Tải bản đầy đủ (.doc) (93 trang)

Khóa luận phân tích hoạt động cho vay vốn của chi nhánh NHNo & PTNT huyện cẩm xuyên tỉnh hà tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (907.92 KB, 93 trang )

PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Thế giới đang trong tiến trình hội nhập và phát triển. Việt Nam chúng ta cũng
đang hịa mình vào sự vận động của nền kinh tế thế giới. Trong điều kiện hiện nay, khi
khu vực hố, tồn cầu hố đang trở thành xu hướng phổ biến thì bên cạnh quá trình hợp
tác theo nguyên tắc hai bên cùng có lợi, giữa các quốc gia ln kèm theo q trình cạnh
tranh gay gắt, khốc liệt. Trong nền kinh tế thị trường thì thị trường tài chính đóng vai trị
hết sức quan trọng, sự lớn mạnh của thị trường tài chính nó ảnh hưởng rất lớn đến nền
kinh tế của một quốc gia và của cả thế giới. Chủ thể quan trọng của thị trường tài chính
là NH, nó có mặt trong tất cả các mối quan hệ kinh tế trong nền kinh tế thị trường. Vì
thế muốn một nền kinh tế ổn định và phát triển thì địi hỏi bản thân hệ thống NH cũng
phải ổn định và phát triển bởi nếu nó khơng ổn định thì nó sẽ phá vỡ sự ổn định trong
các mối quan hệ kinh tế từ đó dẫn đến làm suy giảm nền kinh tế. Để có thể vực dậy và
phát triển một nền kinh tế với một cơ sở hạ tầng yếu kém về mọi mặt, để có thể thắng
được trong cạnh tranh, chúng ta cần có rất nhiều vốn. Kênh dẫn vốn trong nước quan
trọng nhất cho nền kinh tế lúc này chính là hệ thống NH.
Với vai trị là trung gian tài chính, NH giúp người đi vay gặp người cho vay, giúp
lưu thông tiền tệ trong nền kinh tế, mọi hoạt động đó đều là hoạt động kinh doanh của
NH. Là một doanh nghiệp nên các NH luôn lấy lợi nhuận làm mục tiêu cho sự tồn tại và
phát triển của mình, trước tình hình khó khăn chung địi hỏi mỗi NH phải đặt ra cho
mình một chiến lược kinh doanh đúng đắn và phù hợp mới có thể đứng vững và phát
triển thành công. Trong mấy năm gần đây, hoạt động cho vay của các NH tuy đạt được
những kết quả đáng kể nhưng vẫn cịn hạn chế và gặp khơng ít các khó khăn trở ngại.
Những gì làm được hơm nay còn nhỏ bé so với những đòi hỏi bức thiết ngày càng tăng
về vốn của nền kinh tế.
Hòa chung với tốc độ phát triển KT - XH của huyện nhà, hoạt động kinh doanh của
NHNo & PTNT huyện Cẩm Xuyên đã khẳng định được sự tăng trưởng lành mạnh hiệu
quả. Là một doanh nghiệp nhà nước, hoạt động trên lĩnh vực kinh doanh tiền tệ, với chức
năng đi vay để cho vay, NHNo Cẩm Xuyên đã đáp ứng kịp thời nguồn vốn và các dịch vụ

1




cho mọi thành phần kinh tế, đáp ứng tố i đa nhu cầ u vố n cho SXKD và tiêu dùng trong c ̣c
sớ ng, góp phần quan trọng trong mục tiêu phát triển KT - XH, đặc biệt là kinh tế nơng
nghiệp, nơng thơn. Trong đó phải kể đến hoạt động của mạng lưới tổ vay vốn, đã đóng
góp một phần không nhỏ vào thành công chung của chi nhánh.
Trong quá trình học tập và nghiên cứu về các hoạt động kinh doanh của NH tôi
đã thấy được bên cạnh những thành tựu đã đạt được cịn nhiều khó khăn, băn khoăn trăn
trở của công tác cho vay, đặc biệt là tình hình quản lý, mở rộng cho vay nhằm nâng cao
hiệu quả hoạt động, giải quyết tối đa vấn đề về vốn cho các đối tượng KH. Thứ nữa,
trong điề u kiê ̣n xu thế hiên nay, các NHTM lầ n lươ ̣t ra đời với nhiề u phương phức hoa ̣t
̣
đô ̣ng đa da ̣ng phong phú. Vấ n đề là làm thế nào để nâng cao kế t quả hoa ̣t đô ̣ng cho vay
trong bố i cảnh ca ̣nh tranh, nhằ m nâng cao năng lư ̣c, khẳ ng đinh vi thế và uy tín của NH.
̣
̣
Đồ ng thời làm thế nào để đồ ng vố n đến đươ ̣c đúng đố i tươ ̣ng KH có nhu cầ u với mức
đô ̣ an toàn có hiêu quả cao. Đó là những vấn đề phải được nghiên cứu một cách tồn
̣
diện để tìm ra các giải pháp trong thời gian tới. Xuất phát từ những yêu cầu trên, từ lý
luận được học ở nhà trường và thực tiễn qua quá trình thực tập tại NHNo & PTNT
huyện Cẩm Xuyên, tôi đã nhận thấy tầm quan trọng của công tác cho vay nên quyết
định chọn đề tài: “Phân tích hoạt động cho vay vớ n của chi nhánh NHNo & PTNT
huyện Cẩm Xuyên - tỉnh Hà Tinh” làm đề tài nghiên cứu của mình.
̃
2. Mục tiêu nghiên cứu
Hệ thống hóa những vấ n đề lý luâ ̣n và thực tiễn hoạt động cho vay vốn tại các
NHTM. Phân tích và đánh giá tình hình cho vay tại NHNo & PTNT huyện Cẩm Xuyên
qua 3 năm 2007 - 2009. Trên cơ sở kết quả hoạt động cho vay của NH và đánh giá
khách quan từ phía KH, từ đó đề ra các giải pháp, kiế n nghi ̣ nhằm nâng cao hiêu quả

̣
hoạt động cho vay tại chi nhánh.
3. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài này tôi đã sử dụng các phương pháp sau:
- Phương pháp quan sát: Quan sát thực tế công tác cho vay tại chi nhánh nhằm
nắm bắt những kiến thức cơ bản liên quan đến nghiệp vụ cho vay.
- Phương pháp phỏng vấn: Phỏng vấn trực tiếp CBTD về nguyên nhân tăng
giảm của các chỉ tiêu qua từng thời kỳ, các bước thực hiện trong quy trình cho vay. Bên

2


cạnh đó, trực tiếp phỏng vấn KH để tìm hiểu nhận xét của họ đối với hoạt động cho vay
của chi nhánh.
- Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo: Từ các số liệu do chi nhánh cung cấp,
tham khảo từ sách chuyên ngành, từ tạp chí NH, internet, và một số khóa luận…
- Phương pháp phân tích, xử lý số liệu: Theo chỉ tiêu tương đối, tuyệt đối qua
các năm từ đó đưa ra nhận xét, đánh giá.
- Một số phương pháp khác như: Phương pháp thống kê, phương pháp phân tích
kinh doanh…
Tấ t cả các phương pháp trên đươ ̣c dựa trên cơ sở phương pháp luâ ̣n duy vâ ̣t biên
̣
chứng làm nề n tảng.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động cho vay của chi nhánh NHNo &
PTNT huyện Cẩm Xuyên và 95 hô ̣ vay vố n đươ ̣c điề u tra.
4.2. Phạm vi nghiên cứu:
Đề tài được giới hạn trong những phạm vi sau:
- Không gian nghiên cứu: Địa bàn huyện Cẩm Xuyên – NHNo & PTNT huyên

̣
Cẩ m Xuyên.
- Thời gian nghiên cứu: Số liệu thu thập trong 3 năm: 2007 - 2009 và đề xuất đến
năm 2010.

