Tải bản đầy đủ (.docx) (81 trang)

Tiểu thuyết Người trong ống của nhà văn Vi Hồng dưới góc nhìn văn hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (452.4 KB, 81 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

DƯƠNG THỊ THƯƠNG

TIÊU THUYÊT NGƯƠI TRONG ÔNG CUA NHA VĂN VI
HÔNG DƯƠI GOC NHIN VĂN HOA

KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP
Ngành: Ngữ văn

Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Cao Thị Hảo


Thái Nguyên, năm 2016


MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa......................................................................................................................... i
Mục lục.................................................................................................................................... ii
MƠ ĐÂU...........................................................................................................1
1. Ly do chon đê tai.........................................................................................1
2. Lich sư vân đê..............................................................................................2
3. Đôi tương va pham vi nghiên cưu..............................................................5
4. Nhiệm vụ nghiên cưu..................................................................................5
5. Phương phap nghiên cưu............................................................................6
6. Câu trúc của đê tai......................................................................................6
NÔI DUNG........................................................................................................7
Chương 1. NHƯNG VÂN ĐÊ CHUNG LIÊN QUAN ĐÊN ĐÊ TAI...............7
1.1. Một sô vân đê ly thuyết..........................................................................7


1.1.1. Khai niệm văn hóa.................................................................................7
1.1.2. Những biểu hiện của văn hóa trong văn hoc......................................9
1.1.3. Vai nét vê văn hóa Tay.........................................................................11
1.2. Nha văn Vi Hồng va tiểu thuyết “Người trong ông”............................19
1.2.1. Những yếu tô văn hóa Tay ảnh hưởng đến nha văn Vi Hồng.........19
1.2.2. Tiểu thuyết “Người trong ông” của nha văn Vi Hồng......................23
Chương 2. CON NGƯỜI MANG MÀU SẮC VĂN HÓA TÀY
TRONG TIỂU THUYẾT “NGƯỜI TRONG ỐNG” CỦA NHÀ VĂN
VI HỒNG.......................................................................................................25
2.1. Con người mang phẩm chât đao đưc truyên thông...........................25
2.1.1. Con người mộc mac, bình di va chân thật.........................................26
2.1.2. Con người khao khat hoc tập vươn lên trong cuộc sông................32
2.1.3. Con người coi trong tình nghĩa...........................................................36


2.2. Con người dưới tac động của đời sông đô thi hiện đai......................38
2.2.1. Con người ham danh, tham lơi...........................................................39
2.2.2. Con người gian dôi, mưu mô, độc ac.................................................43
Chương 3. KHÔNG GIAN VĂN HÓA TÀY TRONG TIỂU
THUYẾT “NGƯỜI TRONG ỐNG” CỦA NHÀ VĂN VI HỒNG...........49
3.1. Không gian văn hóa truyên thông.........................................................50
3.1.1. Không gian thiên nhiên truyền thống....................................................50
3.1.2. Không gian xã hội truyền thống............................................................54
3.2. Không gian văn hóa phi truyên thông..................................................59
3.2.1. Không gian thiên nhiên phi truyên thông.........................................59
3.2.2. Không gian xã hội phi truyên thông..................................................62
KÊT LUẬN......................................................................................................67
TAI LIỆU THAM KHAO................................................................................70



MƠ ĐÂU
1. Ly do chọn đê tài
1.1. Trong nghiên cưu văn hoc, có rât nhiêu cach tiếp cận khac nhau. Va
tiếp cận văn hoc tư góc nhìn văn hóa la m ột hướng đi cần thiết va có
nhiêu triển vong. Đặc biệt, trong những năm gần đây nghiên cưu văn
hoc theo hướng liên nganh đã đươc rât nhiêu nha nghiên c ưu quan tâm.
Văn hoc va văn hóa có môi quan hệ mật thiết với nhau, văn h oc la n ơi
lưu giữ những gia tri vật chât va tinh thần một cach sinh động nhât c ủa
con người.
Thông qua văn hoc, văn hóa hiện lên sinh động, ro nét. Văn h oc
chiu ảnh hưởng trưc tiếp tư môi tr ường văn hóa của một thời đai va
truyên thông độc đao của một dân tộc. Bởi tât cả những cai ta biết liên
quan đến con người đêu thuộc vê văn hóa, tât cả những gì chúng ta còn
chưa biết liên quan đến con người cũng thuộc vê văn hóa. Tư đó se hi ện
lên cuộc sông va con người riêng cho tưng vung miên.
1.2. Vi Hồng la nha văn tiêu biểu của nên văn hoc dân tộc thi ểu s ô th ời
kì hiện đai (đặc biệt la trong giai đoan nh ững năm 80 – 90 c ủa th ế k ỷ
XX). Nha thơ Dương Thuấn cho rằng Vi Hồng là: “Tác giả đáng chú ý nhất
trong nền văn học dân tộc thiểu số Việt Nam hiện đại” [39]. Ông viết nhiêu
vê văn hóa miên núi va la niêm tư hao c ủa văn hoc cac dân tộc thi ểu s ô
Việt Nam. Đặc biệt la tiểu thuyết, với cai nhìn săc sảo của ông ma qua
đó toat lên sư âp ủ của chinh nha văn với lòng mong muôn cho cu ộc
sông của đồng bao miên núi ngay cang âm no, hanh phúc. Bên canh cac
tac giả Tay khac như: Nông Viết Toai, Y Phương, Cao Duy Sơn, H ữu Tiến ,
… thì Vi Hồng có một phong cach rât riêng ma khi đ oc qua t ưng câu, t ưng
chữ ta th ây vang lên âm điệu dân gian, âm điệu văn hóa. Đúng như nhà
nghiên cứu Lâm Tiến từng nói: “Người vận dụng văn hóa, văn học dân gian
phải kể đến Vi Hồng… Vi Hồng là nhà văn rất có ý thức tự giác để thể hiện
1



