Tuyển tập đề thi HSG Hóa 11
ĐỀ 1
Câu I ( điểm):
1) Có 3 ống nghiệm, mỗi ống chứa 2 cation và 2 anion (không trùng lặp) trong số các ion sau : NH 4+,
Na+, Ag+, Ba2+, Mg2+, Al3+ , Cl–, Br–, NO3–, CO32–, SO42–, PO43–. Hãy xác định các cation và anion
trong từng ống nghiệm.
2) Cho 5 dd : Na2CO3 , FeCl3 , NaOH, Al2(SO4)3 , AgNO3 . Viết các phương trình phản ứng xảy ra
(nếu có) khi lần lượt cho một dung dịch này phản ứng với các dung dịch còn lại.
3) Có 5 chất bột màu trắng đựng trong 5 bình riêng biệt bị mất nhãn hiệu là: NaCl, Na 2CO3, Na2SO4,
BaCO3 và BaSO4. Chỉ được dùng thêm nước và CO2 hãy trình bày cách phân biệt từng chất.
Câu II ( điểm):
Hoà tan hoàn toàn 4,24 gam Na 2CO3 vào nước thu được dung dịch A. Cho từ từ từng giọt 20,00
gam dung dịch HCl nồng độ 9,125% vào A và khuấy mạnh. Tiếp theo cho thêm vào đó dung dịch
chứa 0,02 mol Ca(OH)2.
1. Hãy cho biết những chất gì được hình thành và lượng các chất đó. Chất nào trong các chất đó
còn lại trong dung dịch.
2. Nếu cho từ từ từng giọt dung dịch A vào 20,00 gam dung dịch HCl nồng độ 9,125% và
khuấy mạnh, sau đó cho thêm dung dịch chứa 0,02 mol Ca(OH) 2 vào dung dịch trên. Hãy giải thích
hiện tượng xảy ra và tính khối lượng các chất tạo thành sau phản ứng.
Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Câu III ( điểm):
Khi cracking butan tạo ra hỗn hợp gồm farafin và olefin trong đó có hai chất A và B .Tỷ khối của B so
với A là 1,5 . Tìm A, B.
Từ A tìm được ở trên ,viết các phản ứng chuyển hoá theo sơ đồ sau:
Br2
NaOH
CuO Cu(OH)2
H2SO4
A →A1 →A2 →A3 →A4 →A5
NaOH
Câu IV ( điểm):
Chia 2,2 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại M có hoá trị không đổi thành hai phần bằng nhau. Hoà tan
phần 1 bằng dung dịch HCl thu được 0,896 lit H 2 (đktc). Hoà tan hoàn toàn phần 2 trong dung dịch
HNO3 đặc nóng thu được 2,016 lít NO2 (đktc) .
1) Xác định M.
2) Tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu .
Câu V ( điểm):
Một hợp chất hữu cơ A chứa các nguyên tố C, H, O . Khi đốt cháy A phải dùng một lượng O 2 bằng
8 lần lượng O2 có trong hợp chất A và thu được CO 2 và H2O theo tỷ lệ khối lượng 22 : 9. Tìm công
thức đơn giản của A, tìm công thức phân tử của A biết rằng 2,9 gam A khi cho bay hơi ở 54,6 oC , 0,9
atm có thể tích đúng bằng thể tích của 0,2 gam He đo ở cùng nhiệt độ áp suất. Viết các công thức cấu
tạo có thể có của A dựa vào thuyết cấu tạo hoá học.
Câu
Câu I
1/
2/
ĐÁP ÁN
Nội dung
ống nghiệm 1: NH4+, Na+, CO32-, PO4ống nghiệm 1: Ag+, Mg2+, NO3-, SO42ống nghiệm 1: Ba2+, Al3+, Cl-, BrCác ptpư:
3Na2CO3 + 2FeCl3 + 3H2O → 6NaCl + 2Fe(OH)3 + 3CO2
1.
3Na2CO3 + Al2(SO4)3 + 3H2O → 3Na2SO4 + 2Al(OH)3 + 3CO2
2.
Na2CO3 + 2AgNO3 → 2NaNO3 + Ag2CO3 ↓
3.
FeCl3 + 3NaOH → 3NaCl +Fe(OH)3 ↓
4.
FeCl3 + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + 3AgCl ↓
5.
Al2(SO4)3 + 6NaOH → 3Na2SO4 + 2Al(OH)3 ↓
6.
Al(OH)3 + NaOHdư → NaAlO2 + 2H2O
7.
Biên soạn và sưu tầm!
Tuyển tập đề thi HSG Hóa 11
Al2(SO4)3 + 6AgNO3 → 2Al(NO3)3 + 3Ag2SO4 ↓
+ Lấy mẫu thử từ các chất trên
+ Hoà tan lần lượt từng chất vào nước
Các chất tan tạo dung dịch là: NaCl; Na2CO3; Na2SO4
Các chất không tan là: BaCO3; BaSO4
+ Hoà tan hai chất không tan trong nước vào nước có CO2:
Chất tan dần tạo thành dung dịch là: BaCO3
Ptpư: BaCO3 + CO2+ H2O → Ba(HCO3)2 tan
Chất không tan còn lại là: BaSO4
+ Dùng dung dịch Ba(HCO3)2 vừa điều chế được cho tác dụng với các dung dịch NaCl;
Na2CO3; Na2SO4 ở trên:
Hai dung dịch có kết tủa trắng xuất hiện là Na2CO3; Na2SO4
Ptpư: 1, Ba(HCO3)2 + Na2CO3 → BaCO3 ↓ + 2NaHCO3
2, Ba(HCO3)2 + Na2SO4 → BaSO4 ↓ + 2NaHCO3
Dung dịch không có hiện tượng gì là NaCl
Lọc lấy kết tủa ở trên đem hoà tan trong nước có CO 2, kết tủa tan là BaCO3, dung dịch
ban đầu là Na2CO3;
Chất còn lại là Na2SO4
8.
