Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

câu hỏi ôn tập kiểm tra 1 tiết địa 9 kì 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.91 KB, 20 trang )

Câu hỏi nhận biết vung đồng bằng sông Cửu Long
Sông Cửu Long không có ý nghĩa:
Thủy lợi
Thủy điện.
Giao thông đường thủy
Đánh bắt và nuôi trồng thủy sản
Để hạn chế tác hại của lũ, phương hướng chủ yếu hiện nay là
xây dựng hệ thống đê điều.
chủ động chung sống với lũ..
tăng cường công tác dự báo lũ.
đầu tư cho các dự án thoát nước
Thế mạnh về mạng lưới sông ngòi không phải của Đồng bằng sông Cửu Long là
Trồng lúa nước và cây ăn quả
Nuôi trồng thủy hải sản
Phát triển thủy điện.
Giao thông vận tải đường thủy
Ngành chế biến lương thực, thực phẩm ở Đồng bằng sông Cửu Long không phải
tập trung ở các thành phố lớn có cơ sở vật chất tốt..
phân bố hầu khắp các tỉnh, thành phố trong vùng.
chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp.
là ngành công nghiệp quan trọng nhất của vùng.
Loại đất nào ở Đồng bằng sông Cửu Long có giá trị lớn nhất trong sản xuất nông nghiệp?
Đất phèn
Đất mặn
Đất phù sa ngọt.
Đất bazan
Ý nào không thuộc đặc điểm sản xuất lương thực, thực phẩm vùng Đồng bằng sông Cửu Long?
Diện tích và sản lượng lớn nhất cả nước.
Chiếm trên 50% sản lượng thủy sản cả nước.
Bình quân lương thực theo đầu người cao nhất trong các vùng của cả nước.
Năng suất lúa cao nhất cả nước..


Vùng Đồng bằng sông Cửu Long có bao nhiêu tỉnh, thành phố?
6
10
13
8
Thành phố nào sau đây là trung tâm kinh tế lớn nhất của đồng bằng sông Cửu Long?
Cần Thơ..
Hồ Chí Minh.
Hà Nội.
Hải Phòng.
Bên cạnh là vựa lúa số một cả nước đồng bằng sông Cửu Long còn phát triển mạnh về:
Nghề rừng.
Du lịch.
Giao thông.
Thủy, hải sản..
Một loại hình dịch vụ khó tìm thấy ở các vùng khác ngoài đồng bằng sông Cửu Long là:
Chợ đêm.
Chợ gỗ.

1


Chợ nổi..
Chợ phiên.
Đồng Bằng sông Cửu Long có diện tích tự nhiên khoảng:
A: 20000km2
B: 30000km2
C: 40000km2
D: 50000km2
Tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long nhưng không thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía

Nam:
Bình Dương
Đồng Nai
Bà Rịa – Vũng Tàu
Vĩnh Long.
Phát biểu nào sau đây đúng với điều kiện sinh thái nông nghiệp của đồng bằng sông Cửu Long:
Có các dải phù sa ngọt, các vùng đất phèn, đất mặn lớn..
Các cao nguyên bazan rộng lớn, khí hậu phân 2 mùa khô,mưa rõ rệt.
Đồng bằng châu thổ có nhiều ô trũng, có mùa đông lạnh.
Có đất Bazan và có đất xám phù sa cổ rộng lớn, thiếu nước mùa khô.
Tỉnh thuộc Đồng bằng sông Cửu Long nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là
An Giang

Trà Vinh

Long An.

Bến Tre

Đồng bằng sông Cửu Long bao gồm
Phần đất nằm giữa sông Tiền, sông Hậu và dải đất ven biển.
Phần đất dọc sông Tiền, sông Hậu và phần đất giáp Đông Nam Bộ.
Phần đất nằm trong phạm vi tác động trực tiếp của sông Tiền, sông Hậu và phần đất nằm ngoài
phạm vi tác động đó..
Phần đất nằm trong phạm vi tác động trực tiếp của sông Tiền, sông Hậu và đồng bằng Cà Mau.
Nhóm đất phèn phân bố chủ yếu ở:
Đồng Tháp Mười và Tứ giác Long Xuyên.
Dọc sông Tiền
Ven biển
Dọc sông Hậu

Hoạt động du lịch có tiềm năng nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long:
Mạo hiểm.
Nghỉ dưỡng.
Sinh thái..
Văn hóa
Các thành phần dân tộc ở đồng bằng sông Cửu Long là:
Kinh, Chăm, Hoa, Khơ me.
Mã Lai, Thái, Hoa, Kinh
Kinh, Gia rai, Hoa, Khơ me
Chăm, H’mông, Kinh, Hoa
Loại đất nào chiếm diện tích lớn nhất ở vùng đồng bằng sông Cửu Long?
Đất phù sa ngọt và đất phèn
Đất phù sa ngọt và đất mặn
Đất phèn và đất mặn.

2


Đất badan và đất phù sa ngọt
Vùng Đồng bằng sông Cửu Long không dẫn đầu cả nước về chỉ tiêu nào?
Diện tích trồng lúa
Năng suất lúa.
Sản lượng lúa bình quân đầu người
Tổng sản lượng lúa
Ngành công nghiệp nào chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu công nghiệp của vùng Đồng bằng
sông Cửu Long ?
Vật liệu xây dựng
Sản xuất hàng tiêu dùng
Chế biến lương thực, thực phẩm.
Cơ khí nông nghiệp

Khu vực dịch vụ ở Đồng bằng sông Cửu Long bao gồm các ngành chủ yếu
Khách sạn, dịch vụ sửa chữa, giao thông vận tải
Xuất nhập khẩu, vận tải đường thủy, du lịch.
Tư vấn, kinh doanh tài sản, bưu chính viễn thông
Tài chính, tín dụng, xuất nhập khẩu
Cho biết tỉnh nào không thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long?
Bến Tre
Bạc Liêu
Sóc Trăng
Tây Ninh.
Trong các tiêu chí sau, tiêu chí nào của đồng bằng sông Cửu Long cao hơn trung bình cả nước
năm 1999?
Tỉ lệ gia tăng tự nhiên
Thu nhập bình quân đầu người.
Tỉ lệ người lớn biết chữ
Tỉ lệ dân thành thị
Tỉnh có diện tích rừng ngập mặn lớn nhất ở đồng bằng sông Cửu Long là:
Kiên Giang
Cà Mau.
Hà Tiên
Long Xuyên
Trung tâm kinh tế lớn nhất của vùng đồng bằng sông Cửu Long là:
Long Xuyên
Cần Thơ.
Long An
Sóc Trăng
Vật nuôi phát triển mạnh ở vùng đồng bằng sông Cửu Long là:
Vịt.