được bản sắc văn hóa dân tộc trong tác phẩm của mình” [43, 17]. Vi Hồng
thưc sư đã danh cả trai tim chân thanh để sông va viết nh ư một con
người của quê hương, của núi rưng, cac sang tac của ông mang đậm chât
miên núi.
1.3. Tiểu thuyết Ngươi trong ông (1988) của Vi Hồng ra đời đã mang
đến một luồng gió mới cho nên văn hoc Việt Nam, đ ặc biệt la văn h oc
miên núi. Có thể th ây qua tiểu thuyết nay sư kham pha đ ời sông đa
chiêu, sâu săc va mang tinh thời sư. Vi Hồng không chỉ viết vê con ng ười
dưới cai nhìn của văn hóa truyên thông Tay ma đó còn la l ời c ảnh bao v ê
sư giao thoa văn hóa, đặc biệt la sư mai một của văn hóa truy ên th ông
khi cuộc sông hiện đai. Điêu nay đã lam cho thế giới nhân vật trong ti ểu
thuyết của ông trở nên đa dang với những diễn biến ph ưc tap khi ph ải
đôi mặt với những thư thach của cuộc sông.
Nghiên cưu “Tiêu thuyêt Ngươi trong ông cua nha văn Vi Hông
dươi goc nhin văn hoa” se góp phần soi sang thêm những gia tri của tiểu
thuyết nay, đồng thời thây đươc những đóng góp tiêu biểu của nha văn
dân tộc Tay Vi Hồng cho văn hoc dân tộc thiểu sô Việt Nam hiện đai.
2. Lịch sư vân đê
2.1. Những nghiên cứu vê tiểu thuyết Vi Hồng dưới góc nhìn văn
hóa
Nha văn Lê Thiếu Nhơn đã tưng nhận đinh: “Vi Hông co cach viêt
rât riêng, đo la phong cach viêt cua ngươi miên nui Cao B ăng ”[53]. Cac
sang tac của Vi Hồng luôn có những mach ngầm xen vao trong đó la cuộc
đời, con người của chinh nha văn. Đó la nh ững đam mê, nh ững hi ểu bi ết
sâu rộng vê văn hóa của người Tay, để rồi qua tưng trang vi ết, qua t ưng
tac phẩm, những con người, lôi suy nghĩ, cach lam ăn, phong t ục t ập
quan va cả những lời dân ca, sli lươn ây hiện lên một cach tư nhiên, dung
di bước như bước tư đời vao văn. Chinh vì vậy ma cac tac phẩm của Vi
2



Hồng luôn đươc đanh gia rât cao va đã có nhiêu công trình nghiên c ưu
trên rât nhiêu bình diện khac nhau.
Tiếp cận tiểu thuyết Vi Hồng tư góc độ xem xét ảnh hưởng văn
hóa dân gian, có thể kể tới một sô công trình sau đây. Trong công trình
“Tinh dân tôc trong tiêu thuyêt Vi Hông ”, Hoang Văn Huyên đã khẳng
đinh: côt cach, tâm hồn dân tộc Việt Băc trong hệ thông nhân vật của Vi
Hồng va cac phương diện nghệ thuật đặc săc lam nên bản săc dân tộc.
Ơ một sô công trình khac tinh dân tộc đã đươc nghiên c ưu c ụ th ể trong
cac tac phẩm như: Trong luận văn “ Tinh dân tôc trong tiêu thuyêt Thang
năm biêt noi, Chông thât vơ gi a va Nui c o yêu th ương cua nha văn Vi
Hông”, Nông Thi Quynh Trâm đã lam ro nh ững đặc săc của tinh dân t ộc
trên cả hai phương diện nội dung (tìm hiểu tinh dân tộc qua cảm h ưng
vê thiên nhiên, phong tục tập quan, vê nhân vật va côt cach tâm hồn
nhân vật trong tac phẩm) va nghệ thuật (cach xây dưng kết câu theo lôi
truyên thông, biện phap so sanh – liên tưởng với nh ững hình ảnh gi ản
di,…); Hoang Thi Minh Phương khi nghiên cưu “ Anh hương cua văn hoa
dân gian trong tiêu thuyêt Đoa đầy cua nha văn Vi Hông ” đã chỉ ro những
ảnh hưởng của nên văn hóa Tay đến cuộc sông của nh ững ng ười mi ên
núi. Trong công trình “Biêu tương văn hoa Tay trong tiêu thuyêt cua Vi
Hông” tac giả Nguyễn Thi Vân Anh đã đi sâu vao tìm hiểu văn hóa Tay va
những ảnh hưởng của văn hóa Tay đến đời sông c ủa con ng ười c ụ th ể
qua cac biểu tương văn hóa Tay trong tiểu thuyết của Vi Hồng.
Ngoai cac công trình nghiên cưu trên, trong bai tiểu luận “ Tiêu
thuyêt Thai Nguyên”, tac giả Hồ Thủy Giang đã chú y đến phong cach dân
gian trong văn xuôi của Vi Hồng: “Đoc tiêu thuyêt Vi Hông moi sắc canh
thiên nhiên từ mom đôi đên con suối, từ nẻo đương đên bơ vực sâu, t ừ
anh trăng đên bông hoa ngan đêu hiện lên lung linh như huyên tho ại.
Trong but phap xây dựng nhân vât Vi Hông it đê câp đên sự ph ức t ạp c ua

3


tâm lý, anh nghiêng vê phac hoa những nét hoang sơ, thuần khiêt cua
tâm hôn. Nêu như cần co môt nhân định nao đo vê phong cach văn hoc Vi
Hông thi đo chinh la phong cach dân gian văn hoa” [7. 11].
PGS. TS Vũ Anh Tuân tưng nhận xét: “Bắt đầu từ nha văn Vi Hông,
cuôc sống cua con ngươi miên nui đã đươc miêu ta môt cach phong phu,
sâu sắc, đa dạng. Vơi sự vân dụng tơi vốn văn hoa dân gian, Vi H ông đã
sang tạo va khơi xương môt cach viêt mơi vê miên nui ma co nha văn đã
nhân định đo la cach viêt hiện đại hoa dân gian” [12]. Như vậy, qua tìm
hiểu những nghiên cưu của cac tac giả vê tiểu thuyết của nha văn Vi
Hồng dưới những ảnh hưởng của văn hóa có thể thây ro: Văn hóa dân
gian Tay đã đi sâu vao trong tâm hồn của Vi H ồng đ ể tư đó t ao cho nha
văn một ca tinh sang tao riêng, mới mẻ, không trộn lẫn v ới cac nha văn
khac. Tuy nhiên, cho đến nay chưa có một công trình nao nghiên c ưu v ê
tiểu thuyết Ngươi trong ông của nha văn Vi Hồng dưới góc nhìn văn
hóa.
2.2. Những nghiên cứu vê tiểu thuyết Ngươi trong ông của nhà văn
Vi Hồng
Nghiên cưu vê tiểu thuyết Ngươi trong ông của nha văn Vi Hồng
hiện nay đã có một sô tac giả đê cập đến như: Luận văn “ Đặc điêm ngôn
ngữ trong tiêu thuyêt Ngươi trong ông cua nha văn Vi Hông”, Trần Thi
Hồng Nhung đã đi sâu vao tìm hiểu giong điệu, cach s ư dụng t ư ng ữ đ ể
lam nổi bật lên phong cach của nha văn.
Năm 1990, Khoa Ngữ văn trường ĐHSP – ĐH Thai nguyên đã tổ
chưc hội thảo vê tiểu thuyết Ngươi trong ông của nha văn Vi Hồng. Tai
hội thảo đã có một sô bai nghiên cưu nh ư: “ Thu phap xây dựng hinh
tương nhân vât trong tiêu thuyêt Ngươi trong ông cua Vi Hông” (Cao
Xuân Thư); “Bươc đầu cam nhân vê tac phẩm Ngươi trong ông cua Vi