3/
Câu II
1/
20.9,125
4, 24
= 0,05 mol ;
= 0,04 mol ; nHCl =
100.36,5
106
nCa (OH ) 2 = 0,02 mol
nNa2CO3 =
Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch A:
1. Na2CO3 + HCl → NaHCO3 + NaCl
2. NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 ↑ + H2O
nNaHCO3 = nHCl (1) = nNa2CO3 = 0,04 mol ;
nNaHCO3 (2) = nHCl (2) = 0,05 − 0,04 = 0,01mol ;
Sau phản ứng 1; 2 trong dung dịch có: NaCl ( nNaCl = nHCl = 0,05 mol )
NaHCO3( nNaHCO3 = 0,03mol )
Cho tiếp vào đó dung dịch Ca(OH)2:
3. 2NaHCO3 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 + 2NaOH
4. Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 → 2CaCO3 ↓ + 2H2O
1
2
Theo (3): nCa ( HCO ) (3) = nCa (OH ) (3) = nNaHCO = 0,015 mol ;
3 2
2
3
nNaOH = nNaHCO3 = 0,03mol
Theo (4): nCa ( HCO3 ) 2 (4) = nCa (OH ) 2 (4) = 0,02 − 0,015 = 0,005 mol ;
nCaCO3 = 2nCa (OH ) 2 (4) = 2.0,005 = 0,01 mol ;
2/
Sau phản ứng 3, 4 sản phẩm thu được gồm:
NaCl (0,05 mol) tồn tại trong dd; NaOH(0,03 mol)
Ca(HCO3)2 ( nCa ( HCO3 ) 2 = 0,015 − 0,005 = 0,01 mol ) tồn tại trong dd
CaCO3 (0,01 mol) tách ra khỏi dung dịch
mNaCl = 0,05.58,5 = 2,925 gam ; mNaOH = 0,03.40 = 1, 2 gam
mCa ( HCO3 ) 2 = 0,01.162 = 1,62 gam ; mCaCO3 = 0,01.100 =1gam
Cho từ từ dung dịch A vào dung dịch HCl:
1. Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 ↑ + H2O
Biên soạn và sưu tầm!
Tuyển tập đề thi HSG Hóa 11
1
1
nNa2CO3 (1) = nHCl = .0,05 = 0,025 mol < nNa2CO3bd ;
2
2
Sau phản ứng 1, trong dung dịch còn:
NaCl (0,05 mol);
Na2CO3 (0,04 – 0,025 = 0,015 mol)
Cho tiếp dung dịch Ca(OH)2 vào:
2. Ca(OH)2 + Na2CO3 → CaCO3 ↓ + 2NaOH
Sau phản ứng 2, sản phẩm thu được gồm:
NaCl (0,05 mol); NaOH( nNaOH = 2.nNa2CO 3 = 2.0,015 = 0,03 mol )
CaCO3 ( nCaCO3 = nNa2CO3 = 0,015 mol );
Ca(OH)2 dư (0,02 – 0,015 = 0,005 mol);
Khối lượng sản phẩm:
mNaCl = 0,05.58,5 = 2,925 gam ; mNaOH = 0,03.40 = 1, 2 gam ;
mCaCO3 = 0,015.100 =1,5 gam ; mCa (OH ) 2 = 0,005.74 = 0,37 gam
Câu III
Crakinh butan:
C4H10 → CH4 + C3H6
1.
C4H10 → C2H4 + C2H6
2.
Ta có: d
B
= 1,5 => B là C3H6; A là C2H4
A
Các ptpư:
CH2 = CH2 + Br2 → CH2Br – CH2Br
1.
A1
CH2Br – CH2Br + 2NaOH → CH2OH – CH2OH + 2NaBr
2.
A2
0
CH2OH – CH2OH + 2CuO t
CHO – CHO + 2Cu + 2H2O
3.
→
4.
5.
Câu IV
1/
A3
CHO – CHO+ 4Cu(OH)2+ 2NaOH → NaOOC – COONa + 2Cu2O + 6H2O
A4
NaOOC – COONa + H2SO4 → HOOC – COOH + Na2SO4
A5
Gọi x, y lần lượt là số mol Fe, M trong một phần; a là hoá trị của M
Phần 1: Hoà tan trong HCl
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
1.
a
H2
2
a
a
0,896
nH 2 = nFe + nM = x + y =
= 0,04mol
2
2
22, 4
2.
M + aHCl → MCla +
(*)
Phần 2: Hoà tan trong HNO3:
Fe + 6HNO3 → Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
3.
M + 2aHNO3 → M(NO3)a + aNO2 + aH2O
4.
nNO2 = 3nFe + a.nM = 3x + ay =
2,016
= 0,09mol
22, 4
Từ (*) và (**) suy ra: x = 0,01 mol; ay = 0,06 mol => y =
Theo gt: mhh = 1,1 = 56x + My = 56. 0,01 + M
(**)
0,06
a
0,06
a
Biên soạn và sưu tầm!
Tuyển tập đề thi HSG Hóa 11
M = 9a
a = 3 và M = 27 (Al) là phù hợp
a = 3 => y = 0,02 mol
Thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu:
2/
%Fe =
56.0,01
.100 = 50,91% ; %Al = 49,09%
1,1
Câu V
CTPT của A là: CxHyOz (x, y,z nguyên)
y z
y
− )O2 → xCO2 + H2O
4 2
2
Ta có: mCO2 : mH 2O = 44 x :9 y = 22 : 9 => y = 2x
y z
mO2 ( pu ) = 8mO ( A) ⇔ 32.( x + − ) = 8.16 z ⇔ 3 z = x
4 2
Ptpư: CxHyOz + ( x +
CTĐG của A là: (C3H6O)n
Số mol A ở 54,6oC , 0,9 atm là: n A = nHe =
MA = M A =
0, 2
= 0,05mol
4
2,9
= 58 = 58n =>n = 1
0,05
CTPT của A là C3H6O
Các CTCT có thể có của A:
1. CH3 – CH2 – CH=O
2. (CH3)2 – C =O
3. CH2 = CH – CH2OH
4. CH2 = CH – O – CH3
ĐỀ 2
Câu 1 : ( 4 điểm )Độ tan của H2S trong dung dịch HClO4 0,003M là 0,1 mol / lit . Nếu thêm vào dung
dịch này các ion Mn2+ và Cu2+ sao cho nồng độ của chúng bằng 2.10 -4 M thì ion nào sẽ kết tủa dưới
dạng sunfat ?
−21
Biết TMnS = 3.10-14, TCuS = 8.10-37; K H 2 S = 1,3.10
−5
Câu 2 : ( 3 điểm )Cho dung dịch CH3COOH 0,1M. Biết K CH 3COOH = 1, 75.10 .
a/ Tính nồng độ của các ion trong dung dịch và tính pH.
b/ Tính độ điện li α của axit trên.
Câu 3 : (4 điểm )Cho các đơn chất A, B, C . Thực hiện phản ứng :
A + B
X
X + H2O
NaOH + B
B
+ C
Y
1:1
Y + NaOH
Z + H2O
→
Cho 2,688 lit khí X ( đkc ) qua dung dịch NaOH thì khối lượng chất tan bằng 2,22 gam .
Lập luận xác định A, B, C và hoàn thành phản ứng .
Câu 4 : ( 5 điểm ) Cho 13 gam hỗn hợp A một kim loại kiềm M và một kim loại M ’ ( hóa trị II ) tan
hoàn toàn vào nước tạo thành dung dịch B và 4,032 lít H 2 (đktc). Chia dung dịch B làm 2 phần bằng
nhau :Phần 1 : Đem cô cạn thu được 8,12 gam chất rắn X.
