỘI DUNG






















Mở bài
A. Lý thuyết
I. Khái niệm lãnh đạo và phong cách lãnh đạo
1. Lãnh đạo
2. Phong cách lãnh đạo
II. Phân loại phong cách lãnh đạo
1. Phong cách lãnh đạo chuyên quyền, độc đoán
2. Phong cách lãnh đạo dân chủ
3. Phong cách lãnh đạo tự do
III. Các yếu tố ảnh hưởng đến phong cách lãnh đạo
1. Các yếu tố của bản thân nhà lãnh đạo
2. Các yếu tố bên ngoài
IV. Ảnh hưởng của phong cách lãnh đạo
B. Thực tiễn
1. Phong cách lãnh đạo của Steve Jobs
2. Phong cách lãnh đạo của Bill Gates
3. Phong cách lãnh đạo của Henry Ford
4. Phong cách lãnh đạo của Jack Welch
Kết bài
 


A: LÍ THUYẾT

Lãnh đạo là gì?

.
- Lãnh đạo ( Leadership) là năng lực

gây ảnh hưởng đến nhân viên hay tổ
chức để thúc đẩy họ tự nguyện thực
hiện mục tiêu của tổ chức


Phong cách lãnh đạo cá nhân là dạng hành vi người
đó thể hiện khi thực hiện các nỗ lực ảnh hưởng tới
hoạt động của những người khác.
Phong cách lãnh đạo là cách thức làm việc của nhà
lãnh đạo, là hệ thống các dấu hiệu đặc trưng của
hoạt động quản lý của nhà lãnh đạo, được quy định
bởi các đặc điểm nhân cách của họ.
Phong cách lãnh đạo là kết quả của mối quan hệ giữa
cá nhân và sự kiện, được biểu hiện bằng công thức =
Phong cách lãnh đạo = Cá tính x Môi trường.


Phong cách lãnh đạo độc đoán,
chuyên quyền.

PHONG CÁCH
LÃNH ĐẠO

Phong cách lãnh đạo dân chủ.

Phong cách lãnh đạo dân chủ.


Phong cách lãnh đạo độc đoán, chuyên quyền là phong cách mà
theo đó 

nhà quản trị triệt để sử dụng quyền lực hay uy tín chức vụ của
mình để tác động 
đến người dưới quyền.
. Đặc điểm.
- Thiên về sử dụng mệnh lệnh.
- Luôn đòi hỏi cấp dưới sự phục tùng tuyệt đối.
- Thường dựa vào năng lực, kinh nghiệm, uy tín chức vụ của
mình để tự 
đề ra các quyết định rồi buộc họ phải làm theo ý muốn hay
quyết định 
của nhà quản trị.
- Nhà quản trị chú trọng đến hình thức tác động chính thức,
thông qua hệ 
thống tổ chức chính thức.
- Kiểm tra chặt chẽ, nghiêm khắc đối với mọi hoạt động của cấp
dưới.
- Ít quan tâm tới yếu tố con người trong quá trình thực hiện các
chức năng quản trị mà chủ yếu quan tâm tới kết quả công việc.

Áp dụng.
- thích hợp khi có một mệnh lệnh từ cấp trên
mô tả những gì cần phải làm và phải làm nó
như thế nào. Khi môi trường làm việc thay đổi
liên tục, nhà quản trị đưa ra một khung mẫu.
- Thích hợp trong điều kiện các nhân viên mới
chưa có điều kiện làm quen, còn hạn chế về
kinh nghiệm hoặc thiếu những kỹ năng cần
thiết để hoàn thành công việc.



Phong cách lãnh đạo dân chủ là
phong cách mà theo đó nhà quản
trị chủ 
yếu sử dụng uy tín cá nhân đưa ra
những tác động đến những người
dưới quyền. 
ĐẶC ĐIỂM.
- THƯỜNG SỬ DỤNG HÌNH THỨC ĐỘNG VIÊN
KHUYẾN KHÍCH , HƯỚNG DẪN, UỐN NẮN… ĐỐI VỚI
CẤP DƯỚI.
- KHÔNG ĐÒI HỎI CẤP DƯỚI PHỤC TÙNG TUYỆT ĐỐI.
CÁC QUYẾT ĐỊNH CÓ TÍNH MỀM DẺO, ĐỊNH HƯỚNG
VÀ HƯỚNG DẪN ĐƯỢC CHÚ Ý NHIỀU HƠN.
- THƯỜNG THU THẬP Ý KIẾN CỦA NHỮNG NGƯỜI
DƯỚI QUYỀN, THU HÚT, LÔI CUỐN 
CẢ TẬP THỂ VÀO VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH, THỰC HIỆN
QUYẾT ĐỊNH.
- NHÀ QUẢN TRỊ CHÚ TRỌNG ĐẾN HÌNH THỨC TÁC
ĐỘNG KHÔNG CHÍNH THỨC, THÔNG QUA HỆ THỐNG
TỔ CHỨC KHÔNG CHÍNH THỨC.


Phong cách tự do (hay còn gọi là
phong cách tản quyền) là phong cách
mà theo đó nhà quản trị rất ít sử
dụng quyền lực để tác động để tác
động đến người dưới quyền, thậm
chí không có những tác động đến họ.