3


PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
̉
́
́
CHƯƠNG I: TÔNG QUAN VỀ VÂN ĐỀ NGHIÊN CƯU
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN:
1.1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHTM
1.1.1. Khái niệm
Pháp lệnh NH ngày 23/5/1990 của hội đồng nhà nước xác định: “NHTM là tổ
chức kinh doanh tiền tệ, hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi từ KH với
trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và
làm phương tiện thanh tốn”.
1.1.2. Chức năng
1.1.2.1. NHTM là trung gian tín dụng
Đây là chức năng đặc trưng và cơ bản nhất của NHTM và có ý nghĩa đặc biệt
quan trọng trong việc thúc đẩy nền kinh tế hàng hóa phát triển. Thực hiện chức năng
này NHTM thực sự là cầu nối giữa những người có tiền muốn cho vay hoặc muốn gửi ở
NH với những người thiếu vốn cần vay. Ở đây NHTM vừa là người đi vay, vừa là
người cho vay. Một mặt NH huy động và tập hợp nguồn vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi
trong xã hội để hình thành nguồn vốn kinh doanh. Mặt khác trên cơ sở nguồn vốn đã huy
động được, NH thực hiện hình thức cho vay đáp ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế.
1.1.2.2. NHTM thực hiện chức năng trung gian thanh toán

NH cung cấp cho Xã hô ̣i các phương tiện thanh toán trong nước và quốc tế hữu
hiệu như chi phiếu, ủy nhiệm chi, thẻ chi trả…Từ các phương tiện thanh tốn, KH của
NH khơng phải chi trả với nhau bằng bao tiền mặt rất tốn kém, cồng kềnh, mà chỉ cần ra
lệnh cho các NH qua các phương tiện thanh toán. Khi KH gửi tiền vào NH sẽ được đảm
bảo an tồn trong cất giữ tiền, q trình thu chi, thanh tốn cũng được thực hiện nhanh
chóng, thuận lợi, an toàn hơn.
1.1.2.3. NHTM thực hiện chức năng trung gian trong việc thực hiện các chính
sách kinh tế quốc gia.
Hệ thống NHTM mặc dù mang tính độc lập nhưng nó ln chịu sự quản lý chặt
chẽ của NHTM về mọi mặt. Đặc biệt NHTM phải luôn tuân theo các quyết định của

4


NHTW về việc thực hiện chính sách tiền tệ, ổn định giá trị đồng tiền, làm cho lượng
tiền cung ứng trong nền kinh tế phải phù hợp với nhu cầu xã hội.
Hoạt động tín dụng phát ra từ các NHTM phải mang lại hiệu quả trên cơ sở cho
vay mở rộng sản xuất, phát triển các ngành nghề, tạo công ăn việc làm cho người lao
động, góp phần thực hiện các mục tiêu và chính sách xã hội của đất nước.
1.1.3. Các hoạt động cơ bản của NHTM
1.1.3.1. Huy động vốn:
Muốn thực hiện được các hoạt động cho vay đáp ứng mục tiêu kinh doanh thu
lợi nhuận. Các NHTM cần phải huy động được một lượng vốn nhất định. Đây là hoạt
động tiền đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với bản thân NH nói riêng và tồn Xã
hội nói chung.
Các loại hình huy động vốn:
Một là: Nguồn vốn chủ sở hữu: Bao gồm vốn điều lệ, các quỹ và lợi nhuận chưa
phân phối.
Hai là: Huy động vốn dưới hình thức tiền gửi: Các tổ chức kinh tế xã hội, các tổ
chức tín dụng khác, các cá nhân mở tài khoản giao dịch tại các NHTM, thông qua các tài

khoản này, người sở hữu có quyền phát hành séc hoặc lệnh chi trả cho người khác.
Ba là: Huy động vốn dưới hình thức nhận tiền gửi tiết kiệm của dân cư: Bao gồm
hai loại chính là tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn và tiền gửi kỳ hạn hoặc các giấy chứng
nhận tiền gửi.
Bốn là: Huy động vốn bằng các hình thức khác.
- Vay của các tổ chức tín dụng khác
- Phát hành các giấy tờ có giá như: kỳ phiếu, trái phiếu
- Nhận vốn ủy thác của Nhà nước và các tổ chức tài chính trong nước và quốc tế
theo các chương trình dự án có mục tiêu cụ thể.
Như vậy các NHTM tạo lập nguồn vốn chủ yếu bằng phương thức huy động vốn
để khai thác vốn nhàn rỗi trong xã hội, phát huy tối đa nội lực để phát triển kinh tế với
mức chi phí thấp hơn so với các nguồn vốn khác.
1.1.3.2. Hoạt động cho vay

5


Cho vay cũng là hoạt động quan trọng và mang tính truyền thống của NHTM.
Với sự phát triển của nền kinh tế thị trường nhu cầu về vốn ngày càng gia tăng và dẫn
tới hoạt động cho vay ngày càng phát triển và đóng góp quan trọng vào sự phát triển của
nền kinh tế.
Hoạt động cho vay một mặt mang lại thu nhập chính cho NH, mặt khác chứa
đựng rủi ro cho NH. Nếu cho vay có hiệu quả sẽ bù đắp được chi phí huy động vốn và
thu được lợi nhuận. Ngược lại, sẽ ảnh hưởng đến khả năng thanh khoản và tính chất an
tồn của hệ thống NH. Do vậy phải đòi hỏi các NHTM phải xây dựng, thực hiện các
chính sách tín dụng đúng đắn và khơng ngừng đa dạng hóa các loại hình cho vay.
1.1.3.3. Các hoạt động khác:
Ngoài hai hoạt động chủ đạo trên NHTM còn thực hiện các hoạt động sau: Mua
bán ngoại tệ; Bảo lãnh; Quản lý ngân quỹ; Cho thuê tài sản; Tài trợ các hoạt động của
chính phủ; Cung cấp các dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ đại lý.

1.2. LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NHTM
1.2.1. Khái niệm:
Theo quyết định số 1627/2001/QĐ - NHNN ngày 31/12/2001 của thống đốc
NHNN Việt Nam về việc ban hành quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với KH,
hoạt động cho vay được hiểu như sau: “Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó
tổ chức tín dụng giao cho KH sử dụng một khoản tiền để dùng vào một mục đích và
thời gian nhất định theo thỏa thuận với ngun tắc có hồn trả cả gốc và lãi”.
1.2.2. Phân loại hoạt động cho vay của NHTM
Phân loại cho vay là việc sắp xếp các khoản vay theo nhóm dựa trên một số tiêu
thức nhất định. Trong q trình phân loại có thể dùng nhiều tiêu thức để phân loại, song
thực tế các nhà kinh tế học thường phân loại cho vay theo các tiêu thức sau đây:
1.2.2.1. Căn cứ vào thời hạn sử dụng tiền vay của người vay
Căn cứ vào tiêu thức này, người ta chia làm ba loại:
+ Cho vay ngắn hạn: Là loại cho vay có thời hạn dưới một năm và đươ ̣c sử dụng
để bổ sung sự thiếu hụt tạm thời về vốn lưu động của doanh nghiệp và phục vụ các nhu
cầu sinh hoạt của các cá nhân.