Phần 2 : Cho tác dụng với 400 ml dung dịch HCl 0,35 mol tạo ra kết tủa Y.
a. Tìm kim loại M, M’. Tính số gam mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
b. Tính khối lượng kết tủa Y.
Câu 5 : ( 4 điểm ) Hỗn hợp khí X gồm 2 hydrocacbon A, B mạch thẳng. Khối lượng phân tử của A
nhỏ hơn khối lượng phân tử của B. Trong hỗn hợp X, A chiếm 75% theo thể tích.
Đốt cháy hoàn toàn X cho sản phẩm hấp thụ qua bình chứa dung dịch Ba(OH) 2 dư, sau thí nghiệm
khối lượng dung dịch trong bình giảm 12,78 gam đồng thời thu được 19,7 gam kết tủa.
Biên soạn và sưu tầm!
Tuyển tập đề thi HSG Hóa 11
a)Tìm công thức phân tử của A,B.Biết tỷ khối hơi của X đối với H2 là 18,5 và A, B cùng dãy đồng
đẳng.
b. Vẽ sơ đồ xen phủ các obitan để giải thích các liên kết trong phân tử A.
ĐÁP ÁN
Câu 1 : ( 4 điểm )
Trong dung dịch HClO4 0,003 M
H2S
[H+]=0,003 M
2H+ + S2-
0,5 điểm
0,5 điểm
2
K H2S
H + S 2−
1,3.10− 21 .0,1
=
→ S 2− =
= 1, 4.10−17
2
[ H2S ]
( 0, 003)
1 điểm
Mn 2+ S 2 − = 2.10−4.1, 4.10−17 = 2,8.10−21 < TMnS
=> MnS không kết tủa.
Cu 2+ S 2− = 2.10−4.1, 4.10−17 = 2,8.10−21 > TCuS
Câu 2 : ( 3 điểm )
CH 3COOH € CH 3COO − + H +
=> CuS kết tủa.
0,5 điểm
H + = CH 3COO − = K A . C = 1, 75.10−5.0,1 = 0, 0013
pH = − lg H + = − lg13.10−4
K
1, 75.10−5
α=
=
= 0, 0132
1 điểm
C
0,1
Câu 3 : ( 4 điểm )
A : Na ; B : H2 ; X : NaH
0,5 điểm
B + C
Y ⇒C là phi kim, Y là axít
0,5 điểm
1:1
Y + NaOH → Z + H 2O
0,5 điểm
1mol Y phản ứng
khối lượng chất tan tăng ( Y - 18 )g
2, 688
= 0,12mol
2, 22 g
0,5 điểm
22, 4
Y − 18
1
=
⇒ Y = 36,5
2, 22 0,12
1 điểm
⇒ ( C ) : Clo
Viết phương trình phản ứng
1 điểm
Câu 4 : ( 5 điểm )
Vì dung dịch B + dung dịch HCl
1
H 2 (1)
M + H2O = MOH +
2
x
mol
x mol
x
2
M’ + 2MOH = M2M’O2 + H2
(2)
y mol 2y
y
y
MOH + HCl = MCl + H2O
(3)
( x − 2y) ( x − 2y)
2
2
M2M’O2 + 2HCl = M’(OH)2 + 2MCl (4)
y
y
y
2
2
M’(OH)2 + 2HCl = M’Cl2 + 2H2O
(5)
nHCl = 0,14mol
nH 2 = 0,18mol
kết tủa nên M’ có hydroxyt lưỡng tính.
1 điểm
0,5 điểm
Biên soạn và sưu tầm!
Tuyển tập đề thi HSG Hóa 11
x
( 1)
2 + y = 0,18
y
x
( M + 17 ) − y ÷+ ( 2M + M '+ 32 ) = 8,12 ( 2 )
2
2
Mx + M ' y = 13
( 3)
x
x
y
( 2 ) ⇒ M − My + 17 − 17 y + My + M ' + 16 y = 8,12
2
2
2
y
x
x
M + M ' ÷+ 17 − y = 8,12
2
2
2
1
x
( Mx + M ' y ) + 17 − y = 8,12
2
2
x
17 − y = 1, 62
2
17 x − 2 y = 3, 24
( 4)
( 1)
⇒
0,5 điểm
1 điểm
x + 2 y = 0,36
18 x
= 3, 6
⇒
x = 0, 2 ; y = 0, 08
(3) => 0,2M + 0,08M’ = 13
=> 2,5M + M’ = 162,5 ( M<65 )
M
Li (7)
Na (23)
K (39)
M’
145 (loại)
105 (loại)
65 (Zn)
M là Kali => mK = 39 x 0,2 = 7,8 g
M’ là Zn => mZn = 65 x 0,08 = 5,2 g
1 điểm
x − 2y
0, 2 − 0,16
nHCl =
+y=
+ 0, 08 = 0,1mol ( phản ứng 3 +4 )
2
2
nHCl dư = 0,14 - 0,1 = 0,04 mol
y
nZn(OH)2= = 0, 04mol ( phản ứng 4 )
2
1
(5) => nZn(OH)2 = nHCl = 0,02 mol
2
=> nZn(OH)2 dư = 0,04 - 0,02 = 0,02 mol
mZn(OH)2 = 99 x 0,02 = 1,98 g
0,5 điểm
Câu 5 : ( 4 điểm )
Chất tương đương 2 hydrocacbon A, B : C x H y
C x H y + O2 → x CO2 +
a
y
H 2O
2
ax
CO2 + Ba ( OH ) 2 → BaCO3 + H 2O
ax
1 điểm
ax
19, 7
= 0,1mol
197
Gọi m dung dịch ban đầu là m :
ay
44ax + 18 + m − 19, 7 = m − 12, 78
2
ay
⇒ 44ax + 18
= 6,92 ( 1)
2
ax =
1 điểm
Biên soạn và sưu tầm!
Tuyển tập đề thi HSG Hóa 11
ay
= 0,14
thế ax vào ( 1) => 2
⇒ nH 2O > nCO2 ⇒ A, B : Ankan
A : CnH2n+2
; B : CmH2m+2
0,5 điểm
(14n + 2)75 + (14m + 2)25
M X = 37 =
100
⇒ 3n + m = 10 ( m ≤ 4 )
0,5 điểm
( n < m ; n < 3,3)
n
m
1
7( loại )
2
4
3
1( loại )
=> A : C2H6
B : C4H10
Mô tả kiểu lai hóa của phân tử C2H6 – Lai hóa sp3
0,5 điểm
0,5 điểm
ĐỀ 3
Câu I: Cho từ từ khí CO qua ống đựng 3,2 gam CuO nung nóng . Khí ra khỏi ống được hấp thụ hoàn
toàn vào nước vôi trong dư thấy tạo thành 1 gam kết tủa. Chất rắn còn lại trong ống sứ cho vào cốc
đựng 500 ml dung dịch HNO3 0,16M thu được V1 lít khí NO và còn một phần kim loại chưa tan.