Hông” (Nguyễn Thi Thanh); “Vân đê ban sắc dân tôc trong tac phẩm
4


Ngươi trong ông” (Vũ Ngoc Bich); “Nhân vât Tu trong tac phẩm Ngươi
trong ông cua Vi Hông” (Đỗ Thi Hải); “Mây cam nghĩ khi đoc tac phẩm
ngươi trong ống cua Vi Hông” (Pham Thi Thu Nga). Hội thảo đã đanh gia
đươc những thanh công va han chế, phân tich gia tri th ẩm mĩ c ủa m ột s ô
nhân vật va cac phương diện nghệ thuật đươc biểu hiện trong tac
phẩm.
Năm 2006, Hội văn hoc nghệ thuật kết hơp v ới khoa Ng ữ văn
trường ĐHSP Thai Nguyên đã tổ chưc Hội thảo vê nha văn Vi H ồng. Tai
hội thảo, có bai viết vê tiểu thuyết Ngươi trong ông của tac giả
Nguyễn Long đã nói lên việc xây dưng những nhân vật chinh di ện va
phản diện mang dâu ân sang tac theo lôi viết truy ện của người miên
núi.
Qua cac công trình tìm hiểu vê văn ch ương Vi Hồng cho th ây đó
thưc sư la m ảnh đât mau mơ đã mang l ai rât nhiêu điêu mới mẻ cho
người nghiên cưu. Một sô tac giả đã chú y đến đặc điểm ngôn ngữ, cach
xây dưng nhân vật, bản săc dân gian, tinh dân tộc trong một sô tac ph ẩm
cụ thể,… Tuy nhiên, nghiên cưu vê văn ch ương Vi Hồng dưới góc nhìn
văn hóa thì chưa có một công trình nao. Chon hướng nghiên c ưu nay, đ ặc
biệt la nghiên cưu vê “ Tiêu thuyêt Ngươi trong ông cua nha văn Vi
Hông dươi goc nhin văn hoa” để qua đó có thêm cai nhìn vê văn hóa va
con người miên núi, cũng như khẳng đinh sư đóng góp c ủa nha văn vao
nên văn hoc Việt Nam hiện đai.
3. Đôi tương và pham vi nghiên cứu.
3.1. Đôi tương nghiên cưu của đê tai nay la ti ểu thuyết Ngươi trong
ông của nha văn Vi Hồng dưới góc nhìn văn hóa.
3.2. Pham vi nghiên cưu: tiểu thuyết “ Ngươi trong ống” (Nha xuât ban

Hôi nha văn, 2007) của nha văn Vi Hồng. Ngoai ra, chúng tôi cũng quan

5


tâm tới một sô tiểu thuyết khac của Vi Hồng va cac nha văn dân t ộc
thiểu sô khac để so sanh lam nổi bật vân đê.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Tìm hiểu cơ sở li lu ận vê: văn hóa, văn hoc, môi quan hệ gi ữa văn
hóa va văn hoc. Vận dụng những ly thuyết vê văn hóa đ ể tìm hi ểu tac
phẩm văn hoc.
Tìm hiểu vê con người va không gian văn hóa trong tiểu thuy ết
Ngươi trong ông” của nha văn Vi Hồng để tư đó hiểu sâu hơn vê những
nét văn hóa Tay trong cuộc sông va con người đươc nha văn ph ản anh
trong tac phẩm. Đồng thời cũng muôn mang lai cach nhìn m ới h ơn va
thây đươc những đóng góp của nha văn cho nên văn h oc dân tộc thi ểu
sô Việt Nam hiện đai.
5. Phương pháp nghiên cứu.
Trong qua trình thưc hiện đê tai nay chúng tôi vận dụng cac
phương phap nghiên cưu sau:
Phương phap lich sư.
Phương phap phân tich tổng hơp.
Phương phap đôi chiếu so sanh.
Phương phap hệ thông.
Phương phap nghiên cưu văn hoc tư góc độ văn hóa
6. Câu trúc của đê tài.
Ngoai phần mở đầu, kết luận, tai liệu tham khảo, n ội dung chinh
của đê tai gồm 3 chương cụ thể như sau:
Chương 1. Những vân đê chung liên quan đến đê tai.
Chương 2. Con người mang mau săc văn hóa Tay trong tiểu thuyết

Ngươi trong ông của nha văn Vi Hồng.
Chương 3. Không gian văn hóa Tay trong tiểu thuyết Ngươi trong
ông của nha văn Vi Hồng.
6


7


NÔI DUNG
Chương 1
NHƯNG VÂN ĐÊ CHUNG LIÊN QUAN ĐÊN ĐÊ TAI
1.1. Một sô vân đê ly thuyết
1.1.1. Khái niệm văn hóa
Tư văn hoa theo nghĩa thuật ngữ la băt nguồn tư châu Âu để dich
tư culture (tiếng Anh), kultur (tiếng Đưc). Mây chữ nay băt nguồn tư chữ
La Tinh cultus ma nghĩa gôc la trồng trot đươc dung theo hai nghĩa cultus
agri la “trồng trot ngoai đồng” va cultus animi la “trồng trot tinh thần”,
tưc la “sư giao dục, bồi dương tâm hồn con người”. Xét theo nghĩa g ôc,
văn hoa găn liên với giao dục, đao tao con người, một tập thể người để
ho có những phẩm chât tôt đẹp, cần thiết cho toan thể cộng đồng.
Theo đó văn hóa la một danh tư phổ biến nh ưng lai có r ât nhi êu
cach hiểu khac nhau. Trong đê tai nay chúng tôi đê cập đến m ột s ô đ inh
nghĩa tiêu biểu sau:
Chủ tich Hồ Chi Minh thì cho rằng: “ Vi lẽ sinh tôn cũng như mục
đich cua cuôc sống, loai ngươi mơi sang tạo va phat minh ra ngôn ng ữ,
chữ viêt, đạo đức, phap luât, khoa hoc, tôn giao, văn hoc, nghệ thuât,
những công cụ cho sinh hoạt hang ngay vê mặc, ăn, ơ va cac ph ương th ức
sử dụng. Toan bô những sang tac va phat minh đo tức la văn hoa. Văn hoa
la sự tổng hơp cua moi phương thức sinh hoạt cùng vơi biêu hiện cua no

ma loai ngươi đã san sinh ra nhăm thich ứng những nhu cầu đơi sống va
đòi hoi cua sự sinh tôn". [26, 431]. Đinh nghĩa nay bao ham pham vi rộng
tư toan bộ hoat động sang tao tinh thần cũng như sinh hoat vật chât
của xã hội, mang dâu ân của trình độ văn minh, bản săc của dân tộc.
Thây đươc tầm quan trong đặc biệt của văn hóa trong đ ời s ông con

