Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến lượng điện sinh hoạt, trường hợp nghiên cứu tại Thành phố Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 95 trang )

Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến lượng điện sinh hoạt, trường hợp nghiên cứu tại Thành
phố Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai

MỤC LỤC
MỤC LỤC ........................................................................................................................i
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ......................................................................................iv
DANH MỤC BẢNG .......................................................................................................v
DANH MỤC BIỂU ĐỒ .................................................................................................vi
DANH MỤC HÌNH .................................................................................................... viii
MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài...........................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................ 3
3. Phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu của đề tài ...........................................................3
4. Nội dung nghiên cứu ............................................................................................... 4
5. Phƣơng pháp nghiên cứu .........................................................................................4
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài............................................................... 10
CHƢƠNG 1
1.1

TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...........................................................11
Cơ sở lý thuyết của đề tài ......................................................................11

1.1.1

Khái niệm năng lƣợng điện ............................................................. 11

1.1.2

Vai trò và tác động đến môi trƣờng của năng lƣợng điện ..............11


1.1.3
Tình hình sử dụng năng lƣợng điện ở Việt Nam, Đồng Nai và mối
liên hệ với phát thải CO2 .......................................................................................12
1.1.4

Dự báo nhu cầu điện .......................................................................17

1.1.5

Văn bản pháp luật về quản lý điện năng .........................................21

1.2

Tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài ...........................................25

1.2.1

Tình hình nghiên cứu trên thế giới..................................................25

1.2.2

Tình hình nghiên cứu trong nƣớc....................................................29

CHƢƠNG 2
2.1

TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ BIÊN HÒA ..........................33
Điều kiện tự nhiên..................................................................................33

SVTH: Đỗ Thành Nguyên

GVHD: ThS. Trần Thị Bích Phượng

i


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến lượng điện sinh hoạt, trường hợp nghiên cứu tại Thành
phố Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai

2.1.1

Vị trí địa lý ......................................................................................33

2.1.2

Đặc điểm địa hình ...........................................................................34

2.1.3

Điều kiện thủy văn ..........................................................................34

2.1.4

Đặc trƣng khí hậu ............................................................................35

2.2

Đặc điểm kinh tế - xã hội .......................................................................36

2.2.1


Đặc điểm kinh tế .............................................................................36

2.2.2

Đặc điểm xã hội ..............................................................................37

2.3
Tiềm năng ứng dụng năng lƣợng mặt trời quy mô hộ gia đình tại Biên
Hòa và Đồng Nai .......................................................................................................37
CHƢƠNG 3
3.1

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ..........................41
Khái quát kết quả khảo sát .....................................................................41

3.1.1

Khái quát về hiện trạng sử dụng điện .............................................41

3.1.2

Khái quát về các yếu tố định lƣợng ................................................42

3.1.3

Khái quát về các yếu tố định tính....................................................45

3.2


Mối liên hệ giữa các biến độc lập đối với lƣợng điện sinh hoạt ............46

3.2.1

Phƣơng pháp phân tích....................................................................46

3.2.2

Kết quả phân tích mối liên hệ .........................................................48

3.3

Thiết lập phƣơng trình hồi quy cho lƣợng điện sinh hoạt .....................52

3.3.1
hoạt

Phƣơng pháp thiết lập phƣơng trình hồi quy cho lƣợng điện sinh
52

3.3.2

Kết quả thiết lập mô hình hồi quy cho lƣợng điện sinh hoạt ..........55

CHƢƠNG 4

ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP .............................................................. 60

4.1


Biện pháp quản lý ..................................................................................60

4.2

Biện pháp kỹ thuật .................................................................................61

4.2.1

Thay đèn sợi đốt bằng đèn LED .....................................................62

4.2.2
mặt trời

Thay bình nƣớc nóng dùng điện bằng dàn nƣớc nóng năng lƣợng
.........................................................................................................71

SVTH: Đỗ Thành Nguyên
GVHD: ThS. Trần Thị Bích Phượng

ii


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến lượng điện sinh hoạt, trường hợp nghiên cứu tại Thành
phố Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai

KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ ...........................................................................................82
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 84
PHỤ LỤC ......................................................................................................................87


SVTH: Đỗ Thành Nguyên
GVHD: ThS. Trần Thị Bích Phượng

iii


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến lượng điện sinh hoạt, trường hợp nghiên cứu tại Thành
phố Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
CER

Chứng chỉ Giảm phát thải

ECC-HCMC

Trung tâm Tiết kiệm Năng lƣợng TP. HCM

NGO

Tổ chức Phi Chính Phủ

NLMT

Năng lƣợng mặt trời

NPV

Giá trị ròng hiện tại


QHPTĐLĐN

Quy hoạch Phát triển Điện lực tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2016 –
2025 có xét đến năm 2035

TH

Tiểu học

THCS

Trung học cơ sở

THPT

Trung học phổ thông

VNEEP

Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lƣợng tiết kiệm
và hiệu quả

SVTH: Đỗ Thành Nguyên
GVHD: ThS. Trần Thị Bích Phượng

iv


Luận văn tốt nghiệp

Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến lượng điện sinh hoạt, trường hợp nghiên cứu tại Thành
phố Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 Số liệu dự báo điện thƣơng phẩm và điện thƣơng phẩm bình quân trên đầu
ngƣời các năm 2020, 2025, 2030, 2035 của toàn quốc và tỉnh Đồng Nai ....................17
Bảng 1.2 Dự báo nhu cầu điện của Thành phố Biên Hòa (triệu kWh) .........................19
Bảng 1.3 Định mức tiêu thụ điện năng cho tiêu dùng dân cƣ của các khu vực của tỉnh
Đồng Nai........................................................................................................................20
Bảng 2.1 Các đơn vị hành chính của Thành Phố Biên Hòa ..........................................33
Bảng 2.2 Số giờ nắng trung bình theo mùa khí hậu tại Đồng Nai ................................ 38
Bảng 2.3 Tổng bức xạ mặt trời trung bình tháng tới bề mặt nằm ngang (kWh/m2/ngày),
(Giá trị trung bình 24 năm) ............................................................................................ 38
Bảng 2.4 Hệ thống điện mặt trời hộ gia đình độc lập....................................................39
Bảng 2.5 Tiềm năng thay thế sử dụng điện bằng các dàn đun nƣớc nóng NLMT trong
sinh hoạt của một hộ gia đình ở tỉnh Đồng Nai ............................................................. 40
Bảng 4.1 Bảng thể hiện giá trị Giá điện trung bình cho các Giá trị Lƣợng điện sinh
hoạt hàng tháng đặc trƣng ............................................................................................. 62
Bảng 4.2 Thông số của các loại đèn trái ớt sử dụng nhằm trang trí bàn thờ .................63
Bảng 4.3 Thông số của các loại đèn trái đào sử dụng nhằm trang trí bàn thờ ..............64
Bảng 4.4 Lƣợng CO2 giảm thải đƣợc hằng năm (kgCO2/năm) và lƣợng tiền tƣơng ứng
với giá CER 5USD/tấn CO2 hằng năm khi sử dụng máy nƣớc nóng năng lƣợng mặt
trời..................................................................................................................................79