Thêm tiếp vào cốc 760 ml dung dịch HCl nồng độ 2/3 mol/l sau khi phản ứng xong thu thêm V2 lít khí
NO. Sau đó thêm tiếp 12 gam Mg vào dung dịch sau phản ứng thu được V3 lít hỗn hợp khí H2 và N2,
dung dịch muối clorua và hỗn hợp M của các kim loại.
1. Tính các thể tích V1, V2, V3. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn các thể tích khí đo ở đktc
2. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp M
Câu II: Thêm từ từ từng giọt AgNO3 vào dung dịch hỗn hợp chứa đồng thời các ion Cl- 0,01 M và I0,01 M thì AgCl hay AgI kết tủa trước ? Khi nào cả hai chất cùng kết tủa ? Biết tích số tan TAgCl = 1010
;
TAgI = 10-16 .
Câu III: Một hợp chất ion cấu tạo từ cation M+ và anion X2-. Trong phân tử MX2 có tổng số hạt ( p, n,
e) là 140, trong đó hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 44 hạt . Số khối của ion M+ lớn
hơn số khối của ion X2- là 23. Tổng số hạt trong ion M+ nhiều hơn trong ion X2- là 31.
1. Viết cấu hình e của các ion M+ và X2+.
2. Xác định vị trí của M và X trong bảng tuần hoàn .
Câu IV: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hiđrôcacbon khí cùng dãy đồng đẳng A có thể tích là 2,24lít ở
00C , 1 atm và B rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch NaOH , cho tiếp dung dịch BaCl2
dư vào thấy xuất hiện 78,8gam chất kết tủa, lọc bỏ kết tủa đem đun sôi dung dịch đến phản ứng hoàn
toàn lại thu được 27,8 gam kết tủa nữa. Hãy xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của hai
hiđrôcacbon biết số mol cũng như số nguyên tử cacbon của A nhỏ hơn của B và hỗn hợp trên phản
ứng với dung dịch AgNO3/NH3
dư thu được 12 gam chất kết tủa , biết hiệu suất phản ứng lớn hơn 45%.Tính hiệu suất phản ứng.
Câu V: Cho 2 mol N2 và 8 mol H2 vào bình kín có thể tích là 2 lít, sau khi phản ứng:
N2(K) + 3H2(K)
2NH3(K)
Đạt trạng thái cân bằng , đưa nhiệt độ về nhiệt độ ban đầu , thì áp suất trong bình bằng 0,9 lần áp
suất đầu. Tính K cân bằng.
Câu VI: Cho sơ đồ phản ứng:
0
t
(1) A + B →
C
(3) C
2NaOH
(2)
2B
(5) A + NaCl → G + F
(7) B + HNO2 → H
C
2B
D
H2O
E H2O (4) C + 2HCl → 2F + D +H 2O
0
t
(6) G →
E + D + H 2O
0
t
(8) H →
N2 + H2O
Xác định các chất vô cơ A, B, C, D, E, F, G, H. Hoàn thành các phương trình phản ứng.
Biên soạn và sưu tầm!
Tuyển tập đề thi HSG Hóa 11
CâuVII: Hòa tan 23 gam một hỗn hợp gồm kim loại Bari và hai kim loại kiềm A,B thuộc hai chu kỳ
liên tiếp vào nước được dung dịch D và 5,6 lít H2(đo ở điều kiên tiêu chuẩn)
a) Nếu trung hòa ½ dung dịch D cần bao nhiêu ml H2SO4 0,5M
b) Nếu thêm 180ml dung dịch Na2SO4 0,5M vào dung dịch D thì dung dịch sau phản ứng vẫn chưa
kết tủa Ba+2. Nếu thêm 210ml dung dịch Na2SO4 0,5M vào dung dịch D, sau phản ứng còn dư
dung dịch Na2SO4 . Xác định tên hai kim loại.
ĐÁP ÁN:
CâuI: Các phản ứng:
CuO + CO = Cu + CO2
(1)
CO2 + Ca(OH)2 = CaCO3 + H2O
(2)
Theo (1) và (2) ta có :
NCu = nCO 2 = 1: 100 = 0,01 mol
3,2
nCuO ban đầu =
= 0,04 mol
80
nCuO còn lại = 0,04 – 0,01 = 0,03 mol
Các phản ứng khi cho HNO3 vào :
CuO + 2HNO3 = Cu(NO3)2 + H2O
(3)
Hoặc CuO + 2H+ = Cu2+ + H2O
(3’)
3CuO + 8HNO3 = 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
(4)
−
+
2+
Hoặc 3Cu + 8H + 2NO 3 = 3Cu + 2NO + 4H2O
(4’)
Gọi x, y là số mol H+ tham gia phản ứng (3’) và (4’)
Ta có : x + y = 0,8 mol
Vì CuO hết nên x/2 = 0,03 ⇒ x = 0,06 và y = 0,02
3
0,03
y
0,02
và nCu tan = .y =
; Theo (4) thì V1 =
. 22,4 =
.22,4 = 0,112 lít
8
4
4
4
−
Theo (4’) thì khi hết H+ thì Cu không bị tan nữa, nhưng trong dung dịch vẫn còn NO 3 của
Cu(NO3)2 , nên khi cho HCl vào thì phản ứng (4’) lại tiếp tục xảy ra và sau đó Cu còn lại phải tan hết
theo phương trình (4’) . Như vậy tổng số mol NO là:
2
2
0,002
0,002
0,448
nNO =
nCu = .0,001 =
hay
.22,4 lít =
lít
3
3
3
3
3
0,448
Do đó : V2 =
- V1 = 0,037 lít
3
8
0,02
Số mol H+ cần để hòa tan hết Cu theo (4’) =
.0,01 – 0,02 =
mol
3
3
Các phản ứng khi cho Mg vào:
−
5Mg + 12H+ + 2NO 3 = 5Mg2+ + N2 + 6H2O
(5)
+
2+
Mg + 2H = Mg + H2
(6)
0,02
−
Tổng số mol NO 3 còn lại sau khi Cu tan hết = 0,08 . Nên số mol của Mg tham gia phản
3
5 0,22 0,55
ứng (5) = .
=
2 3
3
+
Vì tổng số mol H của HCl = 0,076. 2/3 = 1,52/3 mol ; mà số mol H+ tham gia phản ứng (5) =
12/2 . 0,02/3 = 1,32/3 mol nên số mol H+ tham gia phản ứng (6) bằng 1,52/33 – 0,02/3 - 1,32/3 =
0,06 mol
Do đó số mol Mg tham gia (6) = ½. 0,06 = 0,03 mol
V3 = VN 2 + VH 2 = 1,49 lít.