Cừu

Lợn
Vùng trọng điểm sản xuất lương thực, thực phẩm lớn nhất ở nước ta là:
Đồng bằng sông Hồng.
Đồng bằng duyên hải Miền Trung.
Đồng bằng sông Cửu Long..
Vùng Tây nguyên.
Các mặt hàng có sản lượng xuất khẩu lớn nhất cả nước của vùng Đồng bằng sông Cửu Long là:
Nông sản và thủy sản..
Thủy sản và lâm sản.
Lâm sản và khoáng sản.
Khoáng sản và hàng công nghiệp.
Thành phố trực thuộc trung ương ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long là
Long An.
Cần Thơ
TP Hồ Chí Minh.
Phú Quốc.
Các vườn quốc gia ở Đồng bằng sông Cửu Long:
U Minh, Tràm Chim, Cát Tiên.
Tràm Chim, Phú Quốc, Bạch Mã.
U Minh, Tràm Chim, Pù Mát.
Tràm Chim, Phú Quốc, U Minh
Hiện nay chỉ tiêu nào về dân cư , xã hội vùng Đồng bằng sông Cửu Long cao hơn mức trung
bình cả nước?
Mật độ dân số
Thu nhập bình quân dầu người một tháng.

3


Tỷ lệ hộ nghèo.

Tỷ lệ người lớn biết chữ.
Đảo Phú Quốc thuộc tỉnh
Kiên Giang
Cà Mau.
An Giang.
Sóc Trăng.
Đồng bằng sông Cửu Long dẫn đầu cả nước về
A. Trồng cây công nghiêp.
C. Sản lượng lúa gạo
B. Du lịch biển.
D. Phát triển thủy điện.
Đặc điểm nào không đúng về vùng Đồng bằng sông Cửu Long?
Là vùng trọng điểm lúa lớn nhất nước ta.
Chế biến lương thực, thực phẩm là ngành công nghiệp chính.
Du lịch bước đầu phát triển khởi sắc.
CN phát triển cân đối, chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu GDP của vùng
Đặc điểm thủy văn nào không phải của sông ngòi vùng Đồng bằng sông Cửu Long?
Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.
Chế độ thủy văn phân mùa rõ rệt.
Mùa lũ từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau..
Chế độ thủy văn điều hòa hơn chế độ sông vùng Đồng bằng sông Hồng.
Vùng Đồng bằng sông Cửu Long tiếp giáp với
Đông Nam Bộ, Cămpuchia, Duyên hải Nam Trung Bộ.
Đông Nam Bộ, biển Đông, Tây Nguyên.
Đông Nam Bộ, Căm-pu-chia, biển Đông
Cam-pu-chia, biển Đông, Tây Nguyên.
Nhóm đất có diện tích lớn nhất ở ĐB sông Cửu Long là:
Đất phèn

Đất khác


Đất phù sa ngọt.

Đất cát ven biển

Vùng kinh tế nào của nước ta có sản lượng lúa lớn nhất cả nước?
A. Đồng bằng sông Hồng.
B. Đồng bằng sông Cửu Long.
C. Bắc Trung Bộ.
D. Duyên hải Nam Trung Bộ.
Đồng bằng sông Cửu Long có độ cao trung bình khoảng bao nhiêu m so với mực nước biển?
A : 2m-3m
C : 5m-7m.
B : 3m-5m.
D : 10m-15m.
Trung tâm kinh tế nào dưới đây không thuộc Đồng bằng sông Cửu Long?
A.Thủ Dầu Một
C. Long Xuyên.
B. Mỹ Tho.
D. Cần Thơ.
Mặt hàng nào dưới đây không phải là hàng nông sản xuất khẩu chủ lực của Đồng bằng sông
Cửu Long.
A. Gạo
B. Hồ tiêu
C. Tôm đông lạnh
D. Cá đông lạnh.
Tỉnh nào ở Đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh hơn cả về du lịch biển đảo?
A. Cà Mau.
B. Bến Tre
C. Kiên Giang.

D.Tiền Giang
Dân số vùng Đồng bằng sông Cửu Long đông thứ mấy ở nước ta?
A. Thứ nhất.
B.Thứ hai
C.Thứ ba.
D.Thứ tư.
Đặc điểm nào không đúng với sản xuất nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long?
A. Là vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nước.
B. Là vùng trồng cây ăn quả nhiệt đới lớn nhất cả nước.
C. Sản lượng thủy sản lớn nhất cả nước.

4


D.Số lượng đàn lợn lớn nhất cả nước
Sau người Kinh, các dân tộc có số lượng lớn ở Đồng bằng sông Cửu Long là:
Khơ me, Chăm, Hoa
Thái, Mường, Tày .

Mông, Dao, Khơ-me
Gia-rai, Ê-đê, Hoa.

Câu hỏi thông hiểu
Khó khăn lớn trong việc sử dụng tài nguyên ở đồng bằng sông Cửu Long là:
Khí hậu nắng nóng quanh năm
Diện tích đất phèn, đất mặn lớn.
Khoáng sản không nhiều
Mạng lưới sông ngòi dày đặc
Đặc điểm tự nhiên nào của Đồng bằng sông Cửu Long không gây khó khăn cho sản xuất nông
nghiệp?

Đất phèn và đất mặn chiếm diện tích lớn.
Mùa khô kéo dài.
Hệ thống kênh rạch chằng chịt
Ngập úng vào mùa mưa.
Việc cải tạo đất phèn và đất mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long có ý nghĩa gì?
A. Mở rộng diện tích đất canh tác
B. Mở rộng địa bàn cư trú.
C. Hạn chế ngập úng vào mùa mưa.
D. Mở rộng diện tích đất tự nhiên của vùng.
Tại sao phải đặt vấn đề phát triển kinh tế đi đôi với nâng cao mặt bằng dân trí của vùng đồng
bằng sông Cửu Long?
A. Tỉ lệ người biết chữ ở mức thấp
B. Tỉ lệ số dân thành thị ở mức thấp.
C. Tỉ lệ số dân thành thị ở mức cao.
D. Tỉ lệ người biết chữ ở mức trung bình.
Nhờ vào yếu tố thiên nhiên nào mà vùng Đồng bằng sông Cửu Long có ngành nông nghiệp phát
triển?
A. Khí hậu xích đạo nóng, thuận lợi cho cây trồng.
B. Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm quanh năm
C. Khí hậu nhiệt đới , thuận lợi cho cây trồng
D. Khí hậu nhiệt đới ẩm, có nhiều mưa
Vị trí quan trọng của rừng ngập mặn ở đồng bằng Sông Cửu Long là
A. cung cấp chất đốt, hoa quả, mật ong.
B. cung cấp than bùn, săn bắt thú hoang, cá sấu.
C. là rừng phòng hộ, chống xâm nhập của thủy triều, có đa dạng sinh học giữ cân bằng sinh thái
D. cung cấp gỗ.
Phương hướng chủ yếu hiện nay đối với vấn đề lũ ở đồng bằng sông Cửu Long của nước ta là
A. xây dựng hệ thống đê điều.
B. chủ động sống chung với lũ
C. tăng cường công tác dự báo lũ.