SVTH: Đỗ Thành Nguyên
GVHD: ThS. Trần Thị Bích Phượng

v



Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến lượng điện sinh hoạt, trường hợp nghiên cứu tại Thành
phố Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1.1 Lƣợng điện thƣơng phẩm của Việt Nam trong từng lĩnh vực qua 2013
2014 2015 (triệu kWh) ..................................................................................................13
Biểu đồ 1.2 Lƣợng điện tiêu thụ theo từng lĩnh vực của Đồng Nai (triệu kWh) ..........14
Biểu đồ 1.3 Lƣợng điện thƣơng phẩm đầu ngƣời qua từng năm ..................................15
Biểu đồ 1.4 Hệ số phát thải CO2 của lƣới điện Việt Nam vào năm 2013, 2014, 2015 .16
Biểu đồ 1.5 Lƣợng CO2 từ sản xuất điện thƣơng phẩm mà mỗi ngƣời Việt Nam chịu
trách nhiệm ....................................................................................................................17
Biểu đồ 1.6 Số liệu dự báo nhu cầu của từng lĩnh vực tại Đồng Nai (triệu kWh) ........19
Biểu đồ 1.7 Dự báo nhu cầu điện của Thành phố Biên Hòa (triệu kWh) .....................20
Biểu đồ 3.1 Mô tả tuổi của chủ hộ của 415 hộ đƣợc khảo sát.......................................42
Biểu đồ 3.2 Mô tả tần suất xuất hiện của từng loại Tổng số lƣợng thành viên .............43
Biểu đồ 3.3 Mô tả tần suất xuất hiện của từng mức thu nhập từ dƣới 20 triệu/tháng ...43
Biểu đồ 3.4 Mô tả tần suất xuất hiện của từng mức thu nhập từ hơn 22 triệu
VNĐ/tháng.....................................................................................................................43
Biểu đồ 3.5 Tần suất xuất hiện của các loại thời gian sử dụng đèn huỳnh quang ........44
Biểu đồ 3.6 Tần suất xuất hiện của các loại thời gian sử dụng đèn trái ớt ....................44
Biểu đồ 3.7 Mô tả cơ cấu giới tính của chủ hộ của 415 hộ đƣợc khảo sát ....................45
Biểu đồ 3.8 Mô tả số lƣợng của từng trình độ học vấn của các chủ hộ ........................46
Biểu đồ 3.9 Mô hình thiết lập phƣơng trình hồi quy .....................................................53
Biểu đồ 3.10 Tần suất về số lƣợng trẻ em từ dƣới 14 tuổi ............................................56
Biểu đồ 3.11 Tần suất về Số lƣợng thành viên trên 14 tuổi đến 55 tuổi .......................57
Biểu đồ 3.12 Tần suất về Thu nhập (triệu VNĐ/tháng) ................................................58
Biểu đồ 3.13 Tần suất về Diện tích ngôi nhà (m2) ........................................................58
Biểu đồ 4.1 Lợi ích đầu tƣ hằng năm (VNĐ/năm) từ việc thay đèn sợi đốt trái ớt bằng
loại Bóng đèn LED trái ớt VAKS V-OTR ....................................................................68

Biểu đồ 4.2 Lợi ích đầu tƣ hằng năm (VNĐ/năm) từ việc thay Cặp 2 bóng đèn sợi đốt
trái đào trên thị trƣờng bằng Cặp 2 bóng đèn LED trái đào của công ty Đại Hải Bắc .70
SVTH: Đỗ Thành Nguyên
GVHD: ThS. Trần Thị Bích Phượng

vi


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến lượng điện sinh hoạt, trường hợp nghiên cứu tại Thành
phố Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai

Biểu đồ 4.3 Lƣợng CO2 giảm đƣợc ứng với từng thời lƣợng sử dụng ..........................71
Biểu đồ 4.4 Thời gian hoàn vốn tối thiểu và NPV tối đa (VNĐ) đối với từng mức sử
dụng nƣớc 40oC .............................................................................................................78
Biểu đồ 4.5 Thời gian hoàn vốn tối đa và NPV (VNĐ) tối thiểu đối với từng mức sử
dụng nƣớc 40oC .............................................................................................................79

SVTH: Đỗ Thành Nguyên
GVHD: ThS. Trần Thị Bích Phượng

vii


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến lượng điện sinh hoạt, trường hợp nghiên cứu tại Thành
phố Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai

DANH MỤC HÌNH
Hình 3.1 Mối liên hệ giữa các biến định lƣợng độc lập ................................................51


SVTH: Đỗ Thành Nguyên
GVHD: ThS. Trần Thị Bích Phượng

viii


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến lượng điện sinh hoạt, trường hợp nghiên cứu tại Thành
phố Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Điện đóng một vai trò quan trọng trong việc vận hành xã hội, từ những nhu cầu
căn bản nhất đến những thói quen đƣợc cho là xa xỉ đều phải cần đến nguồn năng
lƣợng này. Tuy nhiên, dân số gia tăng, nhu cầu sử dụng điện đầu ngƣời ngày càng cao
đang khiến cho các vấn đề nhƣ an ninh năng lƣợng, ô nhiễm môi trƣờng, ấm lên toàn
cầu ngày càng diễn biến theo chiều hƣớng tiêu cực.
Tiêu dùng điện của hộ gia đình vào năm 2014 chiếm 36% tổng lƣợng điện tiêu
thụ tại Việt Nam, cùng với công nghiệp là hai nguồn tiêu thụ điện chính. Sử dụng điện
hộ gia đình diễn ra bởi nhu cầu của các cá nhân trong gia đình đối với các dịch vụ cần
sử dụng điện nhƣ chiếu sáng, giải trí, sinh hoạt, nhƣng bên cạnh đó, việc sử dụng điện
cao hay thấp lại là kết quả của một tổ hợp phức tạp của các yếu tố kinh tế-xã hội, nhà
ở, thiết bị điện và điều kiện tự nhiên. Việc đƣa ra các chiến lƣợc, chính sách mang tầm
vĩ mô hoặc các giải pháp cụ thể cho từng nhóm đối tƣợng đều cần dựa vào các yếu tố
này để có thể đạt đƣợc hiệu quả cao nhất.
Theo QHPTDLDN, tổng lƣợng điện thƣơng phẩm của Việt Nam là 143.682
triệu kWh vào năm 2015, tƣơng ứng với việc phát thải 1.277 kgCO2/ngƣời/năm, riêng
về lĩnh vực hành chính và hộ gia đình, lƣợng điện thƣơng phẩm của Việt Nam vào
năm 2015 là 50.377 triệu kWh, tƣơng ứng với lƣợng phát thải là 474,2

kgCO2/ngƣời/năm. Tổng lƣợng điện thƣơng phẩm của tỉnh Đồng Nai là 11.070 triệu
kWh vào năm 2015, tƣơng ứng với việc phát thải 3.106 kgCO2/ngƣời/năm, riêng lĩnh
vực hành chính và hộ gia đình, lƣợng điện thƣơng phẩm của Đồng Nai vào năm 2015
là 1.689 triệu kWh, tƣơng ứng với việc phát thải 447,9 kgCO2/ngƣời/năm. Nhu cầu
dùng điện của TP.Biên Hòa vào năm 2015 là 3.730 triệu kWh.
Theo dự báo, đến năm 2030, nhu cầu điện của Việt Nam là 615.205 triệu kWh,
nhu cầu điện của Đồng Nai là 38.501 triệu kWh, nhu cầu điện của TP. Biên Hòa là
8.093 triệu kWh.
Tuy việc tiêu thụ điện của hộ gia đình tƣởng chừng đơn giản, nhƣng lại là
nguồn đóng góp to lớn vào hiện tƣợng ấm lên toàn cầu. Không những thế, với nhu cầu
sử dụng điện đang ngày càng gia tăng, việc xây dựng liên tục các nhà máy thủy điện
và nhiệt điện đang gây ra một áp lực không hề nhỏ lên môi trƣờng và xã hội, những
cơn xả lũ từ các đập thủy điện gây những thiệt hại to lớn về ngƣời và của chƣa đƣợc
đền bù, thì dƣ luận đã liên tục đƣa tin về tình trạng ô nhiễm không khí đến từ các ống
SVTH: Đỗ Thành Nguyên
GVHD: ThS. Trần Thị Bích Phượng

