Tải bản đầy đủ (.pptx) (78 trang)

CÁC CHẤT ô NHIỄM KHÍ QUYỂN DO HOẠT ĐỘNG của CON NGƯỜI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.08 MB, 78 trang )

CÁC CHẤT Ô NHIỄM KHÍ
QUYỂN DO HOẠT ĐỘNG
CỦA CON NGƯỜI


Do các hoạt động của con
người, chủ yếu là hoạt động
công nghiệp, GTVT , đốt
nhiên liệu hóa thạch, hoạt
động nông nghiệp,… đã gây
nên sự biến đổi trong môi
trường dẫn tới ô nhiễm khí

quyển.


Hoạt động công nghiệp

Đốt nhiên liệu hóa
thạch

Giao thông vận tải

Hoạt động nông
nghiệp

Các hoạt động
khác của con
người



- Sự phát xạ là việc sinh ra chất ô nhiễm
trong khí quyển, có thể do tự nhiên và
nhân tạo.
- Bức xạ là sự xâm nhập của chất ô
nhiễm vào hệ sinh thái và tác động lên
các yếu tố sinh học, phi sinh học.
- Các chất ô nhiễm không khí có thể
phân loại thành: hạt bụi với kích
thước keo (bụi và sol khí) và khí với
kích thước phân tử.


Nội dung


II.10.1 BỤi và Sol khí
- Bụi là một tập hợp nhiều hạt vật chất rắn
hoặc lỏng có kích thước nhỏ, nhờ sự vận
động của không khí trong khí quyển mà
nó có thể tồn tại và phân tán.
- Đặc trưng bởi thành phần hóa học và kích
thước hạt.
- Bụi do hoạt động nhân tạo sinh ra từ các
quá trình sản xuất công nghiệp và sinh
hoạt của con người.


- Nguồn gốc và thành phần của bụi:
Nguồn


Dạng bụi

Thành phần chính

Sản xuất năng
lượng

Bụi, tro, bồ hóng

SiO2, 2CaO.SiO2, CaO, CaSO4,
CaCO3, cacbon, Ca(AlO2)2

Chế biến than

Bụi than

Cacbon, bụi than cốc

Luyện kim

Bụi lò

Ôxyt kim loại, kim loại, phụ gia, bụi
quặng

Công nghiệp hóa
chất

Bụi công nghiệp


Sunfat, clorit, photphat, Ca, o6xyt kim
loại, nhựa

Công nghiệp xây
dựng

Bụi khoáng

Ximăng, thạch cao, bụi xỉ

Công nghiệp thủy
tinh

Bụi thủy tinh

Thạch anh, silicat, oxyt kim loại, phi
kim loại

Giao thông

Bụi đường phố

Dầu, mồ hóng, cặn cao su, hơi hữu
cơ, hợp chất chì

Nông nghiệp

Phân bón, bụi lúa,
bụi thức ăn gia súc


Phân bón, thuốc trừ sâu

Công nghiệp gỗ

Bụi gỗ

Xenluylo

Công nghiệp dệt

Bụi sợi

Vải bông, vải sợi nhân tạo


- Sol khí là hỗn hợp những hạt keo lơ lửng
trong không khí với kích thước < 1µm,
tương đối bền, khó lắng, là nguồn gốc tạo
ra các nhân ngưng tụ hình thành mây,
mưa.


- Trong khí quyển ta chia bụi làm 3 theo kích
thước loại dựa trên nguồn gốc và tính chất:
+ Hạt có d < 0,3µm là những nhân ngưng
tụ, có thể vận động như những phần tử khí,
xuất hiện nhờ quá trình ngưng tụ và được tách
khỏi các hạt lớn nhờ hấp phụ.
+ Hạt d khoảng 0,3 - 3µm xuất hiện do quá
trình kết hợp của những hạt nhỏ hơn, chuyển

động theo quy luật Brawn và được tách khỏi
khí nhờ mưa rơi hoặc rửa nước.
+ Hạt có d > 3µm xuất hiện do sự phân tán
cơ học của những hạt lớn và được thu hồi lại
qua quá trình lắng.