6


+ Cho vay trung hạn: Là loại cho vay có thời hạn từ 1 năm đến 5 năm và chủ yếu
được sử dụng để mua sắm tài sản cố định, cải tiến và đổi mới kỹ thuật, mở rộng sản
xuất và xây dựng các cơng trình nhỏ, có thời hạn thu hồi vốn nhanh.
+ Cho vay dài hạn: Là loại cho vay có thời hạn trên 5 năm, được sử dụng để cấp vốn
cho xây dựng cơ bản, đầu tư xây dựng các xí nghiệp mới, các cơng trình thuộc cơ sở hạ
tầng, cải tiến và mở rộng sản xuất với quy mơ lớn. Loại tín dụng này có mức độ rủi ro rất
lớn vì trong thời gian dài thì có những biến động xảy ra khơng lường trước được.
1.2.2.2. Theo mục đích sử dụng vốn vay.
Hoạt động cho vay bao gồm:
- Cho vay tiêu dùng: Là loại cho vay đối với các cá nhân để đáp ứng nhu cầu tiêu

dùng mua sắm nhà cửa, phương tiện đi lại và các loại hàng hoá tiêu dùng khác.
- Cho vay sản xuất và lưu thơng hàng hố: Là hoạt động cho vay đối với các chủ
thể kinh tế để tiến hành sản xuất và lưu thơng hàng hố. Hoạt động cho vay này rất phát
triển và chiếm tỷ trọng lớn trong hoạt động tín dụng của các NHTM.
1.2.2.3. Theo điều kiện đảm bảo
Căn cứ vào tiêu thức này, cho vay được chia làm hai loại:
- Cho vay có bảo đảm: Là loại cho vay dựa trên cơ sở các bảo đảm như thế chấp,
cầm cố, hoặc có sự bảo lãnh của người thứ ba. NH nắm giữ tài sản của người vay để xử
lý thu hồi nợ khi người vay không thực hiện được các nghĩa vụ đã được cam kết trong
HĐTD. Hình thức này được áp dụng đối với những KH khơng có uy tín cao với NH.
- Cho vay khơng có bảo đảm: Là loại cho vay khơng có tài sản thế chấp, cầm cố, hoặc
khơng có sự bảo lãnh của người thứ ba. Việc cho vay chỉ dựa vào uy tín của bản thân KH.
1.2.2.4. Căn cứ vào phương thức hồn trả:
Theo phương thức này ta có thể phân loại cho vay thành ba loại:
- Cho vay trả góp: Là loại cho vay mà KH phải hồn trả vốn, gốc và lãi theo định
kỳ, trả dần trong suốt kỳ hạn thực hiện hợp đồng. Kỳ hạn hoàn trả có thể hàng tháng,
hàng quý, nửa năm hoặc một năm.
- Cho vay trả một lần: Là loại cho vay trả một lần theo kỳ hạn đã thoả thuận.
- Cho vay hoàn trả theo yêu cầu.

7


1.2.2.5. Ngồi ra hoạt động cho vay cịn được phân loại theo các cách sau:
 Căn cứ vào đối tượng cho vay
- Cho vay vốn lưu động
- Cho vay vốn cố định
 Căn cứ vào phương thức cho vay:
- Cho vay từng lần
- Cho vay theo hạn mức

- Cho vay theo dự án đầu tư
- Cho vay luân chuyển
1.2.3. Vai trò hoạt động cho vay của NHTM
1.2.3.1. Vai trò đối với NH.
Hoạt động chủ yếu của NHTM là việc thu hút vốn để mở rộng cho vay và đầu tư
nhằm thu lợi nhuâ ̣n. Trong đó hoạt động cho vay là hoạt động có rủi ro cao nhưng hứa
hẹn đem lại lợi nhuâ ̣n cao nên các NH luôn quan tâm đến việc mở rộng và nâng cao
chất lượng cho vay.
- Mở rộng cho vay làm tăng doanh thu và lợi nhuận của NH. Khi NH cho vay
NH thu được tiền lãi:
Tiền lãi = Lãi suất * Tổng dư nợ thực tế * Thời gian vay
Khi NH mở rộng cho vay về chiều rộng làm tổng dư nợ tăng lên; Nếu NH không
gặp rủi ro lớn từ các khoản cho vay này thì chắc chắn doanh thu và lợi nhuận sẽ tăng
lên. Khi NH mở rộng cho vay về chiều sâu chất lượng của các khoản cho vay tăng lên,
khả năng thu hồi vốn vay và lãi là cao, đặc biệt đối với các khoản vay với thời hạn dài
thì doanh thu và lợi nhuận từ các khoản vay này cũng tăng lên.
- Nâng cao chất lượng cho vay: Giúp NH tồn tại và phát triển bền vững.
1.2.3.2. Vai trò đối với KH:
Thứ nhất: Chấ t lượng cho vay tạo lòng tin đối với KH. Trong điều kiện nền kinh
tế mở, KH có quyền lựa chọn NH làm đối tác. Chính vì vậy NH nào có chất lượng tín
dụng tốt sẽ thu hút được nhiề u KH đến thiết lập quan hệ vay vố n với NH.

8


Thứ hai: Chất lượng cho vay góp phần phát triển SXKD và lành mạnh tài chính
của KH. Chất lượng hoa ̣t đô ̣ng vay vố n được đảm bảo cũng có nghĩa là NH phát triển
nhờ vậy NH có điều kiện cung ứng vốn vay đáp ứng yêu cầu SXKD của KH.
1.2.3.3. Vai trò đối với nền kinh tế
Thứ nhất: Chất lượng cho vay có vai trị quan trọng trong việc đẩy lùi và kiềm

chế lạm phát, từng bước duy trì sự ổn định giá trị đồng tiền và tỉ giá, góp phần cải thiện
kinh tế vĩ mơ, phát triển SXKD và hoạt động xuất nhập khẩu.
Thứ hai: Hoaṭ đông tín dụng nói chung và hoaṭ đơ ̣ng cho vay nói riêng đã đóng góp
̣
tích cực cho việc duy trì sự tăng trưởng kinh tế với nhịp độ cao trong nhiều năm liên tục.
Thứ ba: Thơng qua nguồn vốn tín dụng cho các chương trình và dự án phát triển
SXKD, hàng năm, hệ thống NH đã góp phần tạo thêm được nhiều việc làm mới, nhất là
tại các vùng nông thơn.
Thứ tư: Hoạt động cho vay góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH HĐH và phát triển các ngành chủ chốt thông qua huy động và cho vay có định hướng.
1.2.4. Những quy định về hoạt động cho vay của NHNo & PTNT
1.2.4.1. Mục đích cho vay:
Mục đích của việc cho vay là tạo điều kiện và khuyến khích những hộ thiếu vốn
SXKD vay vốn NH để phát triển sản xuất hàng hóa nơng - lâm - ngư - nghiệp, công
nghiệp chế biến, mở ngành nghề mới, kinh doanh dịch vụ có hiệu quả kinh tế thiết thực,
tạo cơng ăn việc làm, góp phần xây dựng xã hội văn minh dân giàu nước mạnh.
1.2.4.2. Nguyên tắc cho vay:
KH vay vốn của NHNo & PTNT phải đảm bảo các nguyên tắc sau:
- Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thỏa thuận trong HĐTD. Phải chịu trách
nhiệm trước pháp luật về những sai sót trong q trình sử dụng vốn.
- Phải hoàn trả nợ gốc và lai đúng thời hạn đã thỏa thuận trong HĐTD.
̃
1.2.4.3. Điều kiện vay vốn:
- Có năng lực pháp luâ ̣t dân sự, có năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm
dân sự theo quy định của pháp luật.
- Có mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp .
- Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết.