1


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến lượng điện sinh hoạt, trường hợp nghiên cứu tại Thành
phố Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai

khói của nhà máy nhiệt điện. Với vai trò là một trong hai nguồn tiêu thụ điện lớn trong
cơ cấu tiêu thụ điện của quốc gia, bên cạnh công nghiệp, lĩnh vực hộ gia đình cũng cần
nhận đƣợc sự quan tâm trong vấn để sử dụng điện hiệu quả và tiết kiệm.
Theo dự báo của Ủy ban Liên Quốc gia về biến đổi khí hậu (IPCC), đến năm
2100 nhiệt độ toàn cầu sẽ tăng thêm từ 1,4 oC tới 5,8 oC. Sự nóng lên của bề mặt trái
đất sẽ làm băng tan ở hai cực và các vùng núi cao, làm mực nƣớc biển dâng cao thêm

khoảng 90 cm (theo kịch bản cao), sẽ nhấn chìm một số đảo nhỏ và nhiều vùng đồng
bằng ven biển có địa hình thấp. Theo dự báo cái giá mà mỗi quốc gia phải trả để giải
quyết hậu quả của biến đổi khí hậu trong một vài chục năm nữa sẽ vào khoảng từ 520% GDP mỗi năm, trong đó chi phí và tổn thất ở các nƣớc đang phát triển sẽ lớn hơn
nhiều so với các nƣớc phát triển.
Trong bối cảnh giảm thiểu và thích ứng với biến đổi khí hậu, thực hiện chiến
lƣợc tăng trƣởng xanh theo quyết định số 1393/QĐ-TTg ngày 25/9/2012 của Thủ
tƣớng Chính Phủ, nhiệm vụ Chiến lƣợc nƣớc ta đã đặt ra là giai đoạn 2011-2020
“giảm cƣờng độ phát thải khí nhà kính 8-10% so với mức 2010, giảm tiêu hao năng
lƣợng tính trên GDP trong khoảng 1-1,5% mỗi năm. Giảm lƣợng phát thải khí nhà
kính trong các hoạt động năng lƣợng từ 10% đến 20% so với phƣơng án phát triển
bình thƣờng”; Định hƣớng đến năm 2030 “giảm mức phát thải khí nhà kính mỗi năm ít
nhất 1,5 - 2%, giảm lƣợng phát thải khí nhà kính trong các hoạt động năng lƣợng từ
20% đến 30% so với phƣơng án phát triển bình thƣờng”; Định hƣớng đến năm 2050
“giảm mức phát thải khí nhà kính mỗi năm 1,5 - 2%”. Để đạt đƣợc những mục tiêu đã
đề ra ở trên, đứng về khía cạnh năng lƣợng cần phải có những giải pháp mang tính đột
phá và quyết tâm lớn mới thực hiện đƣợc các mục tiêu đặt ra đối với sự đáp ứng nhu
cầu năng lƣợng của nền kinh tế.
Thành phố Biên Hòa với vị thế là một đô thị loại 1 của vùng kinh tế trọng điểm
phía Nam đang ngày càng trở mình mạnh mẽ để phát triển kinh tế lẫn xã hội, và nguồn
lực không thể thiếu đó chính là điện. Nếu tính cả tỉnh Đồng Nai, vào năm 2014, lƣợng
điện thƣơng phẩm trên đầu ngƣời của tỉnh đã đạt mức 3200 kWh/ngƣời/năm, trong đó
tiêu thụ điện cho công nghiệp chiếm 78% (số liệu năm 2013). Tuy vào ngày 02 tháng
03 năm 2016 Ủy ban Nhân dân tỉnh Đồng Nai đã ra Quyết định số 613/QĐ-UBND về
việc ban hành kế hoạch sử dụng năng lƣợng hiệu quả và tiết kiệm trên địa bàn tỉnh
Đồng Nai giai đoạn 2016 – 2020, trong đó có quy định về sử dụng năng lƣợng tiết
kiệm và hiệu quả trong hộ gia đình, nhƣng những quy định đó chỉ dừng lại ở mức định
hƣớng. Những sáng kiến về công trình xanh, thiết bị tiết kiệm điện riêng lẻ vẫn chƣa
SVTH: Đỗ Thành Nguyên
GVHD: ThS. Trần Thị Bích Phượng


2


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến lượng điện sinh hoạt, trường hợp nghiên cứu tại Thành
phố Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai

đủ, mà cần phải có một phƣơng thức quản lý xã hội. Vấn đề quản lý điện hiệu quả phải
đƣợc các nhà hoạch định chính sách xem xét một cách tổng hợp, trong đó bao gồm cả
các yếu tố kinh tế-xã hội, nhà ở có ảnh hƣởng đến lƣợng điện sinh hoạt của hộ gia
đình.
Nhận thấy đƣợc vấn đề đó, sinh viên quyết định lựa chọn đề tài “Đánh giá các
yếu tố ảnh hƣởng đến lƣợng điện sinh hoạt, trƣờng hợp nghiên cứu tại Thành phố Biên
Hòa, Tỉnh Đồng Nai” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cho mình. Đề tài nhằm điều tra,
nghiên cứu, đánh giá các yếu tố có ảnh hƣởng đến lƣợng điện sinh hoạt để có thể xây
dựng các phƣơng án quản lý về mặt chính sách lẫn kỹ thuật một cách tốt hơn, từ đó
giải quyết các vấn đề nhƣ vấn đề nhƣ an ninh năng lƣợng, ô nhiễm môi trƣờng, ấm lên
toàn cầu.
2. Mục tiêu nghiên cứu


Mục tiêu chung


Đánh giá các yếu tố về kinh tế-xã hội, nhà ở ảnh hƣởng đến lƣợng điện
sinh hoạt và tình hình sử dụng đèn sợi đốt, máy nƣớc nóng của hộ gia đình không kinh
doanh trên địa bàn thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai từ đó đƣa ra các giải pháp quản
lý sử dụng điện.



Mục tiêu cụ thể


Đánh giá sự ảnh hƣởng của các yếu tố về kinh tế-xã hội, nhà ở đối với
lƣợng điện tiêu thụ hộ gia đình không kinh doanh tại khu vực khảo sát.


Đề xuất giải pháp truyền thông dựa vào kết quả nghiên cứu.



Đề xuất giải pháp kinh tế - kỹ thuật cho việc sử dụng đèn và máy nƣớc

nóng.
3. Phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu của đề tài


Phạm vi nghiên cứu:


Không gian: Các phƣờng, xã trên địa bàn thành phố Biên Hòa, số lƣợng
hộ gia đình đƣợc khảo sát tại mỗi phƣờng,xã đƣợc sinh viên trình bày tại mục 5.
Phƣơng pháp nghiên cứu.


Thời gian: Từ tháng 07/2017 đến tháng 10/2017.



Đối tƣợng nghiên cứu: Các hộ gia đình không kinh doanh. Tuy nhiên, do


SVTH: Đỗ Thành Nguyên
GVHD: ThS. Trần Thị Bích Phượng

3


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến lượng điện sinh hoạt, trường hợp nghiên cứu tại Thành
phố Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai

khả năng có hạn, sinh viên chỉ tiếp cận đƣợc với một vài ngôi nhà biệt thự và các
chung cƣ, đây cũng là một nhƣợc điểm của luận văn.
4. Nội dung nghiên cứu


Nội dung 1: Tổng quan tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu:


Thu thập các bài báo khoa học trong và ngoài nƣớc về các yếu tố kinh tếxã hội, nhà ở ảnh hƣởng đến lƣợng điện tiêu thụ hộ gia đình.


Tìm hiểu các giải pháp về hiệu quả sử dụng điện của hộ gia đình.



Tìm hiểu hiện trạng kinh tế, xã hội và tự nhiên của khu vực nghiên cứu.