D. đầu tư cho các dự án thoát nước.
Vấn đề lớn nhất đáng lo ngại của vùng Đồng bằng sông Cửu Long vào mùa khô là
xâm nhập mặn
thiếu nước tưới.
triều cường.
địa hình thấp.

5


Để sử dụng hợp lí và cải tạo đất ở Đồng bằng sông Cửu Long không cần
giải quyết tốt vấn đề nước ngọt.
tạo ra các giống lúa chịu phèn, chịu mặn.
duy trì và bảo vệ tài nguyên rừng.
cải tạo diện tích đất hoang thành diện tích đất thổ cư, đất trồng trọt
Hướng chính trong khai thác kinh tế vùng biển ở Đồng bằng sông Cửu Long là kết hợp
khai thác sinh vật biển, khoáng sản và phát triển du lịch biển.
mặt biển, đảo, quần đảo và đất liền tạo nên một thể kinh tế liên hoàn
vùng bờ biển với đất liền và hệ thống sông ngòi, kênh rạch.
du lịch biển, phát triển giao thông vận tải biển và du lịch miệt vườn.
Đây là khó khăn chính trong phát triển ngành thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long:
Hệ thống kênh rạch chằng chịt, nhiều sông ngòi.
Giá cả bấp bênh, thiếu nguồn nhân lực.
Môi trường bị ô nhiễm, dịch bệnh
Diện tích rừng ngập mặn lớn, vùng biển rộng.
Đây không phải là khó khăn về mặt tự nhiên của vùng Đồng bằng sông Cửu Long:
A. Đất phèn, đất mặn chiếm diện tích lớn.
B. Thời tiết diễn biến thất thường
C. Mùa khô kéo dài gây thiếu nước
D. Thiên tai lũ lụt thường xảy ra.

Ở Đồng bằng sông Cửu Long, mạng lưới sông ngòi kênh rạch chằng chịt là điều kiện thuận lợi
để
thau chua rửa mặn, phát triển giao thông, nuôi trồng thủy sản, sinh hoạt
bồi đắp phù sa cho đồng bằng, phát triển lâm nghiệp, thủy sản.
giao thông, buôn bán trên sông nước, phát triển nông lâm nghiệp.
nuôi trồng khai thác thủy hải sản, du lịch sông nước, phát triển nông nghiệp.
Khó khăn lớn nhất vào mùa khô của đồng bằng sông Cửu Long là
nguy cơ cháy rừng cao, đất nhiễm mặn hoặc phèn.
đất nhiễm mặn hoặc phèn, mực nước ngầm hạ thấp.
thiếu nước ngọt trầm trọng, xâm nhập mặn lấn sâu
mực nước sông thấp, triều cường ảnh hưởng mạnh.
Ở Đồng bằng sông Cửu Long phải đặt vấn đề phát triển kinh tế đi đôi với phát triển đô thị vì
mật độ dân số đông.
thu nhập bình quân đầu người cao
tỉ lệ người lớn biết chữ thấp.
tỉ lệ dân thành thị thấp
Nhân tố nào không phải là điều kiện thuận lợi để đồng bằng sông Cửu Long trở thành vùng
trọng điểm lương thực thực phẩm số một của nước ta?
Có mạng lưới sông ngòi dày đặc.
Có diện tích đất phèn, đất mặn lớn
Có khí hậu cận xích đạo nóng quanh năm
Người dân giàu kinh nghiệm canh tác.
Nguyên nhân nào làm cho đồng bằng sông Cửu Long trở thành vùng nuôi trồng thủy sản lớn
nhất nước?
Cơ sở vật chất kĩ thuật tốt
Trữ lượng thủy sản lớn.
Diện tích mặt nước rộng lớn.
Lao động có trình độ cao
Đồng bằng sông Cửu Long có nhiều thuận lợi trong việc giao lưu kinh tế với các nước trong tiểu
vùng sông Mê Kông vì

A. vị trí nằm ở ngã tư đường giao thông hàng hải quốc tế.

6


B. hệ thống giao thông đường biển, đường sông và đường bộ nối với các vùng ở Việt Nam, Thái
Lan và Lào
C. nằm ở hạ lưu của sông Mê Công, đoạn cuối cùng đổ ra biển Đông.
D. vị trí nằm liền kề phía Tây Đông Nam Bộ và phía bắc giáp Cam pu chia.
Đây là những khó khăn về mặt tự nhiên của đồng bằng sông Cửu Long:
Lũ lụt, thời tiết diễn biến thất thường, rét đậm, rét hại.
Thiên tai, địa hình hẹp, có sự phân hóa từ Tây sang Đông.
Lũ lụt, thiếu nước trong mùa khô, diện tích đất phèn, đất mặn nhiều
Thiếu nước trong mùa khô, diện tích rừng tự nhiên, khoáng sản ít.
Câu hỏi vận dụng
Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 29, hãy cho biết tỉnh nào sau đây không thuộc Đồng bằng
sông Cửu Long?
A. Tây Ninh, Đồng Nai
B. Đồng Tháp, Kiên Giang.
C. An Giang, Long An.
D. Bạc Liêu, Cà Mau.
Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 22, hãy cho biết hai trung tâm công nghiệp chế biến
lương thực, thực phẩm lớn nhất ở đồng bằng sông Cửu Long?
A. Cần Thơ và Bạc Liêu.
B. Cần Thơ và Long An.
C. Cần Thơ và Cà Mau
D. Cần Thơ và Rạch Giá.
Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long có:
Diện tích: 39734 km2
Dân số : 16,7 triệu người (năm 2002)

Mật độ dân số của vùng là:
A. 420,3 người / km2
B. 120,5 người / km2
C. 2379,3 người /km2
D 420,3 người / km2