9



- Có dự án đầu tư, phương án SXKD khả thi, có hiệu quả hoặc có dự án đầu tư,
phương án phục vụ đời sống khả thi kèm theo phương án trả nợ khả thi.
1.2.4.4. Đối tượng cho vay:
NHNo & PTNT Việt Nam và các tổ chức tín dụng khác huy động và cân đối đủ
nguồn vốn, đáp ứng yêu cầu tăng khối lượng vố n vay cho nhu cầu phát triển nơng nghiệp
và nơng thơn bao gồm:
- Chi phí sản xuất cho trồng trọt, chăn nuôi như: Vật tư, phân bón, cây giống, con
giống, thuốc trừ sâu, trừ cỏ, thuốc phịng, chữa bệnh, thức ăn chăn ni...
- Tiêu thụ, chế biến và xuất khẩu nông, lâm, thuỷ, hải sản và muối.
- Mua sắm cơng cụ máy móc, máy móc thiết bị phục vụ cho phát triển nông nghiệp
và nông thôn như: Máy cày, máy bừa, máy tuốt lúa, máy xay xát, thiết bị chế biến, bình
bơm thuốc trừ sâu...; Mua sắm phương tiện vận chuyển hàng hố trong nơng nghiệp; Xây
dựng chuồng trại, nhà kho, sân phơi, các phương tiện bảo quản sau thu hoạch.
- Cho vay sinh hoạt như xây, sửa nhà ở, mua sắm đồ dùng phương tiện đi lại...
1.2.4.5. Định mức cho vay
NHNo nơi cho vay quyết định mức cho vay căn cứ vào nhu cầu vay vốn của KH,
giá trị tài sản làm bảo đảm tiền vay (nếu khoản vay áp dụng bảo đảm bằng tài sản), khả
năng hoàn trả nợ của KH, khả năng nguồn vốn của NHNo Việt Nam.
- Trường hợp KH có tín nhiệm, KH là hộ gia đình sản xuất nơng - lâm - ngư
nghiệp vay vốn không phải bảo đảm bằng tài sản (cho vay tín chấp) nếu vốn tự có thấp
hơn quy định trên, giao cho giám đốc nơi cho vay quyết định.
- Trường hơ ̣p vay thế chấ p: Mức vay không quá 70% giá tri tài sản thế chấ p.
̣
- Trường hơ ̣p vay ngắ n han, mức vay không vươ ̣t quá 90% tổ ng nhu cầ u vố n. Vay
̣
trung han hoă ̣c dài han mức vay không quá 80% tổ ng nhu cầ u vố n.
̣
̣
1.2.4.6. Lãi suất cho vay:
Lai suất cho vay của NH có tính nhạy cảm rất cao, đặc biệt nó có tác động trực

̃
tiếp đến hoạt động kinh doanh của đối tượng vay vốn. Vì vậy, việc áp dụng chính sách
lai suất linh hoạt hợp lý và đúng đắn có vai trị vơ cùng quan trọng trong việc kích thích
̃
đầu tư của đơn vị kinh doanh, đồng thời bảo đảm công bằng cho các ngành kinh tế, tạo
môi trường ca ̣nh tranh lành mạnh cho hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp.

10


Mức lai suất cho vay do NHNo & PTNT Viêṭ Nam ban hành theo từng thời
̃
điể m. Các NHNo trực th ̣c có trách nhiệm cơng bố cơng khai các mức lai suất cho vay
̃
cho KH biết.
1.2.4.7. Quy trình cho vay
Bước 1: Tiếp nhận hồ sơ và hướng dẫn KH về hồ sơ vay vốn.
CBTD có nhiệm vụ tiếp nhận và hướng dẫn KH lập hồ sơ vay vốn đầy đủ, hợp lệ
theo đúng nội dung của hồ sơ vay vốn bao gồm: Hồ sơ pháp lý - hồ sơ khoản vay - hồ
sơ bảo đảm tiền vay.
Bước 2: Thẩm định các điều kiện vay vố n.
NH sẽ đánh giá chung về KH thơng qua tình hình tài chính của KH, sau khi quyết
định cho vay, NH trên cơ sở thỏa thuận với KH sẽ lựa chọn hình thức cho vay phù hợp.
Bước 3: Xét duyệt cho vay, ký HĐTD.
Trên cơ sở thẩm định, xét duyệt món vay, NH sẽ ký HĐTD với KH. Nội dung
hợp đồng xác định rõ số tiền cho vay, lãi suất cho vay, các điều kiện khác nếu có.
Bước 4: Giải ngân, giám sát, theo dõi việc sử dụng vốn vay.
NH sẽ yêu cầu KH cung cấp các hồ sơ, chứng từ về mục đích sử dụng tiền vay
để giải ngân. Lúc này KH phải chịu trách nhiệm về tính trung thực của bảng liệt kê để
đối chiếu trong quá trình kiểm tra sử dụng vốn vay sau khi giải ngân. Sau khi thực hiện,

CBTD phải thường xuyên theo dõi khoản vay.
Bước 5: Thu nợ, thu lãi và xử lý phát sinh.
NH thông báo trả nợ gốc, lãi 5 ngày trước khi đến hạn. Thời hạn hợp đồng kết
thúc khi KH hoàn trả tiền đúng như trong cam kết, đối với các khoản nợ không có khả
năng hồn trả, NH sẽ có biện pháp xử lý.
Bước 6: Thanh lý HĐTD
Thời gian hiệu lực của HĐTD theo thỏa thuận trong hợp đồng đã ký kết. Khi bên
vay hoàn trả xong nợ gốc và lãi cho NH thì đương nhiên HĐTD hết hiệu lực.
1.2.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay vớ n
Có thể chia các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay của NHNo thành hai
nhóm, đó là các nhân tố chủ quan và nhân tố khách quan.

11


1.2.5.1. Nhân tố khách quan

 Mơi trường KT - XH.
Nói đến mơi trường KT - XH là nói đến tổng thể nền kinh tế quốc gia và thế
giới. Như ta đã biết mọi thành phần kinh tế đều hoạt động trong xã hội. Vì thế mơi
trường KT - XH có ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động của NH.
Một nền kinh tế ổn định sẽ dẫn đến một chính sách tín dụng tự do so với một nền
kinh tế lệ thuộc vào các biến động thời vụ và chu kỳ. Nhiều người vay đã làm ăn phát
đạt trong những giai đoạn thịnh vượng nhưng trong giai đoạn suy thoái vốn có thể bị
tiêu tan, lợi nhuận có thể bị giảm sút, từ đó có thể gây nên tình trạng NH không thu hồi
được vốn.

 Môi trường pháp lý.
Bất kỳ một nền kinh tế nào muốn ổn định và phát triển thì cũng cần có một hành
lang pháp lý thích hợp. Hoạt động NH là một trong những hoạt động kinh tế trong tổng

thể nền kinh tế vì vậy nó cũng chịu ảnh hưởng của hệ thống Pháp luật nhất là Luật các
tổ chức tín dụng. Nói đến mơi trường pháp lý là nói đến tính đồng bộ của hệ thống pháp
luật, tính đầy đủ, tính thống nhất của các văn bản dưới luật, đồng thời gắn liền với quá
trình chấp hành pháp luật và trình độ dân trí. Việc hồn chỉnh cơ chế, điề u luâ ̣t trong
công tác cho vay của ngành đúng với Luật NH, phù hợp với thực tiễn là một điều quan
trọng để nâng cao hiêu quả hoa ̣t đơ ̣ng cho vay vớ n.
̣

 Trình độ quản lý, năng lực, chất lượng và hiệu quả hoạt động SXKD của các
doanh nghiệp, tổ chức kinh tế và cá nhân vay vốn.
Chất lượng tín dụng NH chịu nhiều chi phối từ bản thân hoạt động kinh doanh
của KH vay vốn. Kết quả hoạt động SXKD của KH tốt hay xấu, tương lai phát triển của
dự án ở mức nào, có đủ khả năng tồ n ta ̣i và phát triể n hay khơng? Điều này có ý nghĩa
quyết định cho số phận món vay. Nếu KH SXKD trên đà phát triển có hiệu quả thì vốn
vay NH chắc chắn sẽ được hoàn trả đúng hạn cho NH cả gốc và lãi. Như vậy có thể nói
việc quản lý sử dụng vốn vay sao cho có hiệu quả, đảm bảo trả nợ NH và có lợi nhuận
cho bản thân người đi vay là điều rất cần thiết.
 Môi trường văn hoá - xã hội

12


Mơi trường văn hố - xã hội có ảnh hưởng đáng kể đến hoạt động cho vay. Thói
quen, tâm lý, phong tục tập qn, trình độ dân trí có tác động tới nhu cầu sử dụng và
tiếp cận đối với các dịch vụ của NH, tác động tới quyết định vay và sử dụng vốn của
KH. Nếu người dân e ngại việc vay vốn NH do tâm lý sợ nợ nần thì sẽ làm giảm DSCV
hoặc do dân trí ở địa bàn đấy thấp việc sử dụng vốn vay NH kém hiệu quả dẫn đến
khơng có khả năng trả nợ vay, gây tổn thất cho NH.
 Các đối thủ cạnh tranh
Ngành NH đang phát triển rất sôi động. Nhiều NHTM, các chi nhánh, PGD mới