8


người, đinh nghĩa vê văn hóa của Chủ tich Hồ Chi Minh vẫn còn nguyên
gia tri.
Theo tư điển Bách khoa Xô Viết dẫn: “Văn hoa la tổng hòa cac gia
trị vât chât va tinh thần đươc con ngươi sang tạo ra va phat tri ên theo
lịch sử, khac vơi cac đối tương cua tự nhiên” [45, 16]. Trong đinh nghĩa
nay tac giả đã chỉ ra sư khac nhau giữa những gia tri ma con ng ười sang
tao ra trong đời sông với cac đôi tương tư nhiên, tưc la cac gia tr i văn hóa
ma không thuộc qua trình sang tao của con người thì không thu ộc v ê
văn hóa.
Tổng giam đôc UNESCO, Federico Mayor nêu đinh nghĩa vê văn hóa
như sau: “Văn hoa phan anh va thê hiện môt cach tổng quat sống đông
moi mặt cua cuôc sống con ngươi đã dẫn ra trong qua khứ va cũng như
đang diễn ra trong hiện tại, qua hang bao thê kỷ no đã câu thanh nên
môt hệ thống cac gia trị truyên thống thẩm mĩ va lối sống ma dựa trên
đo từng dân tôc, tự khẳng định ban sắc riêng cua minh” [36, 12]. Đinh
nghĩa đã thể hiện cai nhìn sâu săc của tac giả: kh ẳng đ inh bản s ăc văn
hóa dân tộc đươc hình thanh, phat triển trong một qua trình lâu dai va
mỗi dân tộc se có bản săc của riêng mình.
Giao sư Phan Ngoc thì cho rằng: “ Văn hoa dùng đê chỉ trinh đô phat
triên vê vât chât va tinh thần cua những xã hôi, dân tôc, bô tôc cụ th ê. Vi
thê không co xã hôi nao lại không co văn hoa, dù cho xã hôi ây b ị xem la

lạc hâu, thâm chi mông muôi đên đâu” [31, 35]. Văn hóa ở đây găn liên
với sư phat triển của một dân tộc, tuy nhiên tac giả cũng đã kh ẳng đ inh
rằng không một dân tộc, một quôc gia nao lai không có một nên văn
hóa, du cho dân tộc đó phat triển hay chậm phat triển. Đi êu nay cho
thây văn hóa la một yếu tô tồn tai không thể thiếu trong chinh cuộc
sông của mỗi cộng đồng người nhât đinh.

9


Trên cơ sở tìm hiểu phân tich cac đinh nghĩa vê văn hóa PSG Trần
Ngoc Thêm cho rằng: “Văn hoa la môt hệ thống hữu cơ cac gia trị vât
chât va tinh thần do con ngươi sang tạo va tich lũy qua qua trinh ho ạt
đông thực tiễn, trong sự tương tac giữa con ngươi vơi môi trương tự
nhiên va xã hôi”[37, 10].
Tư những đinh nghĩa trên có thây văn hóa la tổng thể cac gia tri
vật chât va tinh thần thuộc vê đời sông của con người do con ng ười
sang tao ra: nha cưa, quần ao, công cụ lao động, phong tục t ập quan,
cach ưng xư,… Đó la những gia tri văn hóa tôt đẹp mang dâu ân, di ện
mao riêng của mỗi cộng đồng trong tiến trình phat triển của l ich s ư.
Như vậy, điêu quan trong nhât đôi với một nên văn hóa la tiên tiên va
ban sắc dân tôc. Cũng chinh vì le đó ma văn hóa trở thanh đôi t ương để
văn hoc phản anh một cach trung thưc nhât.
1.1.2. Những biểu hiện của văn hóa trong văn học
Nha bac hoc M.Bakhin đã tưng chỉ ro: “Văn hoc la môt bô phân
không thê tach rơi khoi văn hoa. Không thê hiêu no ngoai cai mạch
nguyên vẹn cua toan bô văn hoa môt thơi đại trong đo no tôn tại. Không
đươc tach no ra khoi cac bô phân khac cua văn hoa ” [2, 3]. Văn hoc la
một hình tương nghệ thuật dung ngôn tư để thể hiện va đươc sản sinh
trong môi trường văn hóa. Ngươc lai thì văn hoc biểu hiện văn hóa cho

nên văn hoc la tâm gương của văn hóa. Trong một tac ph ẩm văn h oc, ta
có thể tìm thây những hình ảnh của văn hóa qua cach nhìn nhận của nha
văn. Đó la những vẻ đẹp của văn hóa thủ đô trong cac tập truy ện ng ăn
của Nguyễn Khải, vẻ đẹp của nên văn hóa truyên thông trong truy ện
ngăn va tuy bút của Nguyễn Tuân (hoa thủy tiên, nghệ thuật pha tra, th ư
phap,…), la những tin ngương, phong tục trong tiểu thuy ết Mẫu thượng
ngàn của Nguyễn Xuân Khanh (đao mẫu va tin ngương phồn th ưc, th ờ
thần, cach lên đồng, hat chầu văn, ma chay,…). Nếu văn hóa chi ph ôi ho at
10


động va sư phat triển của văn hoc, thì ngươc lai, văn hoc cũng tac đ ộng
đến văn hóa, hoặc trên toan thể câu trúc hoặc thông qua nh ững bộ ph ận
hơp thanh khac. Chinh vì vậy ma văn hoc giông như một tâm gương để
ở đó văn hóa đươc hiện lên một cach ro rang nhât.
Văn hoc la một biểu hiện của văn hóa cho nên mỗi giai đo an văn
hoc mang một nét riêng cho tưng thời ky ma nó đi qua. S ư ti ến b ộ c ủa
một quôc gia cũng kéo theo sư phat triển của một nên văn hóa ngay cang
văn minh hơn. Văn hóa đã trở thanh một hướng đi m ới đầy ti êm năng
thu hút nhiêu nha nghiên cưu như: Trần Đình H ươu, Đỗ Lai Thúy, Tr ần
Nho Thìn,… Nha nghiên cưu Đỗ Lai Thúy đã tưng khẳng đinh: “ Văn hoa la
môt tổng thê, môt hệ thống bao gôm nhiêu yêu tố, trong đo co văn h oc” .
Qua đó có thể thây văn hóa tac động đến văn hoc như la một hệ quả tât
yếu va chúng có môi quan hệ găn bó mật thiết với nhau.
Nghiên cưu văn hoc đã có một lich sư lâu đời. Cung với nh ững cach
tiếp cận văn hoc bằng xã hội hoc, mỹ hoc, thi phap hoc,… thì cach ti ếp
cận văn hoc bằng văn hóa giúp chúng ta li giải tron vẹn h ơn tac ph ẩm
nghệ thuật với hệ thông mã văn hóa đươc bao ham bên trong nó. Cach
tiếp nhận văn hoc như vậy thưc chât la đặt văn hoc trong không gian
văn hóa với những đặc trưng của nó để thâm nhập vao thế giới sang tao