7


Vùng Đông Nam Bộ
Câu hỏi Vận dụng:
Dựa vào Atlat trang 19, giải thích vì sao Đông Nam Bộ có thể phát triển mạnh cả cây công
nghiệp lâu năm lẫn cây công nghiệp ngắn ngày ?
A. Có khí hậu nhiệt đới ẩm mang tính chất cận Xích đạo
B. Có nhiều cơ sở công nghiệp chế biến nhất nước.
C. Nguồn lao động dồi dào, có truyền thống kinh nghiệm.
D. Có nhiều diện tích đất đỏ ba dan và đất xám phù sa cổ.
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, hãy cho biết trong các trung tâm công nghiêpp̣ sau
đây, trung tâm công nghiêpp̣ nào có cơ cấu ngành công nghiêpp̣ đa dangp̣ nhất ở Đông Nam Bộ:
Thủ Dầu Một
TP. Hồ Chí Minh.
Bà Rịa – Vũng Tàu
Biên Hòa- Đồng Nai
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, hãy cho biết trong các trung tâm công nghiêpp̣ sau
đây, trung tâm công nghiêpp̣ nào không nằm ở vùng Đông Nam Bô?p̣
Thủ Dầu Một.
Vũng Tàu
Tân An
Biên Hòa
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, hay cho biết Đông Nam Bô không có cửa khẩu quốc

tế nào sau đây:
Bờ Y.
Xa Mát
Mộc Bài
Hoa Lư
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, cây công nghiêpp̣ chuyên môn hóa hàng đầu ở Đông
Nam Bô p̣là
Cao su
Cà phê
Hồ tiêu
Điều
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, hãy cho biết trong cơ cấu ngành công nghiêpp̣ của
Biên Hòa không có ngành công nghiệp nào:
Điêṇ tư, dêt, may, vật liêụ xây dựng.
Khai thác chế biến lâm sản
Cơ khí, hóa chất, phân bón.
Luyện kim đen, luyện kim màu.
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, hay cho biết Đông Nam Bô p̣có cảng biển nào sau
đây?
Ba Ngòi
Vũng Tàu.
Kiên Lương

8


Cam Ranh
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, haỹ cho biết Đông Nam Bô p̣không có loaị khoáng
sản nào sau đây?
Khí đốt

Đá axit
Dầu mỏ
Than bùn.
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, hay cho biết năm 2007 tỉnh nào sau đây không nằm
trong vùng kinh tế trọngp̣ điểm phía Nam?
Đồng Nai
Đồng Tháp.
Bà Rịa- Vũng Tàu
Tây Ninh
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, hãy cho biết trung tâm công nghiêpp̣ nào sau đây có
quy mô bình quân đầu người thấp nhất ở vùng kinh tế trọngp̣ điểm phía Nam?
Tây Ninh.
Long An
Bình Phước
TP. Hồ Chí Minh
2 tỉnh giáp biển của Đông Nam Bộ (căn cứ vào Atlat trang 29) là
Vũng Tàu và TP Hồ Chí Minh

Đồng Nai và Tây Ninh.

Bình Dương và Bình Phước.

Bình Phước và Tây Ninh.

Cho bảng số liệu sau:Cơ cấu kinh tế của cả nước và Đông Nam Bộ năm 2014 (đơn vị %)
Vùng Đông Nam Bộ
Đông Nam Bộ
Cả nước
Em hãy cho biết:


Nông – lâm – ngư
nghiệp
3,9
19,7

Công nghiệp – xây
dựng
53,4
36,9

Dịch vụ
42,7
43,4

Biểu đồ nào thể hiện thích hợp nhất tỉ trọng cơ cấu kinh tế của Đông Nam Bộ?
Cột chồng

Miền

Tròn

Không thể vẽ được.

Nhận xét nào sau đây đúng: So với cả nước ngành này ở Đông Nam Bộ gấp 1,4 lần:
a. Nông lâm ngư nghiệp.
b. Công nghiệp – xây dựng
c. Dịch vụ.
d. Không có ngành nào.
Vì sao kinh tế Đông Nam Bộ phát triển mạnh:


a.
b.
c.
d.

Vị trí địa lí thuận lợi, nhiều nông sản nhiệt đới cần cho nhu cầu thế giới.
Sản xuất nông nghiệp, hàng tiêu dùng và du lịch phát triển.
Ngành dịch vụ phát triển mạnh và đa dạng thúc đẩy phát triển kinh tế
Có thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm công nghiệp lớn nhất nước.

9


So với năm 2002 tỉ trọng nông nghiệp của Đông Nam Bộ giảm bao nhiêu %:
3,9
3,2
2,4
2,3
Cho bảng số liệu sau: Tỉ trọng một số tiêu chí dịch vụ của vùng Đông Nam Bộ so với cả nước
qua các năm (cả nước 100%) đơn vị: %
Tiêu chí
Tổng mức bán lẻ hàng hóa
Số lượng hành khách vận chuyển
Khối lượng hàng hóa vận chuyển
Em hãy cho biết:

1995
35,8
31,3
17,1


2000
34,9
31,3
17,5

2010
36,7
27,6
18,3

2013
34,0
31,7
18,0

Biểu đồ nào thích hợp nhất để thể hiện tốc độ tăng trưởng một số tiêu chí dịch vụ của vùng
Đông Nam Bộ so với cả nước:

A. Tròn

B. Cột
Nhận định nào sau đây đúng:

C. Thanh ngang

D. Đường

Dịch vụ của vùng Đông Nam Bộ chiếm tỉ trọng cao và không biến động.
Dịch vụ chiếm tỉ trọng thấp và không biến động.

Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao và có xu hướng biến động
Dịch vụ chiếm tỉ trọng thấp và có xu hướng biến động.
Cho bảng số liệu sau: Dân số thành phố Hồ Chí Minh chia theo thành thị và nông thôn (nghìn
người)
Năm
1995
2005
2010
2014
Tổng số
4640
6231
7347
7982
Thành thị
3466
5145
6114
6555
Nông thôn
1174
1086
1233
1427
Vẽ biểu đồ thể hiện số dân thành thị và nông thôn giai đoạn 1995 – 2014 của thành phố Hồ Chí
Minh:
A. Cột B. Tròn
C. Đường
D. Miền
Tỉ lệ dân nông thôn có xu hướng giảm không phải do:


A.
B.
C.
D.

Vùng ngoại ô bị ô nhiễm nặng, nông dân bỏ đi nơi khác
Nội thành mở rộng ra vùng ngoại ô.
Một bộ phận dân nông thôn đi lập nghiệp nơi khác.
Dân cư nông nghiệp chuyển sang làm công nghiệp.
Cho bảng số liệu sau: Cơ cấu kinh tế của Thành phố Hồ Chí Minh (năm 2002): %
Tổng số

Nông – lâm – ngư

Công nghiệp- xây
Dịch vụ
dựng
100
1,7
46,7
51,6
Biểu nào thích hợp nhất thể hiện cơ cấu kinh tế của thành phố Hồ Chí Minh là:
A. Tròn.