Tìm hiểu các chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch, quy chuẩn và các chƣơng

trình về hiệu quả sử dụng điện của Việt Nam nói chung và tại TP. Biên Hòa nói riêng.


Nội dung 2: Xác định đối tƣợng khảo sát trong khu vực.


Nội dung 3: Chuẩn bị bảng câu hỏi để khảo sát các yếu tố kinh tế-xã hội,
nhà ở, thiết bị điện tại các hộ gia đình.


Nội dung 4: Bố trí kế hoạch khảo sát và Tiến hành khảo sát.



Nội dung 5: Xử lý số liệu, hoàn thành luận văn:



Tổng hợp kết quả khảo sát bằng phần mềm Excel.



Tính toán sự ảnh hƣởng giữa các biến số bằng phần mềm SPSS.



Đề xuất các giải pháp.

5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu sau:

Tên phƣơng pháp

Mục đích

Kết quả

Bảng khảo sát

Phƣơng pháp kế thừa

Xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến
lƣợng điện sinh hoạt phù hợp với
quy mô luận văn, từ đó xây dựng
bảng câu hỏi
So sánh với kết quả từ các nghiên
cứu khác

Mức độ tƣơng đồng
với lý thuyết

SVTH: Đỗ Thành Nguyên
GVHD: ThS. Trần Thị Bích Phượng

4


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến lượng điện sinh hoạt, trường hợp nghiên cứu tại Thành
phố Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai


Tên phƣơng pháp

Mục đích

Kết quả

Phƣơng pháp điều tra xã
hội học

Khảo sát các yếu tố ảnh hƣởng đến
lƣợng điện sinh hoạt

Hiện trạng sử dụng
điện sinh hoạt

Phƣơng pháp phân tích xử
lý số liệu

Phân tích ảnh hƣởng của các yếu tố
đƣợc khảo sát đối với lƣợng điện
sinh hoạt

Các yếu tố ảnh
hƣởng đến lƣợng
điện sinh hoạt

Phƣơng pháp phân tích chi
phí - lợi ích

Tính toán lợi ích và chi phí giữa

các phƣơng án kỹ thuật để chọn ra
phƣơng án có hiệu quả nhất

Phƣơng án kỹ thuật
có hiệu quả nhất



Phƣơng pháp kế thừa


Kế thừa là phƣơng pháp sử dụng các kết quả của nghiên cứu trƣớc nhằm
phục vụ cho nghiên cứu của mình. Các nghiên cứu đƣợc sinh viên kế thừa sẽ đƣợc
trình bày tại mục 1.2 Tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài. Từ đó, sinh viên chọn
đƣợc các thông tin cần đƣợc khảo sát phù hợp với điều kiện và quy mô luận văn nhƣ
sau:


Lƣợng điện tiêu thụ.



Tuổi của ngƣời tính toán thu chi trong gia đình.



Giới tính ngƣời tính toán thu chi trong gia đình.




Học vấn ngƣời tính toán thu chi trong gia đình.



Số ngƣời của hộ gia đình.


Cơ cấu tuổi của hộ gia đình: Chia ra thành ba thành phần gồm dƣới 14
tuổi, từ 14 đến 55 tuổi và trên 55 tuổi theo nhƣ Luật Lao Động 2012. Việc chia cơ cấu
tuổi theo Luật Lao Động 2012 là độ tuổi ảnh hƣởng đến thời gian ở nhà lẫn nhận thức
môi trƣờng, mà hai yếu tố này, theo các nghiên cứu trƣớc, đều có ảnh hƣởng đến
lƣợng điện tiêu thụ.


Thu nhập của hộ gia đình.



Tuổi căn nhà.



Diện tích ngôi nhà.

SVTH: Đỗ Thành Nguyên
GVHD: ThS. Trần Thị Bích Phượng

5



Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến lượng điện sinh hoạt, trường hợp nghiên cứu tại Thành
phố Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai



Số lầu.


Kiểu nhà: Khảo sát về nhà đơn không kề nhà khác, nhà đơn kề nhà khác,
chung cƣ hoặc nhà phố.


Tình hình sở hữu nhà: Khảo sát về tình hình thƣờng trú, tạm trú có KT3,



Chất liệu mái nhà: Khảo sát về ngói, tôn xi măng, tôn kim loại.



Chất liệu trần nhà: Khảo sát về trần vách nhựa, trần thạch cao.

ở trọ.


Tình hình sở hữu đèn và thời gian sử dụng: Khảo sát về đèn sợi đốt, đèn
huỳnh quang.

Tình hình sở hữu máy nƣớc nóng: Máy nƣớc nóng dùng điện, máy nƣớc

nóng năng lƣợng mặt trời.
Mẫu phiếu khảo sát đƣợc đính kèm tại Phụ lục 15.
Cũng bằng phƣơng pháp kế thừa, sinh viên tìm hiểu các giải pháp quản lý đã
đƣợc đề xuất.


Phƣơng pháp điều tra xã hội học

Điều tra xã hội học là phƣơng pháp thu thập thông tin về các hiện tƣợng, quá
trình kinh tế - xã hội, trong điều kiện địa điểm và thời gian cụ thể nhằm phân tích và
đƣa ra kiến nghị đúng đắn đối với công tác quản lý.
Trong luận văn, sinh viên sử dụng điều tra xã hội hội học bằng dạng phiếu khảo
sát nhằm thu thập dữ liệu về lƣợng điện sinh hoạt, yếu tố kinh tế - xã hội, nhà ở, thiết
bị điện của các hộ gia đình.
Quy mô mẫu đƣợc tính theo công thức Linus Yamane:
n = N/(1+N*e2)
Trong đó: n: Quy mô mẫu điều tra. N: Số hộ gia đình của thành phố Biên Hòa.
e: mức độ sai lệch.
Sử dụng số liệu năm 2016, dân số Biên Hòa là 976.010 ngƣời, giả sử một hộ gia
đình có 4 ngƣời, vậy TP. Biên Hòa vào năm 2016 có khoảng 244.002 hộ gia đình,
chọn mức độ sai lệch là 0.05, nghĩa là độ tin cậy là 95%, số lƣợng mẫu điều tra phải
thực hiện là 399,3, làm tròn thành 400, vậy 400 là số mẫu tối thiểu cần thực hiện điều
tra.
SVTH: Đỗ Thành Nguyên
GVHD: ThS. Trần Thị Bích Phượng

6


Luận văn tốt nghiệp

Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến lượng điện sinh hoạt, trường hợp nghiên cứu tại Thành
phố Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai

Việc lấy mẫu đƣợc tiến hành theo phƣơng pháp Lấy mẫu ngẫu nhiên phân tầng.
Theo (Lê Văn Hảo, 2015), Lấy mẫu phân tầng là phƣơng pháp chia đối tƣợng
nghiên cứu thành nhiều tầng, các đơn vị trong tầng có đặc trƣng giống nhau về địa lý,
độ tuổi, giới tính... Trƣớc tiên phân chia tổng thể thành các tổ theo một tiêu thức hay
nhiều tiêu thức có liên quan đến mục đích nghiên cứu (nhƣ phân tổ các DN theo vùng,
theo khu vực, theo loại hình, theo quy mô,…). Trong lấy mẫu phân tầng, thông thƣờng
kích cỡ mẫu đƣợc chọn theo kích cỡ của tầng (stratum). Ví dụ nhƣ điều tra ở Hà Nội
và Hà Giang, dân số Hà Nội gấp 10 lần Hà Giang, vậy chọn mẫu có kích cỡ ở Hà Nội
gấp 10 Hà Giang.
Có hai phƣơng pháp lấy mẫu phân tầng:

Lấy mẫu ngẫu nhiên phân tầng: Trong mỗi tầng chọn ngẫu nhiên. Ví dụ:
nhƣ điều tra ở 10 xã, ở mỗi xã chọn ngẫu nhiên 10 hộ.