nghệ thuật của nha văn. Tac phẩm văn hoc la hình ảnh ch ủ quan c ủa th ế
giới khach quan mang đậm dâu ân của người sang tao ra nó. Đ ôi di ện
với hiện thưc khach quan va thế giới chủ quan của nha văn, tac phẩm
văn hoc không biểu hiện va phản anh một cach tr ưc tiếp ma ph ải d ưa
vao một di sản tinh thần của dân tộc va nhân loai.
Như chúng tôi đã trình bay ở trên, văn hoc có môi quan hệ m ật
thiết với văn hóa. Ơ đây văn hóa giông như một th ưc th ể đón nh ận
những gia tri tư đời sông vật chât va tinh thần của dân t ộc đ ươc th ưa
nhận trong tưng thời ky lich sư. Mỗi một quôc gia se có nh ững đ ặc s ăc
11


vê văn hóa riêng: Chẳng han như văn hóa Ấn Độ trội lên vê tôn giao,
triết hoc,…; văn hóa Campuchia va nhiêu dân tộc Đông Nam Á n ổi tr ội
lên vê kiến trúc, vũ đao; còn nha thơ Evgeni Evtushenko lai cho rằng:
“Lịch sử hay nhât cua nươc Nga la văn hoc Nga”. Nhận đinh vê câu trúc
va bình diện vê văn hóa Việt Nam cũng có nhiêu y kiến cho rằng văn hoc
la yếu tô nổi trội nhât.
Tìm hiểu vê sưc sang tao của một dân tộc có thể tiếp cận va khai
thac ở nhiêu bình diện nhưng văn hóa la một pham tru in lai dâu ân
đậm nét nhât. Văn hóa la nhân tô nội sinh thúc đẩy s ư phat tri ển c ủa xã
hội hiện đai va cũng la nhân tô bên vững lâu dai tồn tai v ới l ich s ư b ởi:
“Văn hoa la cai còn lại khi đã quên đi tât ca, la cai vẫn cam thây thi êu khi
ngươi ta đã hoc tât ca” ( Edouard Heriot). Khi đó, văn hoc giông như một
“pho sư sông” lưu lai tât cả những gì đẹp nhât, sinh động nh ât trong
tiến trình phat triển của nhân loai. Va nghiên cưu tac phẩm văn h oc
dưới góc nhìn văn hóa se có cai nhìn toan diện hơn vê cuộc s ông.
1.1.3. Vài nét vê văn hóa Tày
Mỗi một dân tộc đêu mang một nét văn hóa riêng, đó la nh ững gia
tri vật chât va tinh thần trong đời sông sinh hoat cộng đồng c ủa chúng

ta. Vi Hồng la nha văn dân tộc Tay nên những sang tac của ông đ ậm mau
săc văn hóa Tay. Trong bai viết nay, chúng tôi tìm hiểu nh ững nét chinh
vê văn hóa Tay, đặc biệt la văn hóa của người Tay ở Cao Bằng, n ơi sinh
ra, lớn lên va lam nên những nét đặc trưng riêng trong sang tac c ủa nha
văn Vi Hồng.
Người Tay chiếm tỉ lệ đông nhât trong cac dân tộc thiểu sô ở Việt
Nam. Dân sô người Tay ngay nay gần hai triệu người, có mặt ở h ầu khăp
cac tỉnh thanh trong cả nước nhât la cac tỉnh miên núi phia Băc: Cao
Bằng, Ha Giang, Tuyên Quang, Thai Nguyên, Lang Sơn,…

12


Người Tay chủ yếu cư trú thanh cac bản, mường. Tên bản thường
goi theo tên đồi núi, đồng ruộng, sông ngòi. Ho th ường s ông ở vung có
thung lũng lòng chảo mau mơ, độ cao trung bình đ ể thuận tiện cho việc
trồng trot, chăn nuôi. Vê kinh tế người Tay sông chủ yếu d ưa vao nông
nghiệp, nên nông nghiệp cổ truyên kha phat triển v ới đ ầy đủ cac lo ai
cây trồng như lúa, ngô, khoai,… va cac loai quả mua nao th ưc ây.
Đôi với người Tay ở Cao Bằng: Non nước Cao Bằng sinh ra ng ười
Tay Cao Bằng. Theo truyên thuyết dân gian vê Bao Luông – Sao C ải va
cac tư liệu khảo cổ đươc tìm thây trong những thập kỷ gần đây, đó la
những người Thai cổ, ho bỏ nghê hai lươm, bỏ cuộc sông hang h ôc, đi
tìm nơi ở mới tôt hơn. Ngay nay, con cai sinh sôi nảy n ở, sông đông đúc
trong lưu vưc sông Bằng Giang kể tư ngon nguồn Côc Pó, rồi tran xu ông
cac vung đât thuộc phia Nam Châu Ha Quảng. Nơi tập trung đông nhât la
trung tâm châu Hòa An.
Nói chung đât Cao Bằng phần nhiêu la núi đa, đồng ruộng ở ch ỗ
cao, chỗ thâp, người Tay Cao Bằng lây nghê trồng trot lam chinh. S ông
gần với thiên nhiên nên tư cuộc sông đến tinh cach của nh ững con ng ười

nơi đây cũng mang những nét độc đao rât riêng của con ng ười mi ên núi.
1.1.3.1. Nha ở
Nha ở truyên thông của người Tay thường la nha san, nha đât mai
lơp với cỏ gianh va một sô vung giap biên giới có loai nha phòng thủ.
Trong nha phân biệt phòng nam ở ngoai, nữ ở trong buồng. Ph ổ bi ến la
loai nha đât ba gian (không có chai), tường bằng đât hoặc bằng phên
nưa, gỗ xung quanh, ngói âm dương hoặc lơp bằng tâm prôximăng. B ô
tri mặt bằng sinh hoat thông qua vi tri của ngôi nha.
Cao Bằng la xư sở của người Tay, nơi đây có nh ững canh đ ồng
rộng phẳng mênh mang nên cũng thuận lơi cho việc dưng nha ở. T ư lâu
đời, người Tay Cao Bằng dưng nha ở bằng gỗ, ch ủ yếu la gỗ nghi ến, g oi
13