B. Cột chồng

C. Miền

Quan sát Atlat địa lí Việt Nam: . Đường dây cao áp 500 KV nối


10

Hình vuông


A. Hòa Bình – Phú Mĩ

B. Hòa Bình – Phú Lâm.

C. Hòa Bình – TP. Hồ Chí Minh

D. Hòa Bình – Nhà Bè

Cho bảng số liệu sau: Diện tích, dân số, GDP của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và ba vùng
kinh tế trọng điểm của cả nước năm 2002:
Diện tích(nghìn km2)
28,0

Dân số(triệu người)
GDP(nghìn tỉ đồng)
Vùng kinh tế trọng
12,3
188,1
điểm phía Nam
Ba vùng kinh tế trọng 71,2
31,3
289,5
điểm
Để thể hiện tỉ trọng diện tích, dân sô, GDP của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam trong ba vùng

kinh tế trọng điểm của cả nước năm 2002 thì biểu đồ thích hợp nhất là:

A. Tròn

B. Cột
C. Cột chồng
D. Thanh ngang
Câu hỏi trắc nghiệm: nhận biết
Huyện đảo thuộc vùng Đông Nam Bộ là:
Vân Đồn
Phú Quý
Côn Đảo
Phú Quốc
Dầu khí ở Đông Nam Bộ được khai thác ở:
Thềm lục địa
Vùng ngoài khơi
vùng cửa sông
Trên đất liền
Nguồn nhiệt năng được sản xuất chủ yếu ở Đông Nam Bộ là:
Nhiệt điện chạy bằng khí thiên nhiên
Thủy điện.
Nhiệt điện chạy bằng than.
Điện chạy bằng dầu nhập khẩu.
Thành phố Hồ Chí Minh cócác điểm du lịch nổi tiếng với các di tích lịch sử là:
Bến Nhà Rồng, Địa đạo Củ Chi, Dinh Thống Nhất
Bến Nhà Rồng, Núi Bà Đen, Dinh Thống Nhất.
Núi Bà Đen,Địa đạo Củ Chi, Nhà tù Côn Đảo
Bến Nhà Rồng, chợ Bến Thành ,Núi Bà Đen
Ngành công nghiệp có vai trò quan trọng nhất ở Đông Nam Bộ hiện nay là:
Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng.

Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm.
Công nghiệp dệt may.
Công nghiệp khai thác dầu khí
Đông Nam Bộ không giáp với vùng nào?
Tây Nguyên
Duyên Hải Nam Trung Bộ
Vùng Đồng bằng sông Hồng.
Đồng bằng sông Cửa Long

11


Hồ Thủy lợi lớn nhất Đông Nam Bộ là:
Trị An
Dầu Tiếng.
Kẻ Gỗ
Bắc Hưng Hải
Khoáng sản có vai trò đặc biệt quan trọng ở Đông Nam Bộ:
Dầu khí
Than
Bôxit
Thiếc
Số tỉnh thành phố của Đông Nam Bộ là:
5
6
8
10
Thành phố phát triển nhất trong vùng Đông Nam Bộ là:
Hồ Chí Minh
Bà Rịa- Vũng Tàu

Đồng Nai
2 loại đất chính ở Đông Nam Bộ là:
Đất xám trên phù sa và đất badan.
Đất badan và đất phù sa
Đất phù sa và đất feralit
Đất feralit và đất badan
Ngành nào là ngành chiếm tỉ trọng lớn nhất ở Đông Nam Bộ hiện nay :
Công nghiệp
Nông nghiệp
Dịch vụ
Lâm nghiệp
Đâu là cây công nghiệp có diện tích cach tác lớn nhất Đông Nam Bộ:
Cà phê
Cao su
Hồ tiêu
Điều
Cây điều nổi tiếng nhất ở:
Tây Ninh
Bình Dương
Bình Phước.
Đồng Nai
Khu công nghiệp Biên Hòa thuộc tỉnh:
Đồng Nai.

Tây Ninh

Bình Dương

Thành phố Hồ Chí Minh


Cửa khẩu Xa - Mát nối tỉnh Tây Ninh với nước làng giềng:
Camphuchia.
Lào
Thái Lan
Trung Quốc
Số tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam của Đông Nam Bộ là
A. 2
B. 4
C. 5
D.6 .
Đâu không phải lí do tuyến du lịch từ TP Hồ Chí Minh đến Đà Lạt, Nha Trang và Vũng Tàu
quanh năm đều hoạt động nhộn nhịp?
Có nhiều di tích lịch sử, văn hóa.
Cảnh sắc thiên nhiên đẹp, khí hậu tốt
Vì đường giao thông thuận lợi
Nhân viên du lịch giỏi, hệ thống tiếp thị tốt.
Đây là đầu mối giao thông vận tải quan trọng hàng đầu của Đông Nam Bộ và cả nước:

12


A. Hà Nội B. Hải Phòng C.Thành phố Hồ Chí Minh
D. Vũng Tàu
Gạch chân dưới trung tâm kinh tế của Đông Nam Bộ:
Cần Thơ
Long An
Bình Dương
Đà Lạt
Ý nào sau đây không đúng với nông nghiệp vùng Đông Nam Bộ?
Là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn của cả nước.

Chăn nuôi gia súc, gia cầm theo hướng công nghiệp.
Dẫn đầu cả nước về sản lượng và diện tích trồng cây cà phê
Trong cơ cấu kinh tế của vùng, nông nghiệp chiếm tỉ trọng nhỏ nhất.
Ý nào sau đây không đúng với vùng Đông Nam Bộ?
Có nền kinh tế hàng hóa phát triển muộn hơn so với vùng Đồng bằng sông Hồng
Cơ cấu kinh tế phát triển hơn so với các vùng khác trong cả nước
Đang sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên
Nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao
Loại đất chiếm tỉ lệ lớn nhất ở vùng Đông Nam Bộ là:
A. Đất cát
B. Đất Bazan
C. Đất xám
D. Đất phù sa
Đây là trung tâm công nghiệp lớn nhất vùng Đông Nam Bộ
Bà Rịa – Vũng Tàu

Biên Hòa

Thành phố Hồ Chí Minh

Không phải ba đáp án trên

Đất xám bạc màu trên phù sa cổ của vùng Đông Nam Bộ, phân bố thành vùng lớn ở các tỉnh:
Bà Rịa – Vũng Tàu và Bình Phước
Đồng Nai và Bà Rịa – Vũng Tàu
Bình Phước và Đồng Nai
Tây Ninh và Bình Dương
Đặc điểm nổi bật của đất phù sa cổ ở vùng Đông Nam Bộ là:
Giàu chất dinh dưỡng
Thoát nước tốt