Lấy mẫu hệ thống phân tầng: Trong mỗi tầng chọn theo lấy mẫu hệ
thống (Lấy mẫu hệ thống (systematic sampling)): Đánh số thứ tự các đơn vị, chọn một
đơn vị ngẫu nhiên có số thứ tự bất kỳ. Lấy 1 số bất kỳ làm khoảng cách mẫu. Ví dụ
chọn các hộ đánh số 3, 13, 23...)
Trong phạm vi của luận văn, do nguồn lực có hạn, vì vậy sinh viên tiến hành
phƣơng pháp Lấy mẫu ngẫu nhiên phân tầng và việc sử dụng phƣơng pháp này có hai
hạn chế lớn sau:


Sẽ giảm độ chính xác nếu các đơn vị trong mỗi tầng nhỏ.




Tính đại diện đƣợc cho là thấp hơn so với lấy mẫu hệ thống.



Số lƣợng mẫu khảo sát tại từng phƣờng đƣợc tính nhƣ sau:

Số mẫu cần lấy
=
tại phƣờng i

Tỷ lệ giữa số hộ gia đình
phƣờng i và số hộ gia đình
TP. Biên hòa

*

Tổng số mẫu cần lấy
tại thành phố Biên Hòa

Do điều kiện thu thập dữ liệu còn hạnh chế, nên sinh viên chỉ thu thập đƣợc số
liệu về tỷ lệ dân số từng phƣờng năm 2015, vẫn giả định mỗi hộ gia đình có 4 ngƣời
cho tất cả mọi phƣờng, vậy tỷ lệ dân số từng phƣờng trong tổng thể bằng với tỷ lệ số
hộ gia đình của từng phƣờng trong tổng thể, sinh viên tổng hợp tại bảng sau:

SVTH: Đỗ Thành Nguyên
GVHD: ThS. Trần Thị Bích Phượng

7



Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến lượng điện sinh hoạt, trường hợp nghiên cứu tại Thành
phố Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai

Phƣờng

Dân số

% tỷ lệ số hộ gia
đình của từng
phƣờng trong
tổng thể

Số mẫu cần
lấy theo công
thức

Số mẫu cần lấy
đƣợc làm tròn

An bình

54.100

5,742

22,395

23


Bình Đa

21.725

2,306

8,993

9

Bửu Hòa

21.147

2,245

8,754

9

Bửu Long

29.770

3,160

12,324

13


Hòa Bình

9.759

1,036

4,040

5

Hố Nai

33.361

3,541

13,810

14

Long Bình

89.990

9,552

37,252

38


Long
Tân

51.230

5,438

21,207

22

Quang Vinh

25.627

2,720

10,609

11

Quyết Thắng

20.303

2,155

8,405

9


Tam Hòa

18.309

1,943

7,579

8

Tam Hiệp

34.937

3,708

14,463

15

Tân Biên

38.015

4,035

15,737

16


Tân Hòa

42.814

4,544

17,723

18

Tân Hiệp

31.983

3,395

13,240

14

Tân Mai

21.202

2,250

8,777

9


Tân Phong

47.253

5,016

19,561

20

Bình

SVTH: Đỗ Thành Nguyên
GVHD: ThS. Trần Thị Bích Phượng

8


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến lượng điện sinh hoạt, trường hợp nghiên cứu tại Thành
phố Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai

Phƣờng

Dân số

% tỷ lệ số hộ gia
đình của từng
phƣờng trong

tổng thể

Số mẫu cần
lấy theo công
thức

Số mẫu cần lấy
đƣợc làm tròn

Tân Tiến

18.374

1,950

7,606

8

Tân Vạn

15.918

1,690

6,589

7

Thanh Bình


59.02

0,626

2,443

3

Thống Nhất

26.530

2,816

10,982

11

Trảng Dài

78.142

8,294

32,348

33

Trung Dũng


31.861

3,382

13,189

14

An Hòa

21.384

2,270

8,852

9

Hóa An

31.547

3,349

13,059

14

Hiệp Hòa


13.692

1,453

5,668

6

Long Hƣng

6.511

0,691

2,695

3

Phƣớc Tân

41.532

4,408

17,193

18

Tam Phƣớc


50.103

5,318

20,741

21

Tân Hạnh

9.093

0,965

3,764

4

Biên Hòa

942.114

100,000

390,000

404

(Nguồn: Ủy ban Nhân dân TP. Biên Hòa)

Kết quả cuối cùng, tổng số mẫu cần lấy cho thành phố Biên Hòa là 404 mẫu.
Cách thực hiện: Đi dọc các tuyến đƣờng lớn trên địa bàn thành phố Biên Hòa
và chọn các hộ gia đình có thể khảo sát đƣợc. Các tuyến đƣờng đ.195 97.441
24 tiếng/ngày 519.417 894.174 663.937 639.167 588.691 639.167 680.944
Nhỏ
nhất:
1484
đồng/
kWh

Biểu đồ 4.2 Lợi ích đầu tƣ hằng năm (VNĐ/năm) từ việc thay Cặp 2 bóng đèn sợi
đốt trái đào trên thị trƣờng bằng Cặp 2 bóng đèn LED trái đào của công ty Đại
Hải Bắc

SVTH: Đỗ Thành Nguyên
GVHD: ThS. Trần Thị Bích Phượng

70


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến lượng điện sinh hoạt, trường hợp nghiên cứu tại Thành
phố Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai

Từ Biểu đồ 4.2, sinh viên có các nhận xét sau:

Tại mức sử dụng 2 tiếng/ngày, lợi ích đầu tƣ hằng năm lớn nhất tƣơng
ứng với giá điện trung bình lớn nhất là 59.527 VNĐ/năm. Đây không là một con số
lớn để khuyến khích ngƣời dân thực hiện phƣơng án kỹ thuật này. Áp dụng CER với
giá 5USD/ tấn CO2 cho mức giảm thải 36,31 kgCO2/năm của phƣơng án này, thì số

tiền chỉ khoảng 4.000 VNĐ/năm. Tổng lợi ích xã hội ở đây là 63.527 VNĐ/năm.

Còn tại mức sử dụng 4 tiếng/ngày, lợi ích đầu tƣ hằng năm với giá điện
trung bình ứng với lƣợng điện sinh hoạt trung bình là hơn 90.000 VNĐ/năm. p dụng
CER với giá 5USD/tấn CO2 cho mức giảm thải 72,62 kgCO2/năm của phƣơng án này,
thì số tiền là khoảng 8.000 VNĐ/năm.

Tại mức sử dụng 24 tiếng/ngày, lợi ích đầu tƣ hằng năm nhỏ nhất có thể
đạt đƣợc là gần 519.417 VNĐ/năm. Đây là con số có khả năng cao sẽ thay đổi thái độ
của ngƣời tiêu dùng đối với đèn LED trái đào. Bên cạnh đó, nếu áp dụng CER với giá
5 USD/tấn CO2, thì với mức giảm thải 435,717 kgCO2/năm, số tiền tƣơng ứng từ việc
giảm phát thải CO2 là 47.928 VNĐ/năm, đây là một con số khá lớn mà nhà nƣớc có
thể huy động đƣợc từ các nƣớc muốn mua CER.