la “thiết mộc”. Nha vững chăc 100 năm, 200 năm, dưng nha san vuông
kiểu banh chưng, lơp ngói “âm dương” (viên úp, viên ngưa).
Nha san phòng thu: Thủa trước, ở cac vung biên giới thường có kẻ
gian (thổ phỉ) đến pha hoai cuộc sông, chinh vì vậy ma người dân miên
núi không thể dưng nha đơn lẻ. Cac lang bản th ường d ưng nha san sat
nhau thanh một hang. Nha no sang nha kia bởi một cai cầu lam bằng van
để qua lai cho thuận tiện. Mỗi nha đêu xây dưng thêm nh ững lô c ôt đ ể
phòng khi có bât trăc thì se trú ở dưới đó.
Nha san vach xây băng đa: Ơ một sô vung thuộc cac huyện miên
Đông như huyện Trung Khanh, huyện Quảng Uyên, có nhiêu đa, l ai có
thư đât chưa ham lương vôi thich hơp. Người ta chỉ việc đao đ ât, băm
nhỏ rồi trộn nước thanh vữa để xây vach nha thanh đa. Khung nha lam
bằng gỗ nghiến, tuy nhiên để lam nha nay thì tôn rât nhiêu tiên của. Cho
nên, kiểu nha nay không đươc phổ biến.
Ngoai những nha san phòng thủ hay nha san xây bằng đa của
người Tay nói chung, thì người Tay ở Cao Bằng còn có nh ững căn nha

trệt băng nghiên: Nên nha cao trên dưới 50cm, bó nên bằng đa hay gach
xây. Thường la nha 3 gian, 7 hang cột, 5 hang cột, đêu la nha vuông “banh
chưng”. Mai lơp ngói “âm dương, vach có thể la đât hoặc có th ể thay th ế
đât trộn bới rơm. Nên nha đươc nện bằng phẳng, nội thât đ ươc trang
tri bằng những bộ ban ghế “mô đéc” tôn tiên hơn va sang trong h ơn.
Nha gạch xây kiêu mơi: Ngay nay, khi cuộc sông ngay cang đươc
nâng cao thì những căn nha của người Tay ở Cao bằng đã đ ươc xây b ằng
gach. Vung nông thôn, ho xây nha câp 4, nha vuông v ới c âu trúc bên
trong vẫn mang dang dâp của những nha trệt gỗ cổ truyên. Ơ ven
đường cai, gần cac thi trân, nhiêu hộ xây nha tầng khang trang hiện đai.
Nha ở của người Tay thường gần sông suôi, chân núi va th ường
dung nước tư tư nhiên, hoặc dung mang cây dẫn nước tư cac khe lach v ê
14


cả bản dung chung. Nếu không dẫn đươc nước vê bản thì h o tao ra m ỏ
nước, nơi có mach chảy ra, đặt vòi hay mang nh ỏ, h ưng n ước vao b ằng
cây tre, cây trúc, ganh hay gui vê nha dung.
Trong văn hóa vật chât, nha cưa la đê tai quan trong va ph ưc t ap
nhât. Bởi như một sô nha nghiên cưu vê nha cưa đã nói, nó la một t ổ
hơp vê sinh hoat văn hóa của cư dân. Người Tay vôn ưa thuật phong
thủy nên đât phải dưa vao mach đât thế núi: T ưc la nha phải ch on
hướng trước mặt la hướng đông nam, quang đãng phóng tầm măt nhìn
xa, không hướng vao hẻm, hay cưa hang động. Ba mặt có núi bao b oc
cang đẹp, nghĩa la thế Long chầu, Hổ phục. Bản nằm phia trên hay n ằm
kê bên canh đồng, nghĩa la thương gia, ha điên (trên nha d ưới ru ộng).
Khach tư nơi xa đến nhìn quang cảnh nha cưa, đường đi lôi l ai trong b ản
khang trang sach se ha tât bản lang đó có tinh th ần đoan k ết t ôt, có chi
lam ăn, đời sông sung túc.
Việc chuyển tư nha san sang nha đât diễn ra một cach t ư nhiên va

dần dần trong một bộ phận của người Tay. Nh ững người ở nha đât cho
rằng lam nha đât tiết kiệm đươc vật liệu. Ơ nha đât sinh ho at tiện l ơi,
gon gang, sach đẹp.
1.3.1.2. Vân đê tin ngương dân tộc Tay ở Cao Bằng.
Tin ngương la một niêm tin có hệ thông ma con ng ười tin vao đ ể
giải thich thế giới va để mang lai sư bình yên cho bản thân va m oi ng ười.
Tin ngương còn thể hiện gia tri cuộc sông, y nghĩa của cuộc sông bên
vững.
Dân tộc Tay ở Cao Bằng nói riêng va đời sông tâm linh của ng ười
dân Việt Nam nói chung đêu lây việc thờ cúng tổ tiên lam chinh. H o
thường thờ cac vi thần phổ biến trong Phật giao, Đao giao va tin vao một
sô ma quỷ, thần thanh ở khăp nơi: gầm trời, dưới đât, đay biển,… Ng ười
Tay có niêm tin vao thuyết tât cả van vật đêu có linh h ồn, moi hi ện
15


tương đêu có ma. Chinh vì vậy ma ho thường xuyên th ờ cúng tổ tiên va
cac vi thần.
Ban thờ tổ tiên của người Tay thường đươc đặt ở những nơi sang
trong nhât trong nha, thường thì ngang với xa nha. Ơ đó người ta se đ ặt
ban thờ ma ba đời, tinh tư trên cao xuông: thờ Ma cụ, thờ ma ông ba, th ờ
ma cha mẹ. Thường thì bat nhang th ờ ma tổ tiên la bat to nh ât, bat
hương thờ thần hộ mệnh va bat hương thờ ham thần nhỏ hơn. Còn bat
hương thờ ba mụ hay Vương Thanh Mẫu thường đặt trong buồng hay
canh cưa buồng ba mẹ có em bé. Thờ cúng tổ tiên la trach nhiệm c ủa con
trưởng, không kể cac dip tết người ta thường dâng hương va hoa hai l ần
vao ngay 1 va 15 hang thang. Tổ tiên với người Tay la “kinh ph ụng” nên
ban thờ tổ tiên la nơi linh thiêng nhât trong nha của người Tay, tuyệt đôi
không ai đươc quay lưng lai phia ban thờ. La một truy ên th ông t ôt đẹp,
tục thờ cũng tổ tiên góp phần giao dục con chau luôn luôn ghi nh ớ công

lao dương dục của cac bậc tiên nhân, răn day con chau hãy gi ữ l ây n ếp
nha.
Ngoai phong tục thơ cung tổ tiên với những nét đặc trưng riêng,
người Tay ở Cao Bằng còn có những tục lệ khac như:
Thơ tao quân vua bêp: Ngay lễ riêng của ma bếp la ngay 23/12,
ngay đó người ta thường lam banh trôi, ca chép ran để cúng th ần lưa, r ồi
sưa sang ban thờ ngay canh bếp lưa.
Tục thơ gia suc, gia cầm : Thường cúng vao ngay 1 va 15 để mong
thần se giữ cho gia súc bi ôm hay la bi thât lac.
Tục thơ đa: Người Cao Bằng nói chung va người Tay nói riêng
thường tin rằng: tảng đa to đưng trơ vơ, nưt toac như thể có ban tay của
tao hóa săp đặt thì chưng tỏ la có thần ở đó. Điêu nay ưng v ới quan
niệm của người Tay đó la trẻ em ma hay khóc đêm, ôm vặt thì la do via