Có tầng mùn dày
Phân bố chủ yếu ở tỉnh Bình Phước và Đồng Nai
Hồ thủy lợi Dầu Tiếng thuộc tỉnh nào:
A. Tây Ninh
B. Đồng Nai
C. Bình Dương
D. Bình Phước
Quy mô công nghiệp theo thứ tự thấp dần là:
TPHCM, Biên Hòa, Vũng Tàu, Thủ Dầu Một, Tây Ninh
TPHCM, Biên Hòa, Thủ Dầu Một, Vũng Tàu, Tây Ninh
TPHCM, Thủ Dầu Một, Biên Hòa, Vũng Tàu, Tây Ninh
TPHCM, Thủ Dầu Một, Biên Hòa, Tây Ninh, Vũng Tàu
Nhà máy thủy điện Trị An nằm trên sông nào?
A. Sông Sài Gòn

B. Sông Bé

C. Sông Đồng Nai

D. Sông Vàm Cỏ

Đông Nam Bộ là vùng chuyên canh cây công nghiệp thứ mấy của cả nước?
A. 1

B. 2

C. 3

D.4


Vườn quốc gia Cát Tiên thuộc tỉnh/ thành phố nào?

13


A. Đồng Nai

B. Bình Phước

C. TP. Hồ Chí Minh

D. Tây Ninh

Các hồ nước nhân tạo cho thủy lợi và thủy điện ở vùng Đông Nam Bộ là:
A. Hồ Ba Bể, hồ Lắk.

B. Hồ Dầu Tiếng, hồ Trị An.

C. Hồ Thác Bà, hồ Đa Nhim.

D. Hồ Y-a-ly, hồ Dầu Tiếng

Các dòng sông chính ở Đông Nam Bộ là:
Sông Sài Gòn, sông Đồng Nai.
Sông Vàm Cỏ Đông, Vàm Cỏ Tây, sông Sài Gòn.
Sông Đồng Nai, sông Bé, sông Sài Gòn.
Sông Sài Gòn, sông Bé, sông Ông Đốc.
Đặc điểm nào sau đây không đúng với các điều kiện tự nhiên vùng đất liền Đông Nam Bộ ?
Thềm lục địa nông, rộng.


Đất badan, đất xám.

Nguồn sinh thủy tốt.

Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa

Địa điểm du lịch của vùng Đông Nam Bộ hiện nay là:
Khám Chí Hòa, nhà tù Côn Đảo, Trại Giam Phú Thọ.
Bến cảng Nhà Rồng, Đầm Long, Tam Đảo.
Bến cảng Nhà Rồng, nhà tù Côn Đảo, địa đạo Củ Chi
Nhà thờ Đức Bà, phi cảng Tân Sơn Nhất, Tòa thánh Cao Đài.
Dân cư, xã hội vùng Đông Nam Bộ không có đặc điểm nào sau đây?
Dân cư khá thưa thớt ở các tỉnh ven biển
Thu hút mạnh lao động từ các vùng khác.
Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn.
Nhập cư ồ ạt làm nảy sinh nhiều vấn đề về môi trường.
Thế mạnh khai thác dầu khí, đánh bắt hải sản ở ĐôngNam Bộ không phải dựa trên điều kiện tự
nhiên :
Thềm lục địa nông, giàu dầu khí
Biển sát đường hàng hải quốc tế.

Biển ấm ngư trường rộng.
Hải sản phong phú.

Trong tổng giá trị sản xuất công nghiệp toàn vùng Đông Nam Bộ, thành phố Hồ Chí Minh chiếm
khoảng:

14



40%.

50%

60%.

70%.

Cây công nghiệp lâu năm có diện tích lớn nhất ở vùng Đông Nam Bộ là
A. hồ tiêu.

B. cao su

C. điều.

D. cà phê.

Huyện đảo thuộc vùng Đông Nam Bộ là:
A.Vân Đồn

B.Phú Quý

C.Côn đảo

D.Phú Quốc

Trước ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, công nghiệp ở Đông Nam Bộ
A. Tăng trưởng nhanh.

B. cơ cấu sản xuất cân đối.


C. Đã hình thành một số ngành hiện đại. D. phân bố chủ yếu ở Sài Gòn - Chợ Lớn
Tỉnh nào sau đây không thuộc vùng Đông Nam Bộ?
A. Đồng Nai

B. Bà Rịa – Vũng Tàu

C. Bình Dương

D. Long An.

Ý nào không đúng là điều kiện thuận lợi của vùng Đông Nam Bộ?
A. Giáp các vùng giàu nguyên liệu.
C. Có tiền năng lớn về đất phù sa

B. Có cửa ngõ thông ra biển.
D. Có địa hình tương đối bằng phẳng.

Khoáng sản có ý nghĩa quang trọng hàng đầu đối với vùng Đông Nam Bộ và cả nước là
A. Dầu khí.

B. Bôxit

C. Than

D. Crôm

Đông Nam Bộ không giáp với vùng nào?
A. Tây Nguyên


B. Bắc Trung Bộ.

C. Duyên hải Nam Trung Bộ

D. Đồng bằng sông Cửu Long

Diện tích trồng cây cà phê ở Đông Nam Bộ đứng thứ mấy của cả nước?
A. 1

B. 2.

C. 3

D. 4

Ở Đông Nam Bộ, quy mô của trung tâm công nghiệp Tây Ninh thuộc loại
A. Nhỏ.

B. Vừa

C. Lớn

D. Rất lớn

Quy mô công nghiệp theo thứ tự thấp dần ở Đông Nam Bộ là
A. TP. HồChí Minh, Biên Hòa, Vũng Tàu, Thủ Dầu Một, Tây Ninh.
B. TP. HồChí Minh, Biên Hòa, Thủ Dầu Một, Vũng Tàu, Tây Ninh.
C. TP. HồChí Minh, Thủ Dầu Một. Biên Hòa, Vũng Tàu, Tây Ninh.
D. TP. HồChí Minh, Thủ Dầu Một, Biên Hòa, Tây Ninh, Vũng Tàu.