1. Sau khi tan trong axit Mg còn lại = 12/24 – 0,03 – 0,55/3 = 0,86/3 mol tham gia phản ứng:
Cu2+ + Mg = Mg2+ + Cu ↓
(7)
Trứơc phản ứng : 0,04 0,86/3
Phản ứng
: 0,04
0,04
Sau phản ứng : 0
0,74/3
0,04
0,04
Biên soạn và sưu tầm!
Tuyển tập đề thi HSG Hóa 11
Khối lượng các kim loại trong M
0,74
mMg =
. 24 = 5,92 g
3
mCu = 0,04. 64 = 2,56 g
10 −16
CâuII: Để kết tủa AgI xuất hiện cần: [Ag ] =
= 10-14M
−2
10
10 −10
Để kết tủa AgCl xuất hiện cần: [Ag+] =
= 10-8M
10 −2
⇒ AgI kết tủa trước.
Tiếp tục thêm Ag+ thì I- tiếp tục bị kết tủa cho tới khi [Ag+] = 10-8M thì cả AgI và AgCl cùng kết
tủa .
Lúc đó [Ag+] [I-]còn = 10-16 và [Ag+] [Cl-]còn = 10-16
10 −2.10 −16 〈 -8 Vậy khi AgCl bắt đầu kết tủa thì [I-] =
10 I kết tủa hết.
10 −10
CâuIII:
1.Gọi số p, số n, số e trong M lần lượt : ZM , NM , EM
Gọi số p, số n, số e trong X lần lượt : ZX , NX , EX
Trong nguyên tử số p = số e ⇒ ZM = EM và ZX = EX
Ta có : 4ZM + 2NM + 2ZX+ NX =140
(1)
(4ZM + 2 ZX) – (2NM + NX) = 44
(2)
(ZM + NM) – (ZX + NX) = 23
(3)
(2ZM + NM – 1) – (2ZX + NX + 2) = 31
(4)
⇒ ZM = 19, NM = 20 ⇒ M là Kali (K)
ZX = 8 , NX = 8 ⇒ X là oxi (O)
Cấu hình e: M+: 1s22s22p63s23p6
X2- : 1s22s22p6
2.Vị trí: K thuộc chu kì 4, nhóm IA ; O thuộc chu kì 2, nhóm VIA
Câu IV:Gọi hai hiđrôcacbon đã cho có CTPT:CxHy (0,1 mol) và CnHm(a mol)
với : 2 ≤ x, n ≤ 4
Các phương trình phản ứng xảy ra:
CxHy + (x + y/4) O2 → xCO2 + y/2 H2O
(1)
0,1mol
0,1x
CnHm + (n + m/4) O2 → nCO2 + m/2 H2O (2)
a mol
an mol
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
(3)
CO2 + NaOH → NaHCO3
(4)
Na2CO3 + BaCl2 → BaCO3 + 2NaCl.
(5)
t0
2NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 + H2O
(6)
Na2CO3 + BaCl2 → BaCO3 + 2NaCl.
(7)
n BaCO3 (pư 5) = 0,4 mol
+
n BaCO3 (pư 7) = 0,14 mol
Từ pứ(1)→(7) ⇒ ∑ nCO2 (pứ 1,2) = 0,68mol
⇒ 0,1x + an = 0,68
(8)
Ta có : a > 0,1 ⇒ 0,1x + 0,1n < 0,68 ⇒ x + n < 6,8
Vì x < n ⇒ x = 2 ⇒ n = 3 hoặc n = 4
Vì x = 2, hỗn hợp đã cho pứ với AgNO3/NH3 nên hỗn hợp này là ankin.
C2 H 2
C2 H 2
Các chất đó có thể là:
hoặc
C3 H 4
C4 H 6
C2 H 2 (0,1mol )
C Ag (0,1mol )
⇒ 2 2
Trường hợp1:
C3 H 4 (0,16mol )
C3 H 3 Ag (0,16mol )
Biên soạn và sưu tầm!
Tuyển tập đề thi HSG Hóa 11
12
.100% = 25,25% < 45% (loại)
47,52
C 2 H 2 (0,1mol )
Trường hợp 2:
C 4 H 6 (0,12mol )
C 2 Ag 2 (0,1mol )
-Nếu C4H6 là CH3-CH2 ≡ CH ⇒ Kết tủa :
C 4 H 5 Ag (0,12mol )
12
⇒ H% =
.100% = 27,7% < 45% (loại)
43,32
- Nếu C4H6 là CH3-C ≡ C-CH3 ⇒ Kết tủa tạo ra chỉ có: C2Ag2 (0,1mol)
12
⇒ H% =
.100% = 50% > 45% (nhận)
24
CâuV:Tổng số mol ban đầu trong bình kín : ∑ nbđ = 2+ 8 = 10 mol
Trong cùng điều kiện t0 và V : Tỉ lệ mol = Tỉ lệ áp suất.
Pđ nđ
10
1
⇔
⇒ ns = 0,9 x 10 = 9 mol
Ta có:
=
=
Ps
ns
ns
0,9
Gọi x là số mol N2 tham gia phản ứng:
N2(K) + 3H2(K)
2NH3(K)
Trước pứ: 2 mol 8 mol
Phản ứng: x mol 3x mol
2x mol
Sau pứ : (2 – x) (8-3x)
2x mol
Tổng số mol các chất khí sau phản ứng: ∑ n s = 10 – 2x = 9 mol ⇒ x = o,5mol
Ở trạng thái cân bằng :
1,5
nN 2 = 2 – 0,5 = 1,5 mol ⇒ [N2] = 2 = 0,75 mol/lít
6,5
nH 2 = 8 – 3 x 0,5 = 6,5 mol/lít ⇒ [H2] = 2 = 3,25 mol/lít
1
nNH 3 = 2 x 0,5 = 1 mol ⇒ [NH3] = 2 = 0,5 mol/lít
C 2 NH 3
(0,5) 2
⇒ Kcb =
=
= 9,71. 10-3
C N 2 .C 3 H 2
(0,75).(3,25) 3
CâuVI: A: NH4HCO3 ; B: NH3 ; C: (NH4)2CO3 ; D: CO2 ; E: Na2CO3 ;
G: NaHCO3 ; F : NH4Cl ; H: NH4NO2
Câu VII:
a) Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 (1)
x mol
x mol x mol
2A + 2H2O → 2AOH + H2 (2)
y mol
y mol y mol
→
2B + 2H2O
2BOH + H2 (3)
z mol
z mol z mol
Chia ½ dung dịch D :
Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O (4)
x/2mol
x/2 mol
2AOH + H2SO4 → A2SO4 + 2H2O
(5)
y/2mol y/4mol
2BOH + H2SO4 → B2SO4 + 2H2O
(5)
z/2mol z/4mol
5,6
y
z
x+
+ = nH 2 =
= 0,25
22,5
2
2
⇒ H% =
Biên soạn và sưu tầm!