được thành lập trên khắp toàn quốc. Sự cạnh tranh càng trở nên khốc liệt, nó có ảnh
hưởng đến thị phần cho vay của mỗi NH. Năng lực cạnh tranh của NH thể hiện vị thế và
uy tín của NH. Đặc biệt là các NH lớn, với tiềm lực vốn mạnh, thị trường lớn, các mối
quan hệ lâu dài với KH. Do vậy trong môi trường cạnh tranh mạnh mẽ và khốc liệt như
hiện nay, mỗi NH trong quá trình phát triển đều phải xác định chỗ đứng của mình để có
được những chiến lược phát triển đúng đắn.
1.2.5.2. Nhân tố chủ quan

 Nhân tố xuất phát từ phía NH.
* Chính sách tín dụng của NH:
Chính sách tín dụng của NH bao gồm một loạt các vấn đề như: Quy định về điều
kiện; Tiêu chuẩn tín dụng đối với KH; Biện pháp đảm bảo tiền vay; Quy trình quản lý tín
dụng, lãi suất cho vay tác động trực tiếp hay gián tiếp đến chất lượng cho vay. Nếu chính
sách tín dụng được xây dựng và thực hiện một cách khoa học và chặt chẽ, kết hợp được
hài hồ giữa lợi ích của NH, KH và của xã hội thì sẽ hứa hẹn một chất lượng tín dụng tốt
hay chất lượng cho vay tốt. Còn ngược lai, nếu việc xây dựng và thực hiện chính sách tín
̣
dụng khơng hợp lý khơng khoa học thì chắc chắn chất lượng tín du ̣ng nói chung và chất
lượng cho vay nói riêng của NH sẽ khơng cao, thậm chí là thấp.
* Quy mô và cơ cấu kỳ hạn nguồn vốn của NH
Hoạt động chính của NHTM là tìm kiếm các khoản vốn (huy động vốn) để sử
dụng nhằm thu lợi nhuận. Do muốn cho vay được thì điều kiện trước tiên là NH phải có
vốn. Quy mơ các nguồn này là một trong những nhân tố quyết định quy mô cho vay, qui

13


mô huy động càng tăng, qui mô và hoạt động cho vay càng được mở rộng, khả năng
sinh lời càng lớn và ngược lại.
* Công nghệ NH, trang thiết bị kỹ thuật.

Một NH sử dụng công nghệ hiện đại, được trang bị các phương tiện kỹ thuật chất
lượng cao sẽ tạo điều kiện đơn giản hoá các thủ tục, rút ngắn thời gian giao dịch, đem
lại sự tiện ích tối đa cho KH vay vốn. Đó là điều kiện để NH thu hút thêm KH, mở rộng
cho vay. Sự hỗ trợ của các phương tiện kỹ thuật hiện đại còn giúp cho việc thu thập
thơng tin nhanh chóng chính xác, cơng tác lập kế hoạch, xây dựng chính sách tín dụng
cũng có hiệu quả hơn.
* Đội ngũ CBTD.
Hoa ̣t động tín dụng NH là hoạt động rất phức tạp, có liên quan đến nhiều vấn đề
của đời sống xã hội thì vai trị của con người ngày càng quan trọng. Năng lực, trình độ
hiểu biết của đội ngũ cán bộ NH trong cơ chế thị trường có ảnh hưởng rất lớn đến chất
lượng mỡi món vay.
Bên cạnh đó các yếu tố khách quan như thiên tai, dịch hoạ, cơ chế chính sách, KH
gặp khó khăn dẫn tới thua lỗ... thì bản thân NH phải chịu trách nhiệm chính cho hiện tượng chất lượng công tác cho vay bị giảm. Trong đó vai trị của CBTD có ảnh hưởng rất
lớn đến chất lượng của các món vay, bởi họ chính là người trực tiếp nhận hồ sơ, thẩm
định, đề xuất cho vay và theo dõi quản lý thu nợ của KH. Thực tế cho thấy rằng, nếu NH
có đội ngũ cán bộ nhanh, nhạy, sáng tạo trong cơng việc, có tinh thần tập thể vì lợi ích
của NH thì NH đó có thể đứng vững và phát triển, ngày càng có uy tín.

 Nhân tố xuất phát từ phía KH
* Khả năng đáp ứng các điều kiện, tiêu chuẩn tín dụng của NH
Để đảm bảo an toàn và tránh rủi ro khi cho vay, các NHTM thường đặt ra các
điều kiện, tiêu chuẩn tín dụng nhằm phân loại, chọn ra những KH có thể cho vay hay
khơng thể cho vay. Trước khi cho vay NH thường xem xét các vấn đề cụ thể sau: Tính
hợp lý, tính hợp pháp của mục đích sử dụng vốn; Năng lực tài chính; Năng lực SXKD
của chủ thể ; Tinh khả thi của dự án; Các biện pháp bảo đảm.
́
* Khả năng của KH trong việc quản lý và sử dụng vốn vay có hiệu quả.

14



Việc quản lý và sử dụng vốn vay có hiệu quả nó biểu hiện ở khả năng thích ứng
trong SXKD và đầu tư của KH với nhu cầu thị trường, ở khối lượng sản phẩm và doanh
thu mang lại, cũng có nghĩa là việc kinh doanh của KH sẽ dễ dàng hơn trong việc chiếm
lĩnh thị trường, chiến thắng trong cạnh tranh.
* Đạo đức và thiện chí của KH.
Trong quan hệ vay vớ n muốn có hiệu quả cao địi hỏi phải có sự hợp tác từ cả hai
phía người cho vay và người đi vay. Nếu như KH không có thiện chí thì sẽ rất khó khăn
cho NH trong việc thu hồi nợ. Sự thiếu thiện chí của KH có thể biểu hiện trực tiếp trong
quan hệ vay vớ n với NH như: Cố tình sử dụng vốn sai mục đích, tìm cách lừa đảo NH,
hoặc có các hành vi gián tiếp ảnh hưởng tới chất lượng cho vay của NH như kinh doanh
trái pháp luật, lừa đảo chiếm dụng vốn lẫn nhau. Tất cả những hành vi đó đều có thể
mang lại rủi ro cho NH.
1.2.6. Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động cho vay của NHNo
1.2.6.1. Doanh số cho vay
Là chỉ tiêu phản ánh số tiền mà NH đó giải ngân cho KH vay vốn trên cơ sở các
HĐTD trong một thời gian nhất định, thường là 1 năm; 3 năm; 5 năm
Doanh số cho vay trong kỳ = Dư nợ cuối kỳ + Doanh số thu nợ trong kỳ - Dư nợ
đầ u kỳ.
1.2.6.2. Doanh số thu nợ
Doanh số thu nợ: Là chỉ tiêu phản ánh số tiền mà NH đã thu được từ KH đã vay
vốn trong một thời gian nhất định.
Doanh số thu nợ trong kỳ = Dư nợ đầu kỳ + Doanh số cho vay trong kỳ - Dư nợ
cuối kỳ
1.2.6.3. Dư nợ:
Dư nợ cuối kỳ: Là chỉ tiêu phản ánh tổ ng số tiề n vay KH còn nơ ̣ NH. Chỉ tiêu
này cịn phản ánh quy mơ vốn.
Dư nợ cuối kỳ = Dư nợ đầu kỳ + Doanh số cho vay trong kỳ - Doanh số thu nợ
trong kỳ.
1.2.6.4. Nợ quá hạn


15


Phản ánh số tiền mà KH vay đã đến thời hạn trả nhưng chưa thực hiện thanh toán
nợ cho NH theo như thời hạn đã quy định trong HĐTD.
Tỷ lệ nợ quá hạn: Là tỷ lệ giữa tổng NQH và tổng dư nợ.
Nợ quá hạn
Tỷ lệ nợ quá hạn =