15


Vườn quốc gia Lò Gò – Xa Mát thuộc tỉnh/ thành phố nào?
A. Đồng Nai

B. Bình Phước

C. Tây Ninh.

D. TP. Hồ Chí Minh

Mùa khô ở vùng Đông Nam Bộ thường kéo dài từ
A. Tháng 11 đến hết tháng 3

B. Tháng 10 đền tháng 3

C. Cuối tháng 11 đến hết tháng 4.

D. Cuối tháng 10 đến giữa tháng 4

Chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hội nào của vùng Đông Nam Bộ còn thấp hơn mức trung bình cả
nước?
A. Tỉ lệ thất nghiệp ở các đô thị

B. Mật độ dân số.

C. Tuổi thọ trung bình.

D. Tỉ lệ người biết chữ.


Công nghiệp vùng Đông Nam Bộ ngày nay có đặc điểm là:
A. Cơ cấu đa dạng, nhưng chủ yếu là công nghiệp nhẹ.
B. Cơ cấu đa dạng, nhưng chủ yếu là công nghiệp nặng.
C. Chiếm tỉ trọng rất thấp trong cơ cấu GDP của vùng.
D. Chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP của vùng
Các nhà máy thủy điện của vùng Đông Nam Bộ là:
A. Đa Nhim, Thác Bà, Trị An

B. Thác Mơ, Trị An, Cần Đơn.

C. Trị An, Hàm Thuận, Thác Mơ

D. Hàm Thuận, Trị An, Thác Bà

Đặc điểm nổi bật của đất phù sa vùng Đông Nam bộ là:
A.

Giàu chất dinh dưỡng.

C.

Có tầng mùn dày

B. Thoát nước tốt.
D.

Phân bố chủ yếu ở Bình Phước và Đồng Nai

: Đâu không phải là những di tích lịch sử, văn hóa của vùng Đông Nam Bộ?

A.

Bến cảng Nhà Rồng

B.

Địa đạo Củ Chi

C.

Nhà tù Côn Đảo

D.

Thánh địa Mĩ Sơn.

Những loại cây công nghiệp hàng năm của vùng Đông Nam Bộ là:
A.

Lạc, đậu tương, mía, thuốc lá.

C.

Điều, chè, lạc, cao su.

B.

Cà phê, cao su, bông vải.
D. Dâu tằm, lạc, mía


Hãy cho biết trong các trung tâm công nghiệp sau đây, trung tâm công nghiệp nào không nằm ở
vùng Đông Nam Bộ?

16


A.

Thủ Dầu Một.

C. Biên Hòa .

B.

Vũng Tàu .

D. Tân An.

Các hồ nước nhân tạo cho thủy lợi và thủy điện ở vùng Đông Nam Bộ là:
A.

Hồ Ba Bể, hồ Lắk.

B.

Hồ Dầu Tiếng, Hồ Trị An

C.

Hồ Thác Bà, hồ Đa Nhim.


D.

Hồ Yaly, hồ Dầu Tiếng.

Các dòng sông chính ở Đông Nam Bộ:
A.

Sông Vàm Cỏ Đông, Vàm Cỏ Tây, sông Sài Gòn.

B.

Sông Sài Gòn, sông Đồng Nai, Sông Vàm Cỏ.

C.

Sông Sài Gòn, sông Bé, sông Ông Đốc.

D.

Sông Đồng Nai, sông Bé, sông Sài Gòn

Nông nghiệp ở Đông Nam Bộ chiếm tỉ trọng như thế nào?
A. Nhỏ .

B. Lớn

C. Trung bình

D. Tăng dần


Ngành công nghiệp hiện đại ở vùng Đông Nam bộ gồm:
A.

Dầu khí

B.

Chế biến lương thực, thực phẩm.

C.

Chế tạo máy.

D.

Dệt may.

TP. Hồ Chí Minh là trung tâm:
A. Trung tâm văn hoá, khoa học, trung tâm công nghiệp, dịch vụ lớn nhất cả nước
B. Trung tâm công nghiệp, dịch vụ, khai thác dầu khí.
C. Trung tâm công nghiệp dầu khí và du lịch, xuất nhập khẩu.
D. Trung tâm công nghiệp, dịch vụ lớn và đa dạng, khai thác dầu khí nổi tiếng.
Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam, cho biết từ TP.HCM đến Hà Nội bằng tuyến đường chính nào?
A. Quốc lộ 1A
B. Quốc lộ 20
C. Quốc lộ 51
D. Quốc lộ 1
”Tam giác công nghiệp mạnh" của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam gồm:
A. TP. HCM, Bình Dương, Vũng Tàu

B. TP. HCM, Biên Hòa, Tây Ninh
C. TP. HCM, Biên Hòa, Vũng Tàu.
D. TP. HCM, Biên Hòa, Bình Phước
Cảng biển đóng vai trò là cửa ngõ của miền Nam trong các hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu
là:
A. Cảng Sài Gòn.
B. Cảng Vũng Tàu
C. Cảng Vân Phong
D.Cảng quốc tế Dung Quất
Cây cao su phân bố chủ yếu ở các tỉnh
A. Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh.
B. Bình Dương, Bình Phước, Bà Rịa - Vũng Tàu.
C. Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai .
D. Bình Dương, Tây Ninh, Đồng Nai.

17


Câu hỏi thông hiểu
Các trở ngại của ngành công nghiệp của vùng Đông Nam Bộ là:
Thiếu nhân công trong khi sản xuất công nghiệp phát triển nhanh.
Thiếu vốn đầu tư, thiếu ban quản trị giỏi.
Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng nhu cầu, môi trường đang bị suy giảm
Công nghiệp chiếm tỉ trọng nhỏ trong cơ cấu GDP của vùng.
Vì sao Bà Rịa Vũng Tàu lại trở thành trung tâm công nghiệp lớn:
50% giá trị sản lượng công nghiệp toàn vùng tập trung ở Bà Rịa Vũng Tàu, nhất là ngành dầu
khí.
Bà Rịa Vũng Tàu là trung tâm công nghiệp khai thác dầu khí và chiếm 36% giá trị sản lượng
công nghiệp toàn vùng
Bà Rịa Vũng Tàu là nơi xuất khẩu chính của vùng Đông Nam Bộ.