Tuyển tập đề thi HSG Hóa 11
0,25
x y
z
1
0,25
+
+
= n H 2 SO4 = nH 2 =
; V H 2 SO4 =
= 0,25 lít
2 x0,5
2 4
4
2
2
b) n Na2 SO4 (lần đầu) = 0,18 x 0,5 = 0,09 mol; n Na2 SO4 (lần sau) = 0,21 x 0,5 = 0,105 mol
0,09 〈 n Ba 〈 0,105
0 ,09 x137
0,105 x137
〈 m Ba 〈 ; m A+ B = 23 - mBa
12 , 33 gam
14 , 385 gam
23
23 − 12,33
−14,385
〈 m Ba 〈
8, 6 gam
10 , 67 gam
Theo pt (2), (3) :
n(A+ B) = 2n H 2 = 2(0,25 - n Ba ) = 0,5 - 2n Ba
0,5 − (2 x0,105)
0,5 − (2 x0,09)
〈 n(A + B) 〈
0 , 29 gam
8,6
≈ 27 〈 M
0,32
0 , 32 gam
(A + B)
〈
10,67
= 37 ⇒ 2 kim loại đó: Na và K
0,29
ĐỀ 4
Câu 1: ( 4điểm)
Cho phản ứng: H2 (K) + I2 (K)
2HI (K)
o
Thực hiện phản ứng trong bình kín 0,5lít ở t C với 0,2mol H2 và 0,2mol I2 .Khi phản ứng đạt trạng
thái cân bằng nồng độ của HI là 0,3mol/lít.
1.1.Tính hằng số cân bằng của phản ứng ở toC.
1.2..Thêm vào cân bằng trên 0,1mol H2 thì cân bằng dịch chuyển theo chiều nào tính nồng độ các
chất ở trạng thái cân bằng mới.
1.3..Tính hằng số cân bằng của phản ứng sau ở toC.
1
1
HI (K)
H2 (K) +
I2 (K)
2
2
ĐÁP ÁN
1.1.Tính hằng số cân bằng của phản ứng ở toC.
Theo giả thiết: [H2] = [I2] = 0,4mol/lít
H2 (K)
+
Trước phản ứng: 0,4 (mol/lít)
Lúc cân bằng:
0,25(mol/lít)
I2 (K)
0,4(mol/lít)
0,25 (mol/lít )
2HI (K)
0,3 (mol/lít )
0,3 2
= 1,44
Kcb =
0,25.0,25
1.2.Nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng mới:
• Nếu thêm vào cân bằng 0,1mol H2 nồng độ H2 tăng cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận.
• Khi thêm 0,1 mol H2 nồng độ H2 = 0,25 + 0,2 = 0,45mol/lít
Gọi x là nồng độ H2 tham gia phản ứng để đạt cân bằng mới.
H2 (K) + I2 (K)
2HI (K)
Trước phản ứng: 0,45 (mol/lít)
0,25(mol/lít)
0,3(mol/lít)
Lúc cân bằng:
0,45-x (mol/lít ) 0,25-x (mol/lít)
0,3+2x (mol/lít)
(0,3 + 2 x) 2
= 1,44 ⇒ 2,56x2 + 2,208x – 0,072 = 0 ĐK: 0< x < 0,25
Kcb =
(0,25 − x).(0,45 − x)
Giải phương trình ta được : x = 0,03146 nhận ; x/ = -0,89 loại.
Vậy :
[H2] = 0,41854 (mol/lít)
[I2] = 0,21854 (mol/lít)
[HI] = 0,36292 (mol/lít)
Biên soạn và sưu tầm!
Tuyển tập đề thi HSG Hóa 11
o
1.3..Hằng số cân bằng của phản ứng sau ở t C.
1
1
HI (K)
H2 (K) +
I2 (K)
2
2
Gọi K/cb là hằng số cân bằng của phản ứng:
1
/
cb
Ta có K =
1
[H2 ] 2 [I2 ] 2
[ HI ]
=
1
K cb
=
1
5
=
1,44
6
Câu 2: ( 4điểm)
Cho A là dung dịch CH3COOH 0,2M , B là dung dịch CH3COOK 0,2M. Ka = 2.10-5 .
2.1.Tính pH của dung dịch A và dung dịch B.
2.2. Tính pH của dung dịch X tạo thành khi trộn dung dịch A và dung dịchB theo tỉ lệ thể tích bằng
nhau.
2.3. Cho thêm 0,02mol HCl vào 1 lít dung dịch X được dung dịch Y.Tính pH của dung dịch Y.
2.4.Nếu trộn 0,3lít dung dịch A với Vlít dung dịch B được dung dịch có
pH =4,7 . Xác định V.
(Cho sử dụng các giá trị gần đúng)
GIẢI
2.1.Tính pH của dung dịch A và dung dịch B.
* pH của dung dịch A:
Phương trình
CH3COOH
CH3COO- + H+
Gọi x là nồng độ H+:
x2
Ka =
= 2.10-5 Vì axit yếu x << [CH3COOH]đ
[CH 3 COOH]d - x
x = K a .C ⇒ x = 0,4.10 −5
⇒ pH = 2,7
* pH của dung dịch B:
CH3COOK = CH3COO- + K+
CH3COO- + H2O
CH3COOH + OHGọi y là nồng độ OH :
−14
Kw
C = 10 .0,2 = 10-5
Tương tự y = K tp .C =
Ka
2.10 −5
⇒ pOH = 5 ⇒ pH = 9
2.2. Tính pH của dung dịch X:
Khi trộn A và B theo tỉ lệ thể tích bằng nhau ta được dung dịch hỗn hợp:
CH3COOH 0,1M và CH3COOK 0,1M.
CH3COOK = CH3COO- + K+
CH3COOH
CH3COO- + H+
+
Gọi z là nồng độ H
Giả thiết:
z.(0,1 + z )
Ka =
= 2.10-5 Vì axit yếu nên z << 0,1 ⇒ z = 2.10-5 ⇒ pH = 4,7
(0,1 − z )
2.3. pH của dung dịch Y:
Nếu thêm 0,02mol HCl vào 1 lít dung dịch Y ta có:
CH3COO- + H+
CH3COOH
[CH3COOH] = 0,1 + 0,02 = 0,12
[CH3COO-] = 0,1 - 0,02 = 0,08
CH 3 COO - H +
-5
+
-5
Ka =
⇒ pH = 4,52.
[ CH 3 COOH] = 2.10 ⇒ [H ] = 3.10
2.4. Xác định V.
Khi trộn 2 dung dịch ta được dung dịch hỗn hợp trong đó.
0,2.0,3
0,2.V
[CH3COOH] =
; [CH3COOK] =
0,3 + V
0,3 + V
+
Gọi t là nồng độ H
[
][ ]
Biên soạn và sưu tầm!