*100%

1.2.6.5. Lợi nhuận cho vay: Tổng dư nợ
Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hoạt động cho vay đang có kết quả tốt, tình hình
tài chính của NH ổn định, giúp NH mạnh dạn hơn trong hoạt động đầu tư và mở rộng
DSCV trong thời gian tới.
Lợi nhuận cho vay = Tổng thu nhập – Tổng chi phí
Trong đó: - Thu từ: Hoạt động tín dụng, kinh doanh dịch vụ, ngoại tệ.
- Chi cho: Chi dự phòng, chi hoạt động kinh doanh, chi quản lý, chi
trả tiền vay, chi lương CBCNV.
1.2.6.6. Vịng quay vốn tín dụng trong năm.
Dư nơ ̣ trong năm
Vòng quay vố n tín du ̣ng trong năm =
Dư nơ ̣ binh quân năm
̀
Chỉ tiêu này cho ta biết một đồng vốn của NH được cho vay bao nhiêu lần trong
năm. Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt, nó chứng tỏ NH thu được nhiều nợ và chứng tỏ
rằng nguồn vốn mà NH đã đầu tư vào hoạt động kinh doanh có hiệu quả.
II/ CƠ SỞ THỰC TIỄN:
2.1. Kết quả đạt được trong công tác cho vay vố n của NHNo & PTNT Việt

Nam và NHNo & PTNT tỉnh Hà Tinh.
̃
NHNo & PTNT Viê ̣t Nam luôn đi đầ u trong vai trò ổ n đinh thi ̣trường tiề n tê ̣, là
̣
công cu ̣ đắ c lực, hữu hiê ̣u của chinh phủ và NHNN trong viê ̣c thực thi các chinh sách
́
́
tiề n tê.̣ Trong bố i cảnh môi trường kinh doanh có nhiề u biế n đô ̣ng, hoa ̣t đô ̣ng kinh
doanh của NH vẫn đa ̣t đươ ̣c những kế t quả khá ấ n tươ ̣ng. Tổ ng nguồ n vố n huy đô ̣ng
tăng 22,69% so với 2008 (tăng 69.362 tỷ đồ ng) đa ̣t 375.033 tỷ đồ ng. Nguồ n vố n huy
đô ̣ng đươ ̣c, NHNo & PTNT Viê ̣t Nam đã chủ đô ̣ng đảm bảo thanh khoản trong mo ̣i thời
điể m, phu ̣c vu ̣ tố t công tác cho vay và đầ u tư vố n cho nề n kinh tế .

16


NHNo & PTNT Viê ̣t Nam xác đinh công tác đầ u tư tin du ̣ng cho nông nghiêp
̣
̣
́
nông thôn, xem đây là thi ̣trường truyề n thố ng, và tâ ̣p trung vố n cho khu vư ̣c này. Tinh
́
đế n cuố i năm 2009, dư nơ ̣ cho vay hô ̣ nông dân đa ̣t 155.685 tỷ đồ ng (tăng 15,9%) chiế m
52% tổ ng dư nơ ̣.
Cùng với những thành tựu về phát triển KT - XH Việt Nam, hoạt động tổ chức
NHNo & PTNT nói chung và hoạt động của NHNo & PTNT tinh Hà Tinh nói riêng đã
̉
̃
đạt được những kết quả quan trọng trong nhiều mặt, vốn huy động và cho vay của chi
nhánh cho nền kinh tế ngày càng tăng,… NH đang được hoàn thiện và là một NH hoạt

động đa năng, uy tín của NH ngày càng được nâng cao, thu hút được một lượng lớn KH
gửi tiền cũng như KH đặt quan hệ thanh tốn và vay vớ n.
Ý thức được tầm quan trọng của công tác huy động vốn, ngay từ khi mới thành
lập, NHNo & PTNT tinh Hà Tinh rất quan tâm đến việc huy động vốn. Tổng nguồn vốn
̉
̃
đến 31/12 đạt 1.263 tỷ đồng, tăng 919 tỷ (tăng 125%) so cùng thời điểm năm 2008. Nhờ
có nguồn vốn lớn, ổn định NH đã áp dụng nhiều hình thức tín du ̣ng đa dạng và phong
phú phù hợp với mỗi loại KH như cho vay ngắn - trung - dài hạn, cho vay đế n mo ̣i cá
nhân, tổ chức, đáp ứng tố t nhấ t nhu cầ u về vố n cho SXKD và tiêu dùng cho mo ̣i ngành
kinh tế trong toàn tinh. DSCV tính đến 31/12/2009 đạt 1.336 tỷ đồng, tăng 110% so với
̉
cùng thời điểm năm trước với số tuyệt đối là 892 tỷ. Công tác thu nợ được thực hiện
song song, đạt 938 tỷ đồng, tăng 127% so với năm 2008. Kết quả đạt đươ ̣c của NHNo
& PTNT tinh Hà Tinh là một thành cơng lớn khi nền kinh tế đang chuyển mình sang
̉
̃
nền kinh tế thị trường. Không những thế đây là tín hiệu và là điều kiện vững chắc cho
NHNo & PTNT tinh Hà Tinh ổ n đinh và phát triển, đóng góp vào thành công chung của
̣
̉
̃
hê ̣ thố ng NHNo & PTNT.
2.2. Kết quả đạt được trong công tác cho vay của NHNo Cẩm Xuyên
Trên cơ sở định hướng của NHNo Việt Nam, NHNo Hà Tĩnh, nguồn vốn huy
động tại địa bàn và nguồn vốn vay cấp trên. Năm qua NHNo huyện Cẩm Xuyên đã tiếp
tục ổn định và mở rộng đầu tư, đáp ứng cơ bản nhu cầu vốn cho phát triển sản xuất,
chăn nuôi, kinh doanh dịch vụ, mua sắm các loại máy móc, phương tiện phục vụ cho
SXKD ngành nghề, cho vay phục vụ sinh hoạt đời sống, XKLĐ. Đặc biệt năm 2009
NHNo Cẩm Xuyên đã phối hợp với các hội, ban ngành, địa phương để đầu tư vào các


17


lĩnh vực như: Cho vay nuôi tôm xuất khẩu, đánh bắt chế biến thủy hải sản, chăn ni
trâu bị, lợn hướng nạc, XKLĐ, phát triển kinh tế vườn đồi.v.v...
Mặc dù thời gian qua nguồn vốn huy động trên địa bàn gặp khó khăn nhưng đơn
vị đã tập trung khơi tăng các nguồn vốn, đặc biệt là nguồn vốn tiền gửi tiết kiệm, vốn
vay NHNo cấp trên, nguồn vốn các chương trình dự án để đầu tư, đáp ứng nhu cầu cơ
bản vay vốn trên địa bàn.
- DSCV trong năm: 428.740 tr.đ, tăng so với năm 2008 là 26,42%.
- DSTN trong năm: 334.551 tr.đ tăng 25.830 tr.đ so với 2008.
- Tổng dư nợ đến 31/12/2009: 360.250 tr.đ tăng so với cùng kỳ 94.189 tr.đ đạt 112%
so với kế hoạch.
- NQH: 7.025 tr.đ chiếm tỷ lệ 1,95% trên tổng dư nợ.
Với số liệu trên đã cho thấy NHNo Cẩm Xuyên đã có nhiều cố gắng trong việc
tiếp tục mở rộng đầu tư, tăng vòng quay vốn, quan tâm hơn đến chất lượng hoạt động
cho vay, vốn đầu tư chủ yếu là vốn trung hạn, đã tạo điều kiện tăng cơ sở vật chất, mở
rộng ngành nghề, tăng thêm các phương tiện vận tải, các loại máy móc phục vụ cho sản
xuất nơng nghiệp... Nét nổi bật trong công tác cho vay thời gian qua là giữ vững và ổn
định được trong giai đoạn lạm phát, thu hút đầu tư cho vay các doanh nghiệp, các hộ
kinh doanh lớn, cho vay các đối tượng có tiền lương để xây dựng, sữa chữa nhà ở, mua
phương tiện đi lại, tiện nghi sinh hoạt trong gia đình với dư nợ là 80.483 tr, cho vay 925
lượt hộ có con em đi XKLĐ để giải quyết việc làm. Trong công tác đầu tư, NH đã tạo
mọi điều kiện tốt nhất để phục vụ KH như: Hồ sơ vay vốn được miễn phí hồn tồn,
thẩm định giải quyết kịp thời khi KH có nhu cầu vay vốn. Cung cách, thái độ làm việc
ngày càng được đổi mới hơn, công tác thu nợ tại xã tiếp tục được duy trì, tạo thuận lợi
cho KH trả nợ gốc và lãi.