435,717

72,62

36,31
5,893

11,786

2 tiếng/ngày

4 tiếng/ngày

70,715

Lƣợng CO2 giảm đƣợc

từ việc thay đèn sợi đốt
trái ớt bằng loại Bóng
đèn LED trái ớt VAKS
V-OTR (kg CO2/năm)
Lƣợng CO2 giảm đƣợc
từ việc thay Cặp 2 bóng
đèn sợi đốt trái đào trên
thị trƣờng bằng Cặp 2
bóng đèn LED trái đào
của công ty Đại Hải Bắc
(kgCO2/năm)

24 tiếng/ngày

Biểu đồ 4.3 Lƣợng CO2 giảm đƣợc ứng với từng thời lƣợng sử dụng
4.2.2 Thay bình nƣớc nóng dùng điện bằng dàn nƣớc nóng năng lƣợng mặt trời
a. Phương pháp tính toán hiệu quả kinh tế và giảm phát thải CO2
SVTH: Đỗ Thành Nguyên
GVHD: ThS. Trần Thị Bích Phượng

71


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến lượng điện sinh hoạt, trường hợp nghiên cứu tại Thành
phố Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai

Nhƣ đã trình bày tại Bảng 2.5 về Tiềm năng thay thế sử dụng điện bằng các dàn
đun nƣớc nóng NLMT, nếu sử dụng máy nƣớc nóng dùng điện thì tiêu tốn 5,51
kWh/ngày cho việc nung nƣớc nóng, nghĩa là tiêu tốn 0,015698 kWh/ngày cho mỗi lít

nƣớc nóng 40oC.
Cũng theo Viện Năng Lƣợng đã nghiên cứu, ƣớc tính rằng một dàn máy nƣớc
nóng mặt trời có diện tích bề mặt hấp thụ 2 m2 sẽ cung cấp một lƣợng nƣớc là 351
lít/ngày ở 40oC (đƣợc pha ra từ lƣợng nƣớc đã đƣợc đun nóng ở 70oC).
Để tính toán đƣợc diện tích bề mặt hấp thụ cần thiết để đáp ứng nhu cầu nƣớc ở
40 C, sử dụng tỷ lệ sau để tính toán:
o

S1

S0
=

V1

S0*V1
=>

V0

S1

=

(Công thức 4.1)
V0

Trong đó:

S0, V0 lần lƣợt là diện tích bề mặt hấp thụ và lƣợng nƣớc có thể đƣợc

nung nóng ở 40oC đã đƣợc Viện Năng Lƣợng ƣớc lƣợng, cụ thể là 2 m2 và 351
lít/ngày.

S1, V1 lần lƣợt là diện tích bề mặt hấp thụ cần thiết để đáp ứng nhu cầu
o
nƣớc ở 40 C của các hộ gia đình.
Giả sử rằng, nƣớc nóng 40oC chỉ đƣợc sử dụng cho việc tắm, cụ thể là bằng vòi
sen.
Theo khảo sát thực tế tại một vài hộ gia đình, lƣu lƣợng của các loại vòi sen vào
khoảng 3 đến 6 lit/phút. Theo tổ chức Home Water Works, một ngƣời Hoa Kỳ trung
bình tắm vòi sen trong 8,2 phút, bởi không tìm đƣợc thông tin này của Việt Nam, sinh
viên sử dụng thời gian tắm của ngƣời Hoa Kỳ để áp dụng cho việc tính toán. Trong
thực tế, cần phải đo lƣu lƣợng của vòi sen của các hộ gia đình, từ đó tính toán lại để
cho ra kết quả chính xác hơn, trong luận văn này sinh viên chỉ chọn 3 loại lƣu lƣợng,
đó là 3 lít/phút, 4,5 lít/phút, 6 lít/phút.
Về các loại máy nƣớc nóng năng lƣợng mặt trời, sinh viên khảo sát thị trƣờng
và thu về đƣợc thông tin của các loại máy nƣớc nóng đƣợc trình bày tại Phụ lục 8, sắp
xếp tăng dần theo diện tích bề mặt hấp thụ (diện tích bề mặt hấp thụ = số ống * đƣờng
kính ống * chiều dài).
SVTH: Đỗ Thành Nguyên
GVHD: ThS. Trần Thị Bích Phượng

72


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến lượng điện sinh hoạt, trường hợp nghiên cứu tại Thành
phố Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai

Hiện nay, theo khảo sát của sinh viên, loại dàn nƣớc nóng năng lƣợng mặt trời

có công suất nhỏ nhất là loại có 6 ống thu nhiệt có diện tích bề mặt hấp thụ là 0,6264
m2 với bình chứa 80 lit, của công ty Solarcity, giá thành là 5.195.000 VNĐ. Loại có 8
ống thu nhiệt, với bình chứa 100 lit, cũng chỉ công ty Solarcity cung cấp.
Tuy nhiên, Phụ lục 8 chỉ cung cấp giá máy, các chi phí phát sinh khác nhƣ chi
phí đƣờng ống và phụ kiện dẫn nƣớc nóng, nƣớc lạnh, bồn phụ, chi phí gia cố khung
chân cũng cần phải đƣợc tính toán, sinh viên tổng hợp thông tin báo giá tối thiểu và tối
đa và thể hiện tại Phụ lục 9. Do đang thực hiện thay máy nƣớc nóng điện bằng máy
năng lƣợng mặt trời, nên giả sử vòi nóng lạnh và bồn chứa nƣớc đã đƣợc đầu tƣ từ
trƣớc, không đƣa vào tính toán, vì đây cũng là hai phụ kiện bắt buộc khi sử dụng máy
nƣớc nóng điện.
Tính toán theo Phụ lục 9, chi phí kèm theo tối thiểu là 1.000.000 + 150.000 +
80.000 = 1.230.000 VNĐ, chi phí kèm theo tối đa là 1.500.000 + 300.000 + 1.000.000
+ 1.500.000 + 1.200.000 = 5.500.000 VNĐ. Khi đề xuất giải pháp, sinh viên đƣa tính
toán dựa trên giá đầu tƣ tối thiểu và giá đầu tƣ tối đa.
Khi sử dụng máy nƣớc nóng năng lƣợng mặt trời (giả sử các máy này không
cần dùng diện để hỗ trợ và không cần bảo hành), thì tiền điện phải trả trong trƣờng hợp
sử dụng máy nƣớc nóng điện chính là lợi nhuận hằng năm (cũng chính bằng doanh thu
vì không có chi phí hằng năm phát sinh, do đã giả định máy nƣớc nóng năng lƣợng
mặt trời không cần bảo hành) khi sử dụng máy nƣớc nóng năng lƣợng mặt trời.
Bên cạnh đó, với mục đích là so sánh các phƣơng án có cùng diện tích bề mặt
hấp thụ, sinh viên chỉ đề xuất các loại máy có cùng một diện tiện tích hấp thụ với nhau
mà gần với nhu cầu nƣớc nhất. Nếu có một loại máy có diện tích hấp thụ lớn hơn các
loại này nhƣng giá thành lại thấp hơn, sinh viên vẫn không chọn để tính toán, vì nhƣ
đã nói, mục díc là so sánh các phƣơng án có cùng diện tích bề mặt hấp thụ. Tuy nhiên,
nếu gần nhất với giá trị diện tích bề mặt hấp thụ cần thiết chỉ có một loại máy đáp ứng,
sinh viên sẽ xem xét và đề xuất thêm các loại máy khác nhằm so sánh khách quan.
Để tính đƣợc thời gian hoàn vốn, sinh viên thực hiện 5 bƣớc sau:
 Bƣớc 1: Tính tiền điện hằng năm
Cũng giống nhƣ phần 4.2.1, sinh viên dùng các giá điện trung bình đặc trƣng để
tính toán tiền điện hằng năm, đã đƣợc trình bày tại Bảng 4.1 Bảng thể hiện giá trị Giá

điện trung bình cho các Giá trị Lƣợng điện sinh hoạt hàng tháng đặc trƣng, các giá trị
đó là: Nhỏ nhất, Lớn nhất, Trung bình, Mốt, Q1, Q2, Q3.
SVTH: Đỗ Thành Nguyên
GVHD: ThS. Trần Thị Bích Phượng

73


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến lượng điện sinh hoạt, trường hợp nghiên cứu tại Thành
phố Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai

 Bƣớc 2: Tính giá trị hiện tại PV của tiền điện hằng năm, theo công thức:

Trong đó:


PV-Cn là giá trị hiện tại của tiền điện năm thứ n



Cn là chi phí đầu tƣ của năm thứ n.



i là tỷ lệ chiết khấu.



n là số thứ tự của năm đầu tƣ.