Tuyển tập đề thi HSG Hóa 11
Đầu phản ứng:
Lúc cân bằng:
CH3COOH
0,06
0,3 + V
0,06
-t
0,3 + V
CH3COO- +
0,2.V
0,3 + V
0,2.V
+ t
0,3 + V
H+
t
0,2V
+ t t
0,3 + V
= 2.10 −5
Ka =
Giả thiết: pH = 4,7 ⇒ t = 2.10-5
0,06
−t
0,3 + V
0,2V
0,06
+t =
−t
⇔
⇔ 0,2V + 0,3t +Vt = 0,06 – 0,3t –Vt
0,3 + V
0,3 + V
⇔ 0,2V + 2Vt = 0,06 –0,6t
3(0,01 − 0,1t )
⇔ V=
Vì axit yếu nên t << 0,1 ⇒ V ≈ 0,3lít
0,1 + t
Câu 3: ( 4điểm)
3.1. Hỗn hợp X gồm Cu2O , FeS2 , Fe và Cu.Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư
được chất rắn A hỗn hợp khí B và dung dịch C. Cô cạn dung dịch C được hỗn hợp muối khan D .Biết
các chất trong A có khối lượng bằng nhau, trong B có thể tích bằng nhau và trong C tỉ lệ mol 2 muối
là 1: 8. Xác định % khối lượng hỗn hợp X.
3.2. Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Fe và MgCO3 bằng dung dịch HCl dư được hỗn hợp khí A.
Nếu cũng m gam hỗn hợp trên đun với dung dịch H2SO4 đ thu được hỗn hợp khí B gồm SO2 và CO2.
tỉ khối của B đối với A là 3,6875 . Tính % khối lượng hỗn hợp đầu.
ĐÁP ÁN
3.1.Gọi x,y,z,t lần lượt là số mol Cu2O , FeS2 , Fe ,Cu trong hỗn hợp.
Phương trình phản ứng:
Cu2O + H2SO4 = CuSO4 + Cu + H2O
x
x
x
FeS2 + H2SO4 = FeSO4 + H2S + S
y
y
y
y
Fe + H2SO4 = FeSO4 + H2
z
z
z
Cu + H2SO4
t
Theo giả thiết và phương trình phản ứng ta có:
Khối lượng mS = mCu ⇒
32y = 64(x+t)
⇒ y = 2x + 2t (1)
V H2S = V H2
⇒
y = z (2)
x
1
1
=
Tư (1) y > x ⇒ tỉ lệ mol 2 muối =
chỉ thoả với:
⇒ 8x = y +z (3)
y+z 8
8
Từ (1) (2) (3) ⇒ y = z = 4x và t = x
mCu2O = 144x ;
mFeS2 = 480x ;
mFe = 224x ;
mCu = 64x ;
mhh = 912x
⇒ %Cu2O = 15,79(%) ;
%FeS2 = 52,63(%)
%Fe = 24,56(%)
;
%Cu = 7,02(%)
3.2.Gọi x,y là số mol Fe và MgCO3 trong hỗn hợp:
Phương trình phản ứng:
Fe + 2HCl = FeCl2 + H2
x
x
MgCO3 + 2HCl = MgCl2 + H2O + CO2
y
y
Biên soạn và sưu tầm!
Tuyển tập đề thi HSG Hóa 11
2Fe + 6H2SO4 = Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
x
1,5x
MgCO3 + H2SO4 = MgSO4 + CO2 + H2O
y
y
Theo gt và phương trình phản ứng:
96 x + 44 y
1,5 x + y
dB/A =
= 3,6875
2 x + 44 y
x+ y
⇔
2
96x + 96xy +44xy +44y2 = 11,0625x2 +243,375xy + 7,375xy + 162,25y2
⇔
84,9375x2 - 118,25y2 - 110,75xy = 0
x
x
⇔
=2
= −0,69 (loại)
Giải được
và
y
y
⇒ %KLFe
= 57,14 (%)
%KLMgCO3 = 42,86 (%)
Câu 4: ( 4điểm)
. 4.1. Oximen có trong tinh dầu lá húng quế,có công thức phân tử C10H16 được xem như do 2 phân tử
izopren kết hợp với nhau.Khi cộng một phân tử nước ở điều kiện thích hợp ta được một dạng cấu tạo
của Linalol . Khi hidro hoá hoàn tòan Linalol ta được 3,7-dimetyl octanol-3. Viết công thức cấu tạo
của Oximen và Linalol.
4.2. Bằng thực nghiệm ở 300oC người ta xác định tỉ lệ % các sản phẩm mono clo hoá isopentan như
sau:
2-clo-2- metyl butan 22% ; 2-clo-3- metyl butan 33% ; 1-clo-3- metyl butan 15% ;
1-clo-2- metyl butan 30% .Tìm khả năng phản ứng tương đối của nguyên tử hidro ở cacbon bậc II
(rII) và cacbon bậc III (rIII) nếu khả năng phản ứng tương đối của nguyên tử hidro ở cacbon bậc I (rI ) là
1.
ĐÁP ÁN4.1.
OH
+ H2O
to/xt
Oximen
Linalol
OH
OH
+
2H2
Linalol
3,7-dimetyl octanol-3.
4.2.
CH3-CH -CH2 –CH3
CH3
Theo giả thiết:
+Ni/to
nI = 9 ;
CH3
CH3 –C -CH2 -CH3
Cl
CH3-CH- CH-CH3
CH3 Cl
CH3 – CH – CH2 –CH2
CH3
Cl
CH2 –CH – CH2 – CH3
Cl
CH3
nII = 2 ;
nIII = 1 ;
rI = 1
22%
33%
15%
30%
Biên soạn và sưu tầm!
Tuyển tập đề thi HSG Hóa 11
Ta có:
100.rII .2
100.rIII
= 33 (1)
a3% =
= 22 (2)
9 + 2rII + rIII
9 + 2rII + rIII
Từ (1) và (2) ⇒ rII = 3,3 ,
rIII = 4,4
Câu 5:(4điểm)
5.1.1.Hợp chất A chứa C,H,O có khối lượng phân tử là 74. Biết A không phản ứng với Na và khi
phản ứng với dung dịch NaOH sản phẩm chỉ thu được một chất hữu cơ. Xác định cấu tạo của A. Biết
từ A thực hiện được sơ đồ sau:
CH3MgCl + A
B H2O CH3CHO
D H2O Rượu sec-butylic.
5.2. Hai chất A,B có công thức C3H7OCl và C2H4O có đặc điểm:
- A có tính quang hoạt.
- Khi A phản ứng với CH3MgI được C4H10O không có tính quang hoạt.
B phản ứng với CH3MgI sau đó thuỷ phân được rượu n-propylic.
Xác định cấu tạo của A ,B và viết phương trình phản ứng.