18



CHƯƠNG II
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NHNo &
PTNT HUYỆN CẨM XUYÊN QUA 3 NĂM 2007 - 2009
̉
2.1. KHÁI QUÁT VỀ CHI NHÁNH NHNO& PTNT CÂM XUYÊN
2.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển
NHNo & PTNT Cẩm Xuyên được thành lập ngày 19 tháng 6 năm 1988 với tên
gọi là NHNo & PTNT Cẩm Xuyên, căn cứ theo quyết định thành lập 340/QĐ NHNo
Viê ̣t Nam. NH đã lớn mạnh dần lên theo đà phát triển kinh tế của đất nước, từng bước
khẳng định vị trí của mình trong hệ thống NHNo & PTNT cũng như các NH khác trên
địa bàn tỉnh Hà Tĩnh. Sau khi thành lập NHNo & PTNT Cẩm Xuyên chỉ là một NH cơ
sở đảm nhận nhiệm vụ huy động vốn trong toàn huyện và thực hiện chức năng cung
ứng vốn bằng tiền mặt cho các đơn vị theo kế hoạch, hoạt động tín dụng mới chỉ mang
tính bao cấp. Sau nghị định 53/HĐBT ngày 26/3/1988 ngành NH nước ta chuyển từ hệ
thống NH một cấp thành hệ thống NH hai cấp với sự tách bạch chức năng quản lý và
kinh doanh thì hệ thống NHTM mới thực sự ra đời, từ đây chi nhánh NHNo & PTNT
tỉnh Hà Tĩnh trực thuộc hệ thống NHNo Việt Nam với chức năng chủ yếu là kinh doanh
tiền tệ tín dụng và dịch vụ NH. Với lợi thế nằm trên địa bàn rộng lớn nên khối lượng
KH của NH rất lớn. Thực hiện phương châm: "tiếp tục đổi mới, nâng cao trách nhiệm,
tìm kiếm KH" đến nay NHNo & PTNT Cẩm Xuyên đã khẳng định được vị trí của mình
trong nền kinh tế thị trường.
Như vậy, từ một NH chủ yếu là thay ngân sách Nhà nước thực hiện cung ứng
vốn đến nay NHNo Cẩm Xuyên đã trở thành một tổ chức chuyên kinh doanh tiền tệ,
dịch vụ NH. NH hoạt động theo cơ chế thị trường với tổng CBCNV là 51 người, trong
đó, bộ phận điều hành quản lý chung 9 người, phòng kinh doanh 11 người, phòng kế
toán ngân quỹ 8 người, PGD Cẩm Thành 7 người, PGD Cẩm Trung 7 người, PGD
Thiên Cầm 7 người. Hệ thống các phòng ban thực hiện chuyên mơn hóa các cơng việc
khác nhau nhưng liên hệ một cách chặt chẽ và nhịp nhàng với nhau, NHNo & PTNT

Cẩm Xun đang tạo nên một mơ hình hoạt động có hiệu quả.

19


2.2.2. Chức năng - nhiệm vụ
2.2.2.1. Chức năng:
- Kinh doanh tiền tệ, huy động vốn, cho vay vốn đến các doanh nghiệp, tổ chức,
cá nhân, hộ gia đình... trong và ngoài nước.
- Tiếp nhận vốn ủy thác đầu tư và phát triển các nguồn vốn dài hạn, trung hạn
của các tổ chức KT - XH, cá nhân trong và ngoài nước.
- Thực hiện tín dụng tài trợ chủ yếu cho nông nghiệp, nông thôn.
- Phát hành các giấy nhận nợ nhằm huy động vốn để cho vay.
- Chức năng trung gian trong việc thực hiện các mục tiêu phát triển KT - XH của
địa phương
2.2.2.2. Nhiệm vụ
- Chấp hành nghiêm chỉnh các quy định về tổ chức và hoạt động theo luật
NHNN và luật các tổ chức Tín dụng.
- Nhận các khoản tiền gửi của dân chúng và các tổ chức kinh tế.
- Cung cấp các dịch vụ cho KH.
- Tiến hành các hoạt động cho vay bằng đồng Việt Nam và đồng ngoại tệ đối với
các hoạt động SXKD và dịch vụ với mục tiêu hiệu quả.
- Thực hiện các dự trữ theo tỷ lệ bắt buộc, định mức tồn quỹ về tiền mặt và ngoại
tệ. NH có nhiệm vụ công bố, niêm yết và thực hiện đúng các quy định về mức lãi suất
tiền gửi, lãi suất cho vay và phí các dịch vụ cho vay...
2.2.3. Bộ máy tổ chức
2.2.3.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy
Để thích ứng với cơ chế thị trường, hoạt động trên một địa bàn khá rộng để thực
hiện tốt mục tiêu, nhiệm vụ được giao chi nhánh đã xây dựng mơ hình tổ chức quản lý
theo kiểu trực tuyến - chức năng. Đây là kiểu cơ cấu được áp dụng khá phổ biến trong

các doanh nghiệp ở Việt Nam.

20


GIÁM ĐỐC

P.GIÁM ĐỐC

Phịng kinh
doanh

Phịng kế
tốn-Ngân
quỹ

PGD
Cẩm
Trung
Chú thích:

Phòng giao
dich
̣

PGD
Cẩm
Thành

PGD

Thiên
Cầm

Quan hệ trực tuyến:
Quan hệ chức năng:

Sơ đồ 1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của NHNo & PTNT Cẩm Xuyên
2.2.3.2. Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận - phòng ban
- Ban lãnh đạo:
+ Giám đốc: Là người điều hành cao nhất, chịu trách nhiệm chung về mọi hoạt
động của NH trước giám đốc NHNo & PTNT Hà Tĩnh, chịu trách nhiệm phân cơng cơng
việc cho các phịng ban một cách hợp lý, giúp bộ máy hoạt động nhịp nhàng - an toàn hiệu quả.
+ Phó giám đốc: Có nhiệm vụ giúp giám đốc chỉ đạo cơng tác kế hoạch, kế tốn
kho quỹ, chỉ đạo công tác huy động vốn, cho vay và thu nợ trên địa bàn. Là người được
giám đốc ủy quyền điều hành khi giám đốc đi công tác, chịu trách nhiệm trước giám đốc
về những việc giám đốc ủy quyền.
- Các phòng ban:

21


+ Phịng kinh doanh: Có nhiệm vụ chun sâu về kinh doanh, lập báo cáo chuyên
đề về tín dụng, thẩm định các dự án tín dụng, lập hồ sơ cho vay, phịng ngừa xử lý rủi ro
tín dụng.
+ Phịng kế tốn - ngân quỹ:
Phịng kế tốn: Có chức năng là thực hiện các nghiệp vụ kế toán, quản lý chứng
từ, các bảng kê, mở tài khoản giao dịch với KH, lưu hồ sơ, chuyển tiền, nhận tiền gửi;
Lập cân đối ngày, tháng... các báo cáo cho các phòng ban chức năng.
Phòng ngân quỹ: Thực hiện nhiệm vụ thu chi tiền mặt, chấp hành nghiêm chỉnh về
an toàn kho quỹ và định mức tiền quỹ theo quy định.