 Bƣớc 3: Tính tổng lợi nhuận hiện có: Tổng lợi nhuận tích lũy tính đến năm thứ
n bằng tổng lợi nhuận từ năm 1 đến năm n.
 Bƣớc 4: Xác định số năm hoàn vốn: Nếu Chi phí đầu tƣ bắt đầu nhỏ hơn Tổng
lợi nhuận tích lũy tại năm thứ n, thì lấy n-1 làm số năm hoàn vốn, số tháng lẻ
đƣợc xác định tại bƣớc 5.
 Bƣớc 5: Xác định số tháng lẻ trong thời gian hoàn vốn:
Chi phí đầu tƣ - Tổng lợi nhuận tích lũy tại năm thứ n-1
Số tháng lẻ trong
thời gian hoàn vốn

=

[(Tổng lợi nhuận tích lũy tại năm thứ n) (Tổng lợi nhuận tích lũy tại năm thứ n-1)]

/

12

Trong đó:

Chi phí đầu tƣ - Tổng lợi nhuận tích lũy tại năm thứ n: Đây là số tiền đầu
tƣ chƣa hoàn vốn.

(Tổng lợi nhuận tích lũy tại năm thứ n+1 - Tổng lợi nhuận tích lũy tại
năm thứ n)/12: Đây chính là lợi nhuận của mỗi tháng.
Hiệu của hai số trên sẽ cho ra số tháng cần tiếp tục hoạt động để lấy lại vốn.
Tuổi thọ của các loại máy nƣớc nóng năng lƣợng mặt trời vào khoảng 15 năm,
sinh viên sử dụng con số này làm mốc, nếu thời gian hoàn vốn vƣợt quá 15 năm thì
phƣơng án thay thế bị loại bỏ.

SVTH: Đỗ Thành Nguyên
GVHD: ThS. Trần Thị Bích Phượng

74


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến lượng điện sinh hoạt, trường hợp nghiên cứu tại Thành
phố Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai

Để tính đƣợc Giá trị hiện tại ròng (NPV) tối thiểu (ứng với Thời gian hoàn vốn
tối đa) và Giá trị hiện tại ròng tối đa (ứng với thời gian hoàn vốn tối thiểu) tại năm thứ
15, sinh viên sử dụng công thức sau:
Giá trị hiện tại ròng tối
thiểu tại năm thứ 15

=

Tổng lợi nhuận
tại năm thứ 15

-

Chi phí đầu tƣ
tối đa

Giá trị hiện tại ròng tối
đa tại năm thứ 15

=


Tổng lợi nhuận
tại năm thứ 15

-

Chi phí đầu tƣ
tối thiểu

Bên cạnh đó, sinh viên tính toán lƣợng CO2 giảm đƣợc khi sử dụng máy nƣớc
nóng năng lƣợng mặt trời thay cho máy nƣớc nóng dùng điện nhƣ sau:
Lƣợng CO2 giảm =
đƣợc hằng năm
(kgCO2/năm)

Lƣợng điện cần thiết * 365 * Hệ số phát thải CO2
khi dùng máy nƣớc
của lƣới điện Việt
nóng điện (kwh/ngày)
Nam (kgCO2/kWh)

b. Kết quả tính toán hiệu quả kinh tế và giảm phát thải CO2
Việc đề xuất các loại máy nƣớc nóng phù hợp và kết quả tính toán đƣợc trình
bày tại:

Phụ lục 10: Các thông số kinh tế và lƣợng CO2 giảm đƣợc đối với loại
vòi sen có lƣu lƣợng 3 lít/phút, thời gian dùng tắm 8,2 phút/ngƣời/ngày

Phụ lục 11: Các thông số kinh tế và lƣợng CO2 giảm đối với loại vòi sen
có lƣu lƣợng 4,5 lít/phút, thời gian dùng tắm 8,2 phút/ngƣời/ngày


Phụ lục 12: Các thông số kinh tế và lƣợng CO2 giảm đối với loại vòi sen
có lƣu lƣợng 6 lít/phút, thời gian dùng tắm 8,2 phút/ngƣời/ngày
Dƣới đây, sinh viên tóm tắt kết quả tính toán bằng các biểu đồ:

Biểu đồ 4.4: Thời gian hoàn vốn tối thiểu và NPV tối đa đối với từng
mức sử dụng nƣớc 40oC.

Biểu đồ 4.5: Thời gian hoàn vốn tối đa và NPV tối thiểu đối với từng
mức sử dụng nƣớc 40oC.
Đối với Thời gian hoàn vốn tối thiểu, ứng với mức đầu tƣ thấp nhất, thì tại mức
sử dụng nƣớc 73,8 lít/ngày trở đi, phƣơng án sử dụng bình nƣớc nóng năng lƣợng mặt
trời đã có hiệu quả về kinh tế.
SVTH: Đỗ Thành Nguyên
GVHD: ThS. Trần Thị Bích Phượng

75


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến lượng điện sinh hoạt, trường hợp nghiên cứu tại Thành
phố Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai

Đối với Thời gian hoàn vốn tối đa, ứng với mức đầu tƣ cao nhất, thì tại mức sử
dụng nƣớc 98,4 lít/ngày trở đi, đa số các trƣờng hợp đều có hiệu quả kinh tế.
Sử dụng cả hai bảng, có thể thấy rằng, tại mức 98,4 lít/ngày trở đi, giá điện từ
1766,200 đồng/kWh trở lên thì sử dụng máy nƣớc nóng năng lƣợng mặt trời đều có
thời gian hoàn vốn (thời gian hoàn vốn tối thiểu lẫn thời gian hoàn vốn tối đa) nhỏ hơn
15 năm, nghĩa là phƣơng án này hiệu quả về mặt kinh tế. Tại mức 172,2 lít/ngày trở đi,
tại mọi mức giá điện, khi đầu tƣ vào máy nƣớc nóng năng lƣợng mặt trời đều có thời