16


yếu. Vì thế ma phải nhờ tới thần đa giữ hộ bởi vì đa đ ưng ch ơ v ơ v ới
mưa gió nên ăt hẳn se cưng răn, vững vang, manh me.
Tục thơ cây: Với những gôc cây to, đặc biệt la những cây cổ thụ xu
xì đươc nhiêu người lui tới hóng mat, tranh năng, chim chóc vê đây lam
tổ thì ăt hẳn hồn via người cũng tìm vê đây để nương t ưa.
Ban thơ ngoai cửa: Trước cưa bước vao nha theo quan niệm của
người Tay thì la nơi trú ngụ ma của những người thân nhât, khi không
đươc ở nha hay khi bi chết trẻ chưa lập gia thât. Vao những ngay lễ, ngay
tết, ngay 1 va ngay 15 hang thang người ta thường săp lễ cúng.
Trong tin ngương dân gian của người Tay có những quan niệm rât
độc đao: Ho có quan niệm vê thế giới ba tầng va hệ thông th ần linh. Thế
giới vô hình đươc phân thanh: Mường Trời, mường Đât, mường N ước va
tương ưng với mỗi tầng lai có những dang thần linh, ma quỷ riêng.

Quan niệm vê hồn via con người va thế giới con người sau cai
chết: đan ông có bảy via, đan ba có chin via. Con ng ười sau khi ch ết có
thể ở 3 nơi: Ma người chết ở trên trời (Sau khi người ta ch ết đi, con chau
nhờ thầy cúng lam lễ thu goi hồn via đưa lên trời sông v ới ma gia đình
va tổ tiên trên trời), ma người chết ở trên ban thờ tổ tiên (Người Tay
quan niệm rằng con người ta chết đi nhưng hồn via vẫn còn quanh qu ẩn
trong nha để theo doi giúp đơ con chau, cac tổ tiên đời xa thì it tac đ ộng
đến con chau hơn nên mới chuyển hóa thanh cac thần trong c ưa va th ần
coi gia súc cho gia đình), ma người chết ở mồ mả (Con người chết đi tuy
thể xac thôi rữa nhưng vẫn còn một bộ phận hồn via quyến luy ến th ể
xac ma luẩn quẩn ở quanh khi vưc mồ mả nơi chôn cât th ể xac).
Với quan niệm vê thế giới đa tầng va van vật hữu linh nên tin
ngương dân gian của người Tay la tin ngương đa thần: tin ngương th ờ tổ,
tin ngương thờ mẹ sinh sản, tin ngương phồn thưc, tin ngương thờ thần
tư nhiên, tôn thờ cac loai động, thưc vật.
17


Tin ngương của người Tay ở Cao Bằng rât đa dang. Điêu nay đ ươc
thể hiện trong hệ thông thờ thần điện: có đầy đủ cac v i th ần t ư Ng oc
Hoang, Nam tao, Băc Đẩu, thần sông, thần núi,… cho tới cac lo ai thanh
thần, ma quỷ ở đia phương. Hang năm người ta thường tổ chưc cúng
trên một đam ruộng trước bản, mỗi gia đình đêu có một mâm l ễ đ ể
cúng: rươu, thit cung cac loai banh va xôi ngũ săc,.. đây đ ươc g oi la h ội
Lồng Tổng (hội xuông đồng), goi theo tiếng mẹ đẻ của đ ồng bao la h ội
Lồng Tổng. Mục đich theo tập quan la tổ chưc h ội Lồng T ổng la đ ể c ầu
mong thần nông ban cho mưa thuận gió hòa. Ngoai ra, còn có cac l ễ h ội
nổi tiếng khac la Hội nang Hai để cầu mua va có y nghĩa tich c ưc trong s ư
giải tỏa những nhu cầu tâm linh của người lao động. Khi cúng cac th ầy
cúng đêu sinh đến tât cả cac thần thanh, ma quỷ ở đia ph ương đ ể cầu

khân trời đât mưa thuận gió hòa cho dân lang lam ăn dễ dang, lam gì
đươc nây, mua mang tươi tôt bội thu. Sau lễ cúng ho tổ chưc cac trò ch ơi
dân gian như: Tung còn, đanh yến, đanh quay, kéo co, văn ngh ệ, hat c oi,…
Văn hóa tin ngương la một bộ phận câu thanh nên văn hóa dân
gian Tay đươc thể hiện qua cac hình thưc cúng bai dân gian v ới cac tên
goi như tao, mo, then, pụt,… tư những sinh hoat văn hóa dân gian nay đã
lam nảy sinh những gia tri nghệ thuật đặc săc của người Tay nh ư: Vê
ngữ văn dân gian (có hệ thông thần thoai, truyên thuyết vê cac thần
linh, cac bai hat nghi lễ), vê nghệ thuật biểu diễn (âm nh ac, hat, múa, trò
diễn sân khâu, trong đó có cac loai hình như hat then v ới cây đan tinh đã
trở thanh nghệ thuật tiêu biểu của văn hóa dân gian Tay. Một sô loai
hình nghệ thuật múa dân gian: múa của cac thầy then, pụt trong cac nghi
thưc cúng tế, múa sư tư trong lễ hội Lồng T ổng,…), vê nghệ thu ật t ao
hình (tranh thờ Đao giao của thầy tao, tranh thờ tổ sư của một sô nganh
then,… ngoai ra còn có thêm nghệ thuật căt giây không thể thiếu của cac