. Đặc điểm.


- Nhà quản trị đóng vai trò là người cung cấp thông
tin
- Nhà quản trị thường không tham gia vào hoạt
động tập thể và sử dụng rất ít quyền lực của mình
để tác động đến người dưới quyền.
- Phân tán quyền hạn cho cấp dưới, để cho cấp dưới
sự độc lập cao và quyền tư do hành động lớn.
- Mọi công việc đều đem ra bàn bạc trong ban lãnh
đạo và biểu quyết tập thể.


Các yếu tố ảnh hưởng
đến phong cách lãnh đạo.

1.

Các yếu tố của bản thân nhà
lãnh đạo
- Tính cách
Trình độ, năng lực
- Kinh nghiệm
-Mục tiêu mong muốn đạt được

2. CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI

- HOÀN CẢNH, TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ
- TRẠNG THÁI TINH THẦN
- MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG



Ảnh hưởng của phong
cách lãnh đạo.

Phong cách lãnh đạo ảnh hưởng trực tiếp đến sự thỏa
mãn và lòng trung thành của nhân viên.
- Về doanh thu : các nhân viên khi thỏa mãn và trung
thành có khuynh hướng làm tốt hơn cả những gì khách
hàng mong đợi và luôn có tinh thần làm việc cao ở kĩ năng
tố nhất của họ
- Về chi phí: nhân viên đó sẽ ở lại làm việc với công ty lâu
dài,từ chối những lời mời từ đối thủ, không chủ động tìm
công việc mới. Luôn giới thiệu công ty của mình là chố làm
tốt. Các cách đó đều ảnh hưởng tích cực đến chi phí của
công ty.


CÁCH THỨC LÃNH ĐẠO:

Steve Jobs.

+ THÁI ĐỘ RẤT KHẮT KHE VÀ
NGHIÊM KHẮC ĐỐI VỚI NHÂN VIÊN CỦA MÌNH.
+ ĐÒI HỎI SỰ HOÀN HẢO
ĐẾN TỪNG CHI TIẾT VÀ KHÔNG CHẤP NHẬN MỘT SAI
SÓT NÀO DÙ LÀ NHỎ NHẤT.
+ ÔNG CẤM NHÂN VIÊN
KHÔNG ĐƯỢC HÚT THUỐC VÀ MANG CHÓ ĐẾN NƠI
LÀM VIỆC.
+LA HÉT THẬM CHÍ LÀ ĐUỔI

VIỆC CÁC GIÁM ĐỐC, CÁC NHÂN VIÊN

Cách thức điều hành trong công viêc:
Ông luôn có sự tham gia và giám sát
đến từng chi tiết nhỏ nhất. Ông không
thể yên tâm mọi thứ sẽ hoàn hảo nếu
như không có sự giám sát chặt chẽ
trong mọi khâu.

phong
cách lãnh
đạo
chuyên
quyền,
độc đoán


phong cách tự do

-Một người lo bằng cả kho người làm
-Tạo môi trường làm việc tốt
-- Không bắt buộc mặc quần áo đồng phục
--Rất hào phóng nếu như thế cần
-- Tiết kiệm và tiết kiệm hơn nữa
--Khắt khe với nhân viên
-- BốnThay Năm

CÁCH TUYỂN NGƯỜI CỦA BILL GATES:
BILL GATES LUÔN NHẤT ĐỊNH TÌM
KIẾM VÀ TUYỂN DỤNG NHỮNG NGƯỜI

THÔNG MINH NHẤT TRONG NGÀNH
CÔNG NGHIỆP MÁY TÍNH


+ông đã tìm kiếm và giữ những nhà quản lý, nhất là đội ngũ
công nhân, nhân viên giỏi, lành nghề.
+Ông xây dựng một chế độ đãi ngộ và lương thưởng phù hợp
cho công nhân
+Ford luôn luôn coi trọng những người làm việc cho mình và
ông coi con người là tài sản quý giá nhất mà một nhà lãnh đạo
có.

Henry Ford đã biến mỗi vị trí làm việc tại
công ty của mình trở nên danh giá. Và mỗi
người công nhân tại đây đều an tâm và tự
hào về công ty của mình

.


Ông dành rất nhiều thời gian và công sức để cố gắng
làm cho các nhà giám đốc tại GE có thói quen đối lập
lẫn nhau từ đó thoải mái hơn khi giải quyết các xung
đột. Welch không thích lãnh đạo theo kiểu “Sếp luôn
luôn đúng”
Đặc tính của Jack Welch là nóng vội, không kiên nhẫn
và yêu thích sự cạnh tranh. Phong cách của ông là sự
pha trộn giữa sự thẳng thừng, chế nhạo, luôn thay đổi
cảm xúc và pha chút trêu chọc hài hước. Chính những
đặc tính đó đã đưa Welch trở thành nhà lãnh đạo thế

kỷ.

, người lãnh đạo cần phải tạo cảm hứng làm việc
cho nhân viên bằng cách lắng nghe họ trình bày
quan điểm và thể hiện sự trân trọng của mình đối
với những nỗ lực của họ.












×