Bụi và Sol khí
- Gây ô nhiễm khí quyển, ảnh hưởng tới cân
bằng sinh thái, là nguồn gốc gây nên sương
mù, cản trở sự phản xạ của mặt trời
- Làm nhiễm độc các cơ quan sinh học và
những phần phi sinh học khác do ảnh hưởng
hóa học và cơ học của chúng.
- Thay đổi pH ở phần trên bề mặt Trái đất và
tích tụ các chất độc trên bề mặt thực vật.
- Con người phản ứng với chất độc dạng bụi
như ăn mòn da, mắt và cơ quan hô hấp, gây
bệnh bụi phổi và nó còn liên kết với các nguồn
khác



Nguồn gốc và ảnh hưởng của một số kim loại trong khí
quyển:
Kim loại

Nguồn gốc

Ảnh hưởng


Ni

Công nghiệp hóa chất và chế biến than, dầu mỏ

Gây ung thư

Be

Chế biến than và kỹ thuật hạt nhân

Nhiễm độc phế quản

B

Chế biến thanm sản xuất kính

Nhiễm độc ở nồng độ cao

As

Gia công than, thuốc trừ sâu, chất tẩy

Gây ung thư

Se

Gia công than, sản xuất axit H2SO4

Độc, gây ung thư


Hg

Công nghiệp hóa chất, điện tử

Độc cao

V

Công nghiệp dầu mỏ, hóa chất (xúc tác)

Độc

Cd

Công nghiệp luyện kim

Rối loạn trao đổi chất, hại thận,
hại men tiêu hóa

Pb

Giao thông, bột màu

Nhiễm độc phổi, thần kinh

Cu

Khói thải, công nghiệp luyện đồng


Độc

Mn

Công nghiệp mỏ

Độc

Cr

Công nghiệp mạ

Gây ung thư

Ag

Phim ảnh

Thay đổi màu da

Zn

Công nghiệp luyện kim màu, khí thải

Gây độc ở nồng độ cao


II.10.2 CÁC CHẤT Ô NHIỄM
DẠNG KHÍ
- Bao gồm khí và hơi, tồn tại trong

khí quyển ở điều kiện tự nhiên.
- Sinh ra do các hoạt động của con
người. Chủ yếu là SO2 và một số
chất ( CO, CO2, NOx, hc hữu cơ và
một số nguyên tố vết).


II.10.2.1
KHÍ SUNFURO VÀ CÁC
HỢP CHẤT LƯU HUỲNH


a) Khí sunfuro(SO2):

+Tính chất và nguồn gốc:

- Là chất khí không màu, có mùi hăng ca
khi nồng độ trong khí quyển là 1ppm.
- Chủ yếu được tạo từ quá trình: đốt các
nhiên liệu chứa lưu huỳnh; tinh chế dầu
mỏ,luyện kim, sản xuất xi măng và giao
thông vận tải..


Tinh chế dầu mỏ và luyện kim


- SO2 Là một chất khí ô
nhiễm điển hình
- SO2 là khí tương đối

nặng, thường ở gần mặt
đất, có khả năng hòa tan
trong nước cao.


+Tác hại:
- Khi hàm lượng thấp,SO2 làm sưng
niêm mạc.Ở hàm lượng cao, gây
tức thở, ho, viêm loét đường hô
hấp.
- Khi có mặt đồng thời SO2,SO3 thì
chỉ cần nồng độ thấp là có thể gây
co thắt phế quản mạnh và ở
nồng độ cao có thể dẫn đến chết



- SO2 làm thiệt hại tới mùa màng,
làm nhiễm độc cây trồng.
-Không khí bị ô nhiễm SO2 SO3 có
thể làm bạc màu,ăn mòn kim loại và
làm giảm độ bền của các vật liệu.
- Làm giảm tầm nhìn trong khí
quyển.Khí SO2, SO3 kết hợp với
các hạt bụi lơ lửng tạo nên những
hạt bụi có độ ô nhiễm nặng hơn.


+Phòng tránh:
Khu vực đun nấu cần thông thoáng

và cải tiến bếp đun để có thể cháy triệt
để nhiên liệu.
Đặc biệt lưu ý đến nơi thuộc khu vực
chịu ảnh hưởng của khói các nhà máy
nhiệt điện dùng than đá hoặc dầu, khí,
các lò gạch, lò gốm thủ công.


b) Khí sunfuahydro (H2S):

+Tính chất và nguồn gốc:

- Là một chất khí độc,không màu,có mùi
trứng thối.
- Trong CN,hằng năm thải ra 3 triệu tấn H2S
trong khí thải của các quá trình sử dụng
nhiên liệu hữu cơ chứa sunfua, rác thải do
các chất hữu cơ bị thối rữa dưới tác dụng của
vi khuẩn. Ngoài ra, còn từ các vết nứt núi lửa,
cống rãnh,bờ biển...nơi các động thực vật
thối rữa.


BÙn đen và nhà máy thải ra H2S


+Tác hại:
- Nồng độ 700-900ppm, H2S xuyên màng
túi phổi và xâm nhập vào mạch máu, có
thể gây tử vong.

- .Ở nồng độ ~500ppm gây tiêu chảy,
viêm phổi
- Ở nồng độ >150ppm có thể gây tổn
thương màng nhày của cơ quan hô hấp
- Ở nồng độ ~5ppm, gây nhức đầu, khó
chịu.


• Đối với thực vật,H2S làm tổn thương
lá cây, làm rụng lá và giảm sinh
trưởng.


×