gian hoàn vốn nhỏ hơn 15 năm, nghĩa là phƣơng án này hiệu quả về mặt kinh tế.
Với mức sử dụng nƣớc nhỏ 49,2 lít/ngày, thì đầu tƣ vào máy nƣớc nóng năng
lƣợng mặt trời đều có thời gian hoàn vốn lớn hơn 15 năm, nghĩa là phƣơng án này
không có hiệu quả kinh tế (trừ trƣờng hợp đối với thời gian hoàn vốn tối thiểu, với giá
điện lớn nhất, và với mức sử dụng nƣớc 49,2 lít/ngày, thì thời gian hoàn vốn nhỏ hơn
15 năm.).
Bên cạnh đó, sinh viên cũng trình bày lƣợng CO2 giảm thải đƣợc hằng năm khi
sử dụng máy nƣớc nóng năng lƣợng mặt trời thay cho máy nƣớc nóng dùng điện tại
Bảng 4.4. Trong đó, mỗi mức sử dụng nƣớc từ máy nƣớc nóng năng lƣợng mặt trời
tƣơng ứng với một mức giảm thải CO2.
Đối với mức giảm thải 114,993 kgCO2/năm tƣơng ứng với mức sử dụng 24,6 lít
nƣớc/ngày, thì nếu áp dụng Chứng chỉ Giảm phát thải CER ở giá 5USD/1 tấn CO2,
thìmức giảm thải trên có giá trị là 12.649,23 VNĐ/năm. Với 15 năm đầu tƣ, thì con số
này là 12.649,23 *15=189.738,45. Đây không phải là một con số lớn so với giá đầu tƣ
từ 6.425.000 VNĐ đến 10.695.000 VNĐ. Phải từ mức sử dụng 147,6 lít/ngày trở lên
thì số tiền CER mới lên tới con số hàng triệu, cụ thể thì ở mức này, CER trị giá
1.137.833,4 VNĐ. Đối với mức giảm thải 2.298,652 kg CO2/năm tƣơng ứng với mức
sử dụng nƣớc 492 lít/ngày, thì nếu áp dụng Chứng chỉ Giảm phát thải CER ở giá
5USD/1 tấn CO2, thì mức giảm thải trên có giá trị là 252.890 VNĐ/năm. Với 15 năm
đầu tƣ, thì con số là này 252,890*15=3.793.350 VNĐ. Đây là số tiền lớn, Nhà nƣớc có
thể là trung gian để ngƣời dân tiếp cận đƣợc số tiền này, thông qua công cụ trợ cấp
kinh tế, nhằm giảm giá thành sản phẩm để ngƣời dân quan tâm đến phƣơng án kỹ thuật
này hơn.

SVTH: Đỗ Thành Nguyên
GVHD: ThS. Trần Thị Bích Phượng

76



Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến lượng điện sinh hoạt, trường hợp nghiên cứu tại Thành phố Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai

Lƣợng
nƣớc 40oC
lít/ngày
24,6
36,9
49,2
73,8
98,4
110,7
123
147,6
172,2
184,5
196,8
221,4
246
258,3
295,2
332,1
344,4
369
393,6
442,8
492

Nhỏ nhất:
1484

đồng/kWh

431.612,219
2.717.149,621
2.821.916,763
3.991.687,029
5.230.224,438
7.515.761,840
9.654.299,248
10.362.285,650
12.925.374,059
11.139.839,444
14.568.143,059
17.046.446,674
19.424.756,207
20.567.522,106
21.853.059,822
24.138.597,538
25.409.672,970
29.980.748,402
Trong
đó:

Q1: 1647,250
đồng/kWh

Mốt: 1766,200
đồng/kWh

Q2: 1766,200

đồng/kWh

Trung bình:
1824,573
đồng/kWh

Q3: 1864,650
đồng/kWh

Lớn nhất:
2367,143
đồng/kWh

866.366,402
1.185.885,766
1.735.477,426
1.735.477,426
2.005.181,621
2.190.351,734
4.512.049,607
3.722.847,684
4.455.636,564
4.455.636,564
4.815.242,157
5.062.135,641
8.157.732,804
3.953.326,912
4.777.714,277
4.777.714,277
5.182.270,507

5.460.025,635
8.942.571,914
5.248.809,609
6.164.795,708
6.164.795,708
6.614.302,700
6.922.919,555
10.792.416,009
6.738.771,533
7.837.954,853
7.837.954,853
8.377.363,242
8.747.703,469
13.391.099,215
9.275.733,451
10.558.113,990 10.558.113,990 11.187.423,778 11.619.487,375 17.036.782,411
11.665.695,375 13.131.273,135 13.131.273,135 13.850.484,321 14.344.271,289 20.535.465,617
12.902.657,293 14.551.432,272 14.551.432,272 15.360.544,856 15.916.055,196 22.881.148,813
15.439.619,217 17.271.591,417 17.271.591,417 18.170.605,399 18.787.839,110 26.526.832,019
12.902.660,394 14.551.435,597 14.551.435,597 15.360.548,291 15.916.058,706 23.381.153,269
17.308.100,508 19.231.671,341 19.231.671,341 20.175.636,034 20.823.731,438 28.849.674,093
20.063.540,622 22.261.907,085 22.261.907,085 23.340.723,778 24.081.404,171 33.368.194,918
22.818.987,306 25.292.149,874 25.292.149,874 26.505.818,798 27.339.084,340 37.786.725,183
24.087.465,154 26.652.226,107 26.652.226,107 27.910.845,620 28.774.972,772 39.609.562,311
25.624.427,420 28.372.385,618 28.372.385,618 29.720.906,542 30.646.757,073 42.255.246,008
28.161.389,686 31.092.545,129 31.092.545,129 32.530.967,463 33.518.541,374 45.900.929,704
29.935.314,218 33.232.864,150 33.232.864,150 34.851.089,305 35.962.109,975 49.892.297,097
35.009.238,750 38.673.183,172 38.673.183,172 40.471.211,148 41.705.678,576 57.183.664,490
Thời gian hoàn vốn từ dƣới 5 năm
Thời gian hoàn vốn trên 5 năm đến từ dƣới 10 năm


SVTH: Đỗ Thành Nguyên
GVHD: ThS. Trần Thị Bích Phượng

77


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến lượng điện sinh hoạt, trường hợp nghiên cứu tại Thành phố Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai

Lƣợng
nƣớc 40oC
lít/ngày

Nhỏ nhất:
1484
đồng/kWh

Trung bình:
1824,573
đồng/kWh
Thời gian hoàn vốn trên 10 năm đến dƣới 15 năm
Thời hoàn hoàn vốn trên 15 năm

Q1: 1647,250
đồng/kWh

Mốt: 1766,200
đồng/kWh


Q2: 1766,200
đồng/kWh

Q3: 1864,650
đồng/kWh

Lớn nhất:
2367,143
đồng/kWh

Biểu đồ 4.4 Thời gian hoàn vốn tối thiểu và NPV tối đa (VNĐ) đối với từng mức sử dụng nƣớc 40oC
Lƣợng
nƣớc
40oC
lít/ngày
24,6
36,9
49,2
73,8
98,4
110,7
123
147,6
172,2
184,5
196,8
221,4
246
258,3
295,2


Nhỏ nhất:
1484
đồng/kWh

Q1: 1647,250
đồng/kWh

951.809,609
951.809,609
384.761,840 2.144.733,451
3.141.529,911 5.027.213,710
4.284.299,248 6.295.695,375
6.092.285,650 8.355.106,293
7.855.374,059 10.369.619,217
6.498.143,059 9.138.100,508
8.426.446,674 11.443.540,622

SVTH: Đỗ Thành Nguyên
GVHD: ThS. Trần Thị Bích Phượng

Mốt: 1766,200
đồng/kWh

185.636,564
507.714,277
1.867.795,708
706.954,853
3.427.113,990
6.401.192,809

7.761.273,135
10.003.881,272
12.201.591,417
11.061.671,341
13.641.907,085

Q2: 1766,200
đồng/kWh

185.636,564
507.714,277
1.867.795,708
706.954,853
3.427.113,990
6.401.192,809
7.761.273,135
10.003.881,272
12.201.591,417
11.061.671,341
13.641.907,085

Trung bình:
1824,573
đồng/kWh

545.242,157
912.270,507
2.317.302,700
1.246.363,242
4.056.423,778

7.075.453,271
8.480.484,321
10.812.993,856
13.100.605,399
12.005.636,034
14.720.723,778

Q3: 1864,650
đồng/kWh

792.135,641
1.190.025,635
2.625.919,555
1.616.703,469
4.488.487,375
7.538.378,536
8.974.271,289
11.368.504,196
13.717.839,110
12.653.731,438
15.461.404,171

Lớn nhất:
2367,143
đồng/kWh

242.049,607
3.887.732,804
4.672.571,914
6.495.416,009

6.260.099,215
9.905.782,411
13.342.623,004
15.165.465,617
18.333.597,813
21.456.832,019
20.779.674,093
24.748.194,918
78


×