Tải bản đầy đủ (.pptx) (10 trang)

Tập đọc Những quả đào Tiếng Việt lớp 2 tuần 29

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.88 KB, 10 trang )

TẬP ĐỌC

Những quả đào


TẬP ĐỌC

Những quả đào
 Hoạt động 1: Luyện đọc
a.GV đọc mẫu toàn bài.

b.Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
mới:


TẬP ĐỌC

Những quả đào
 Luyện đọc từng câu
Luyện đọc từ khó : chẳng bao lâu, giỏi, với vẻ
tiếc rẻ, vẫn thèm, trải bàn, thốt lên.


TẬP ĐỌC

Những quả đào
Luyện đọc từng đoạn:
Đọc theo 5 giọng khác nhau, là giọng của người kể,
giọng của người ông, giọng của Xuân, giọng của
Vân, giọng của Việt.



TẬP ĐỌC

Những quả đào
Giải nghĩa từ mới:
- Cái vò:
- Hài lòng:
- Thơ dại:
- Thốt:


TẬP ĐỌC

Những quả đào
 Luyện đọc trong nhóm
 Các nhóm thi đọc cá nhân, đồng thanh
 Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2


TẬP ĐỌC

Những quả đào
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Đọc từng đoạn – Trả lời câu hỏi
Câu hỏi:
Trả lời:
+ Người ông dành những
+ Người ông dành những
quả đào cho vợ và 3 đứa
quả đào cho ai?

cháu nhỏ.
+ Xuân đã làm gì với quả +Xuân đã ăn quả đào rồi lấy
đào ông cho?
hạt trồng vào 1 cái vò. Em hi
vọng hạt đào sẽ lớn thành 1
cây đào to.
+ Ông đã nhận xét về Xuân Ông sẽ nhận xét về Xuân
rằng sau này Xuân sẽ trở
như thế nào?
thành 1 người làm vườn


TẬP ĐỌC

Những quả đào
Câu hỏi:
Trả lời:
+ Bé Vân đã làm gì với quả + Vân ăn hết quả đào của
mình rồi đem vứt hạt đi.
đào ông cho?
Đào ngon đến nổi cô bé ăn
xong mà vẫn còn thèm
mãi.
+ Ông đã nhận xét về Vân
+ cháu của ông còn thơ
như thế nào?
dại quá.
+Việt đã làm gì với quả
đào ông cho?


+ Việt đem quả đào của
mình cho bạn Sơn bị ốm.
Sơn không nhận, Việt đặt
quả đào lên giường bạn rồi


TẬP ĐỌC

Những quả đào
Câu hỏi:
Trả lời:
+ Ông nhận xét về Việt
như thế nào?

+ Ông nói Việt là người có
tấm lòng nhân hậu.

+ Vì sao ông lại nhận xét
về Việt như vậy?

+ Vì Việt rất thương bạn,
biết nhường phần quà của
mình cho bạn khi bạn ốm.

+Em thích nhân vật nào
nhất? Vì sao?

VD:Em thích Vân vì Vân
ngây thơ .



TẬP ĐỌC

Những quả đào
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
Đọc theo vai với 5 giọng khác nhau, là giọng của
người kể, giọng của người ông, giọng của Xuân,
giọng của Vân, giọng của Việt.



×