- PGD: Có nhiệm vụ huy động vốn và cho vay, hạch toán thu chi tiền mặt, kiểm
tra kiểm soát, chấp hành đầy đủ các báo cáo thống kê, thực chi theo yêu cầu của ban lãnh
đạo NH trung tâm trực tiếp quản lý.
2.2.3.3. Tình hình sử dụng lao động:
Vấ n đề nhân lực rất được quan tâm tại NHNo Cẩm Xuyên. Để phù hợp với hoạt
động kinh doanh của chi nhánh hiện nay địi hỏi cần phải có sự thay đổi cả về chất và
lượng của đội ngũ lao động qua từng năm.
Nhìn chung tình hình lao động tại NH khơng có sự biến đổi lớn. Năm 2007 là 46
người, năm 2008 là 47 người, năm 2009 là 51 người. Nguyên nhân của sự thay đổi lực
lượng lao động này là do 3 năm qua NH đều có cán bộ đến tuổi nghỉ hưu và chi nhánh đã
tuyển thêm cán bộ mới. Số cán bộ tuyển thêm chủ yếu là cán bộ trẻ, tốt nghiệp đại học và
có thời gian thực tập, học việc tại chi nhánh. Đội ngũ cán bộ này phù hợp với yêu cầu hoạt
động kinh doanh và tăng cường mạng lưới ở địa bàn nông thôn. Qua số liệu ta thấy nhìn
chung tỷ lệ cán bộ nữ ln nhiều hơn nam giới. Điều này là do tính chất đặc thù trong công
việc của ngành NH luôn cần một số lượng lớn các nhân viên giao dịch với KH, đáp ứng
yêu cầu về đội ngũ lao động từ chi nhánh trung tâm đến các PGD. Chi nhánh luôn được sự
quan tâm của Ban lãnh đạo trong việc giáo dục, đào tạo và bồi dưỡng trình độ CBCNV. Số
lượng cán bộ đại học tăng lên mỗi năm, sự tăng lên này là do số lượng cán bộ được cử đi
đào tạo, tham gia các khóa đào tạo ngắn hạn do NHTW và các trường đại học tổ chức; Mặt
khác, do vừa mới được tuyển dụng thêm để đáp ứng nhu cầu hoạt động kinh doanh của
NH. Chi nhánh thường xuyên cử cán bộ tham gia các khóa đào tạo chuyên ngành, đào tạo
chương trình IPICAS, duy trì chế độ học tập cơ chế nghiệp vụ đối với CBCNV toàn cơ
quan.

22


Bảng 1: Tình hình lao động tại chi nhánh NHNo & PTNT huyện Cẩm Xuyên qua 3 năm (2007 - 2009)
ĐVT:Người.
Năm


2007

2008

2009

2008/2007

So sánh

2009/2008

SL

%

SL

%

SL

%

+/-

%

+/-


%

46

100

47

100

51

100

1

0,02

4

0,09

- Nam

14

30,43

15


31,91

17

33,33

1

7,14

2

13,33

- Nữ

32

69,57

32

68,09

34

66,67

-


-

2

6,25

- ĐH, trên ĐH

19

41,30

20

42,55

23

45,10

1

5,26

3

15,00

- Cao đẳ ng


16

34,78

16

34,04

17

33,33

-

-

1

6,25

- TC, hê ̣ khác

11

23,91

11

23,40


11

21,57

-

-

-

-

- Biên chế

42

91,30

45

95,74

50

98,04

3

7,14


5

11,11

- Hơ ̣p đồ ng

4

9,70

2

1

2

1,96

-3

-75,00

-1

-100

Chỉ tiêu
1. Tổ ng số
2. Phân theo giới tính


3. Phân theo trinh đô ̣
̀

4. Phân theo biên chế

( Nguồ n: Số liêu từ NHNo & PTNT huyên Cẩ m Xuyên)
̣
̣

23


Quan sát số liệu ta thấy, cán bộ có trình độ cao đẳng, trung cấp vẫn còn tương
đối nhiều. Điều này cũng dễ hiểu vì NHNo Cẩm Xuyên là NH được thành lập sớm trên
địa bàn tỉnh Hà Tĩnh. Do vậy, nhiều cán bộ chủ chốt được đào tạo ngang bậc trung cấp,
họ được đào tạo thiên về phần nghiệp vụ, và trong những năm trước vẫn chưa có điều
kiện học tiếp. Nhưng bù lại, đội ngũ này là những người có kinh nghiệm dày dặn, tinh
thần làm việc hăng say và cống hiến hết mình vì sự nghiệp của NH. Cùng với sự tăng
lên của CBCNV thì số lươ ̣ng cán bô ̣ đươ ̣c biên chế tăng lên mỗi năm, các nhân viên hơ ̣p
đồ ng sau thời gian công tác tố t cũng đươ ̣c biên chế chinh thức. Đế n năm 2009 số nhân
́
viên hơ ̣p đờ ng chỉ còn mơ ̣t người. Có thể nói, trong những năm qua chi nhánh đã có
những bước tiến trong hoạt động kinh doanh nhờ vào tài năng, nỗ lực phấn đấu của toàn
bộ nhân viên cũng như sự quan tâm đúng mức của ban giám đốc, từ đó phát huy được
nội lực, tạo ra khả năng cạnh tranh với các đơn vị cùng ngành trên địa bàn.
2.2.3.3. Tình hình về cơ sở vật chấ t của NH
Qua bả ng số liê ̣u ta thấ y tấ t cả nhữ ng giá tri ̣ củ a củ a cá c chỉ tiêu năm sau
đề u cao hơn năm trướ c. Năm 2007 tổ ng tà i sả n là 77.271 tr.đ, năm 2008 là 125.037
tr.đ, năm 2009 tăng thêm 63.686 tr.đ, đa ̣t 188.723 tr.đ. Điề u này là do trong nhữ ng

năm qua NHNo & PTNT huyê ̣n Cẩ m Xuyên đã trang bi ̣ thêm nhiề u phương tiê ̣n
là m viê ̣c cho nhân viên, nhà xưở ng má y mó c đươ c thay thế khá nhiề u, đă ̣c biê ̣t là
̣
xây dư ng xong và đưa và o hoa ̣t đô ̣ng PGD Thiên Cầ m; Hầ u hế t cá c công đoa ̣n đề u
̣
sử du ̣ng hê ̣ thố ng giao di ch bằ ng công nghê ̣ điê ̣n tử , phương tiê ̣n truyề n dẫn nên đã
̣
là m tăng giá tri ̣ tà i sả n cố đi nh, cơ sở vâ ̣t chấ t lên. Cu ̣ thể qua bả ng số liê ̣u ta thấ y
̣
máy mó c, phương tiê ̣n truyề n dẫn đề u tăng lên hằ ng năm, chiế m tỷ lê ̣ tương đố i
cao trong tổ ng số tiề n về cơ sở vâ ̣t chấ t. Năm 2007 phương tiê ̣n truyề n dẫn là
15.313 tr.đ nhưng sang năm 2008 tăng lên đế n 38.579 tr.đ, tăng 151, 93% so vớ i
năm 2007, năm 2009 tiế p tu c tăng lên đa ̣t mứ c 49.589 tr.đ.
̣

24


Bảng 2: Tình hình cơ sở vâ ̣t chấ t của chi nhánh NHNo & PTNT huyện Cẩm Xuyên qua 3 năm 2007 - 2009
ĐVT: tr.đ
Năm
Chỉ tiêu

2007

2008

So sánh

2009

2008/2007

2009/2008

Số tiề n

Số tiề n

Số tiề n

+/-

%

+/-

%

Nhà cửa - kiế n trúc

25.699

36.146

89.820

10.447

40,65


53.674

148,49

Máy móc thiế t bi ̣

13.345

14.438

31.569

1.093

8,19

17.131

118,65

Phương tiê ̣n truyề n dẫn

15.313

38.579

49.589

23.266


151,94

11.010

28,54

Tài sản có khác

22.914

35.874

17.655

12.960

56,56

-18.219

-50,79

77.271

125.037

188.723

47.766


61,82

63.686

50,93

Tổ ng

(Nguồ n: NHNo & PTNT Huyên Cẩ m Xuyên)
̣

25


×