Bà Rịa Vũng Tàu có vị trí địa lí thuận lợi cho việc xuất nhập khẩu.
Vì sao vùng Đông Nam Bộ phát triển mạnh kinh tế biển:
A. Vùng biển ấm, có ngư trường rộng, thềm lục địa có dầu khí, vị trí nằm gần đường hàng
hải quốc tế
B. Sát đường hàng hải nên thuận lợi cho giao thông và xuất nhập khẩu.
C. Biển ấm thuận lợi cho du lịch và các hoạt động thể thao bãi biển.
D. Thu hút được nhiều nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào kinh tế biển
So với các vùng trồng cây công nghiệp khác, Đông Nam Bộ có ưu thế nào nổi trội hơn ?
A. Nhiều loại đất tốt hơn.
B. Sông ngòi đầy nước quanh năm.
C. Dự trữ đất nông nghiệp lớn hơn.
D. Khí hậu ổn định, ít thiên tai
Từ thành phố Hồ Chí Minh, dùng phi cơ bay tầm xa nhất là 2000km, ta có thể đến thủ đô của
nước nào?
A. Thủ đô các nước ASEAN và thủ đô Băng-la-đét.
B. Hà Nội, Viêng Chăn, Phnom Pênh, Băng Cốc, Ran gun, Kualalampo, Xingapo, Gia – cacta, Ban đa xê-ri Bê-ga-oan, Manila
C. Thủ đô các nước bán đảo Đông Dương.
D. Rangun, Hồng Kông, Đài Loan, Manila, Gia cacsta, Băng Cốc, Manila.
Cây cao su được trồng chủ yếu ở Đông Nam Bộ do có điều kiện kinh tế - xã hội thuận lợi là:
A. Thổ nhưỡng: có diện tích lớn đất ba dan, đất xám phân bố tập trung thành vùng lớn trên địa
hình thoải (đồng bằng cao và đồi lượn sóng)
B. Khí hậu nóng ẩm quanh năm, thời tiết ít biến động, ít gió mạnh
C. Điều kiện thủy lợi đã được cải thiện, nổi bật là hồ Dầu Tiếng, hồ thủy lợi lớn nhất nước
D. Dân cư trong vùng có kinh nghiệm trồng, khai thác, chế biến cây cao su
: Các trung tâm công nghiệp lớn nhất ở Đông Nam Bộ là
A. TP. Hồ Chí Minh, Biên Hoà, Vũng Tàu
B. TP. HỒ Chí Minh, Biên Hoà, Thủ Dầu Một.
C. TP. HỒ Chí Minh, Biên Hoà, Bà Rịa.
D. TP. Hồ Chí Minh, Biên Hoà, Tây Ninh.
Khó khăn về tự nhiên của vùng Đông Nam Bộ là

A. Diện tích đất phèn, đất mặn lớn
B. Thiếu nước về mùa khô.
C. Hiện tượng cát bay, cát lấn
D. Áp thấp nhiệt đới gây mưa lớn kéo dài
Điểm giống nhau giữa vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên về tự nhiên là
A. Có đất xám phù sa cổ tập trung thành vùng lớn.

18


B. Có đất badan tập trung thành vùng lớn.
C. Sông ngòi dày đặc, nhiều nước quanh năm.
D. Nhiệt độ quanh năm cao trên 27 0C
Về tự nhiên, vùng Đông Nam Bộ khác Tây Nguyên ở chỗ
A. Khí hậu ít có sự phân hóa theo độ cao.
B. Sông có giá trị hơn về thủy điện.
C. Nguồn nước ngầm phong phú hơn.
D. Có tiềm năng lớn về rừng.
So với các vùng khác trong cả nước, Đông Nam Bộ là vùng:
A. Có cơ cấu kinh tế phát triển nhất.
B. Có số dân ít nhất
C. Có nhiều thiên tai nhất
D. Có GDP thấp nhất
Sự khác biệt về trình độ lao động của vùng Đông Nam Bộ so với các vùng khác trong cả nước
là:
A. Hạn chế về trình độ, kinh nghiệm hơn.
B. Năng động nhạy bén hơn trong cơ chế thị trường
C. Có trình độ học vấn cao hơn.
D. Có kinh nghiệm trong sản xuất, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp
Nhân tố tự nhiên quan trọng nhất để Đông Nam Bộ trở thành vùng chuyên canh cây công nghiệp

lớn ở nước ta là
A. Tiềm năng đất badan và đất xám phù sa cổ tập trung thành vùng
B. Khí hậu có sự phân mùa và ít thiên tai.
C. Thị trường tiêu thụ cây công nghiệp rộng lớn.
D. Mạng lưới sông ngòi dày đặc, có hồ Dầu Tiếng.
Biểu hiện nào không chứng minh cho Đông Nam Bộ là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn
nhất nước ta?
A. Là vùng chuyên canh cao su lớn nhất cả nước.
B. Là vùng chuyên canh cà phê lớn thứ hai cả nước.
C. Là vùng chuyên canh điều lớn nhất cả nước.
D. Là vùng chuyên canh dừa lớn nhất cả nước
Ý nào không đúng với vùng Đông Nam Bộ:
A. Giá trị sản lượng nông nghiệp lớn nhất cả nước
B. Cơ cấu kinh tế tiến bộ nhất cả nước.
C. Vùng kinh tế năng động nhất cả nước.
D. Giá trị sản lượng công nghiệp lớn nhất cả nước.
Thuận lợi của vùng ven biển Đông Nam Bộ đối với nuôi trồng thủy sản là có
A. Cửa sông lớn.
B. Vũng, vịnh
C. Rừng ngập mặn
D. Đầm phá
Thế mạnh khai thác dầu khí, đánh bắt hải sản ở Đông Nam Bộ không phải dựa trên điều kiện tự
nhiên:
A. Biển sát đường hàng hải quốc tế
B. Hải sản phong phú
C. Thềm lục địa nông, giàu dầu khí
D. Biển ấm ngư trường rộng
Đông Nam Bộ có sức hút mạnh mẽ với lao động cả nước, chủ yếu do:
A. Điều kiện tự nhiên thuận lợi.
B. Tài nguyên thiên nhiên giàu có.

C. Vị trí thuận lợi cho giao lưu với nước ngoài. D. Vùng phát triển rất năng động
Cây cao su được trồng nhiều ở Đông Nam Bộ không phải do:
A. Đất bazan giàu chất dinh dưỡng
B. Độ cao phù hợp (dưới 600m)
C. Có đầy đủ ba đai cao.
D. Nhiệt độ thích hợp (25 – 300C)
Nguyên nhân làm cho TP.Hồ chí Minh trở thành trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta không
phải do những thuận lợi chủ yếu về

19


A.Vị trí địa lí và tài nguyên thiên nhiên.
B. Nguồn lao động có tay nghề.
C. Thị trường và kết cấu hạ tầng.
D. Dân số đông đúc
.Dẫn đầu về tổng mức bán lẻ hàng hoá là vùng
A. Bắc Trung Bộ
B. Đông Bắc C. Đông Nam Bộ.
D. ĐB s.Hồng
Phương hướng khai thác lãnh thổ theo chiều sâu trong lĩnh vực công nghiệp của vùng là:
1. Tăng cường cơ sở năng lượng bằng cách xây dựng các nhà máy thủy điện, nhiệt điện….
2. Tăng cường cơ sở hạ tầng, giao thông vận tải và thông tin liên lạc
3. Thu hút vốn đầu tư nước ngoài
4. Chú trọng tới vấn đề môi trường
Số nhận định đúng là:
A.1
B. 2
C. 3
D. 4.


20



×