18


nghi lễ cúng tế), cac phong tục tập quan (hệ thông th ờ cúng gia đình,
lang bản, cac nghi lễ, lễ hội).
Có thể nói, văn hóa dân gian của dân tộc Tay rât phong phú va đa
dang. Trong những năm gần đây, cuộc sông của người Tay có sư phat
triển vươt bậc cả vê đời sông vật chât va tinh thần, vì vậy ma cuộc sông
của ho ngay cang đươc nâng lên, ho đã tiếp thu đươc nh ững kiến th ưc
mới, đời sông văn hóa mới.
1.3.1.3. Phong tục tập quan
Với những nét đặc trưng trong truyên thông văn hóa, phong t ục,
tập quan đã đươc hình thanh tư lâu đời va điêu đó it nhiêu đã có nh ững
ảnh hưởng nhât đinh đến nếp sông, nếp nghĩ của mỗi người. Người Tay

mến khach, cởi mở, ho rât coi trong người cung tuổi, khi đã kết nghĩa
ban bè thì cũng coi nhau như anh em ruột thit, ba con thân thich c ủa
mình. Người Tay ở Cao Bằng cũng vậy, la những người con c ủa vung núi
Việt Băc nếp sinh hoat văn hóa của người Tay thể hiện nhiêu gia tr i tinh
thần, đao đưc đã trở thanh “hằng sô văn hóa” tr ở thanh chuẩn m ưc
trong quan hệ ưng xư giữa đồng bao Tay với cac dân tộc khac.
Do phần lớn ngưới Tay cư trú ở nơi vung núi xa xôi, hẻo lanh, sông
gần với thế giới tư nhiên. Ngay tư thời xa xưa, khi chưa xây đươc nh ững
ngôi nha kiên cô va có những vi tri thuận lơi thì người Tay rât coi tr ong
tình đoan kết. Bởi chỉ có như vậy ho mới chông lai s ư tân công của thú
dữ cũng như sư tranh châp đât đai giữa cac bản mường. Do tac động c ủa
môi trường miên núi đã hình thanh lôi sông gần gũi, hai hòa v ới môi
trường thiên nhiên va điêu đó đã ảnh hưởng đến sư hình thanh l ôi s ông
gần gũi cung với nét tinh tình kin đao, chân thật, it khoa tr ương. H o it
nói, it bộc lộ mình, không thich sư ồn ao, vồn vã thai qua, thich phóng
khoang, tư do.

19


Không chỉ có sư đoan kết va tinh thần kiên cường ng ười Tay còn
ưa sư chân tình, ưng xư tế nhi, nhẹ nhang, lich thiệp, m ến khach va có
phong cach giản di, nhu mì, khiêm nhường. Trong văn hóa ưng x ư, ng ười
Tay tỏ ra rât mến khach, bởi cũng do hoan cảnh sông c ủa h o ở nh ững
nơi hẻo lanh, thưa dân cư.
Người Tay sông ở miên núi, nha cưa thưa thớt nên đôi với h o có
thêm một người ban la có thêm một người thân. Ơ người Tay có có t ục
“kết tồng” (nghĩa la kết nghĩa anh em). Khi đã “kết tồng”, h o coi mình
như la anh em trong nha, chuyện nha anh em cũng la chuy ện nha mình
cung chung sưc ganh vac công việc gia đình hay nh ững lúc g ặp khó khăn

hoan nan. Bởi thế ma trong quan hệ hang xóm người Tay quan niệm:
“Đươc ơ nhơ trơi đât
đươc ăn nhơ bố mẹ
đươc vui vẻ nhơ ban mương”
Hay:
“Giot gianh ơ đâu anh em ơ đo”
Người Tay cũng có những câu tục ngữ, ca dao mời khach khéo léo,
nhiệt tình:
“Khach ăn môt miêng chu ăn tam miêng”
Có những câu hat như “Lên Cao Băng quê em, xin anh đừng lam lạ,
mơi cây ca qua, mơi rươu ca chum, têt thang giêng hẹn từ thang bẩy”.
Qua đó ta có thể thây người Tay rât mến khach.
Tuy vậy, không phải trong quan hệ của người Tay không có nh ững
mâu thuẫn. Tục ngữ Tay đặc biệt phê phan lôi sông ưng xư thiếu tôn
trong, vô ơn:
“Giau co thi anh em, nghèo đoi chao hoi không thưa”
Ngoai ra, người Tay còn có một nét tinh cach nổi bật la lòng
thương người, tinh trung thưc, vi tha, kinh gia, yêu trẻ. Đi êu nay th ưc s ư

20


dễ hiểu bởi tình lang, nghĩa xóm la một nét đẹp truy ên thông. Cho đến
nay, tình cảm đoan kết, nhân ai, chan hòa của nh ững người Tay trong
bản lang vẫn mãi niêm tư hao của người Tay vê dân tộc của mình.
1.2. Nhà văn Vi Hồng và tiểu thuyết Ngươi trong ông
1.2.1. Những yếu tô văn hóa Tày ảnh hưởng đến nhà văn Vi Hồng
Vi Hồng tên khai sinh la Vi Văn Hồng, sinh ngay 13/7/1936. Quê ở
bản Phai Thin, xã Đưc Long, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng. Ông la nha văn
tiêu biểu của Việt Băc, có nhiêu đóng góp quan trong vao sư hình thanh

va phat triển của nên văn hoc cac dân tộc thiểu sô Việt Nam hi ện đ ai.
Xuât thân trong một gia đình lam nông dân tộc Tay, đời sông còn nhiêu
khó khăn nên Vi Hồng không đươc đi hoc đươc đi hoc đúng tuổi.
Khi lên 7 tuổi, Vi Hồng băt đầu hoc chữ Han va chữ Quôc ngữ v ới
cac bac trong gia đình va cũng trong thời gian nay mẹ của nha văn Vi
Hồng mât. Đươc sông trong môi trường văn hóa dân gian v ới nh ững
điệu hat then, sli, lươn nên Vi Hồng am hiểu rât ro vê văn hóa quê mình.
Khi lên 10 tuổi, Vi Hồng đã hoc đươc cac điệu lươn, điệu then v ới
ba va có thể ghi lai một cach chinh xac những bai dân ca Tay nh ư m ột
nha sưu tầm văn hóa dân gian thưc thụ.
Mười ba tuổi, Vi Hồng tập lam thơ, ông đã biết lam th ơ bằng tiếng
Tay, chủ yếu la thể Phong slư – một thể thơ tỏ tình trao duyên của dân
tộc Tay. Tâm hồn văn chương của ông tư đây đươc nảy n ở.
Ông hoc câp III tai trường Phổ thông Lương Ngoc Quyến, thanh
phô Thai Nguyên, tỉnh Thai Nguyên. Tôt nghiệp câp III, ông thi vao
trường Đai hoc Sư pham I Ha Nội, chuyên nganh Ngữ Văn. Sau khi tôt
nghiệp, ông đươc trường giữ lai lam can bộ giảng day, nhưng ông lai lên
day hoc ở thi xã Ha Giang vao năm 1960.
Năm 1963, Vi Hồng vê trường Đai Hoc Sư pham I Ha Nội lam công
tac giảng day tư năm 1963 – 1966. Năm 1966, trường Đai hoc S ư pham
21


×