ĐÁP ÁN
5.1.1. Đặt công thức phân tử của A là CxHyOz.
Theo giả thiết ta có : 12x + y + 16z = 74 ĐK x,y,z ∈ Z+ và y ≤ 2x + 2
Ta chọn được công thức có thể có của A là:
C4H10O ,
C3H6O2 và C2H2O3 .
Với sơ đồ trên chỉ thoả với CTPT và CT của A là: C2H2O3
O
H
C
O
anhidric fomic
H
C
O
a2%
=
(HCO)2O + 2NaOH → 2HCOONa + H2O
O
H - C
H
CH3-MgCl +
O →
CH3 - C – O - MgCl
(B)
H- C
OCOH
O
H
CH3 - C – O - MgCl + H2O → CH3-CH=O + HCOOH + MgClOH
OCOH
→ CH3CH2-CH-OMgCl
(D)
CH3
CH3CH2-CH-OMgCl
+ H2O → CH3CH2–CH-OH + MgClOH
CH3
CH3
Rượu sec-butylic.
C2H5-MgCl
+ CH3-CH=O
5.2.
Cấu tạo của A : CH3- O- CH – CH3
Cl
Cấu tạo của B :
CH2
CH2
O
CH3-MgI + CH3- O- CH – CH3 → CH3 – O – CH – CH3
Cl
CH3
CH3-MgI +
+ MgICl
CH2 → CH3-CH2-CH2-OMgI
CH2
O
Biên soạn và sưu tầm!
Tuyển tập đề thi HSG Hóa 11
CH3-CH2-CH2-OMgI
+ H2O → CH3-CH2-CH2OH + MgIOH
ĐỀ 5
Câu 1 ( 5đ)
1) Hoàn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ sau :
+ H2SO4
+ CO2
NH3
P cao, t0
A3(khí)
+H2O
A1
A2
+ NaOH
A4 (khí)
Biết phân tử A1 gồm C, H, O, N với tỉ lệ khối lượng tương ứng 3 : 1 : 4 : 7 và trong phân tử chỉ có
hai nguyên tử ni tơ.
2) Một hỗn hợp gồm Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng 7 : 3. Lấy m (gam) hỗn hợp này cho phản ứng hoàn
toàn với dung dịch HNO3 thấy đã có 44,1 gam HNO3 phản ứng, thu được 0,75m (gam) rắn, dung dịch
B và 5,6 lít hỗn hợp khí (ĐKTC) gồm NO và NO2. Hỏi cô cạn dung dịch B thu được bao nhiêu gam
muối khan?
Câu 2 (4 đ)
Đốt cháy 3,2 gam M2S ( Kim loại M trong hợp chất thể hiện số oxyhoá +1 và +2) trong oxy dư. Sản
phẩm rắn thu được đem hoà tan trong một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 39,2% nhận được dung
dịch muối có nồng độ 48,5%. Đem làm lạnh dung dịch muối này thấy tách ra 2,5 gam tinh thể, khi đó
nồng độ muối giảm còn 44,9%. Tìm công thức tinh thể muối tách ra.
Câu 3 ( 6 đ)
1) Đốt cháy hoàn toàn 0,012 mol một hiđrocacbon X. Cho toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng
nước vôi trong, thấy xuất hiện 4 gam kết tủa và khối lượng dd tăng thêm 0,560 gam . Lọc kết tủa, cho
tiếp dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch lọc, thấy xuất hiện 6,534 gam kết tủa.
a. Xác định công thức phân tử của hiđrocacbon X.
b. Xác định công thức cấu tạo và gọi tên hiđrocacbon X, biết X không làm mất màu dd brom,
chỉ làm mất màu dd KMnO4 khi đun nóng.
2) Phản ứng cộng hợp HBr với hợp chất A theo tỉ lệ 1 : 1 tạo ra hỗn hợp D gồm các chất là đồng phân
của nhau, trong hỗn hợp D có chứa 79,2% brom về khối lượng, còn lại là cacbon và hiđro. Biết tỉ khối
của hỗn hợp so với oxi nhỏ hơn 6,5. Xác công thức cấu tạo của A và các sản phẩm trong D.
Câu 4 ( 5đ )
Dung dịch X gồm hai axit HCl 0,001M và CH3COOH 0,1M.
a. Tính pH của dung dịch X. Biết axit CH3COOH có Ka = 1,8.10-5
b. Hoà tan 2,04 gam NaOH vào 1 lít dung dịch X thu được dung dịch Y. Tính pH của dung dịch
Y.
Cho : H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Br = 80, Cl = 35,5, Na = 23, Ba = 137, Ca = 40, Cu = 64,
Fe = 56, S = 32.
CÂU
Câu 1
(5 ®)
ĐÁP ÁN
1.T ìm A1(CxHyOzNt): Tỉ lệ: 12x : y : 16z : 14t = 3 :1 : 4 : 7
⇒ x : y : z : t = 1 : 4 : 1 : 2 . CTPT của A1 : CH4ON2 hay (NH2)2CO
PTPƯ : 2NH3 + CO2 → (NH2)2CO + H2O
(NH2)2CO + 2H2O → (NH2)2CO3
(NH2)2CO3 + H2SO4 → (NH4)2SO4 + CO2 + H2O
(NH2)2CO3 + 2NaOH → Na2CO3 + 2NH3 + 2H2O
2. m(g)hh Cu và Fe tỉ lệ khối lượng 7: 3
⇒ có 0,7m (g) Cu, 0,3m (g)
Tác dụng với HNO3 có Fe phản ứng 0,25m (g) còn 0,75m (g) chất rắn gồm 0,05m(g) Fe
dư và 0,7m (g) Cu không phản ứng.
Fe bị HNO3 oxi hoá thành Fe2+ do Fe3+ + Fe → Fe2+
Gọi a,b là số mol NO và NO2
3 Fe + 8 HNO3 → 3 Fe( NO3)2 + 2NO + 4 H2O
(mol) 1,5a 4a
1,5a
a
Biên soạn và sưu tầm!
Câu 2
(4 đ)
Câu 3
(6đ )
Tuyển tập đề thi HSG Hóa 11
→
Fe + 4 HNO3
Fe( NO3)2 + 2NO + 2 H2O
( mol) 0,5b 2b
0,5b
b
nHNO3 = 4a + 2b = 0,7 (I)
a + b = 0,25
(II)
Tõ (I) vµ (II) a = 0,1; b = 0,15
Khèi lîng muèi lµ: 180 ( 1,5a + 0,5b) = 180. 0,225 = 40,5g.
M2S + 2O2 → 2MO + SO2
(1)
→
MO + H2SO4
MSO4 + H2O
(2)
MSO4 + n H2O → MSO4.nH2O
3,2
mol
Đặt số mol M2S là x ⇒ x =
(I)
(2 M + 32)
nH2SO4 = nMSO4 = 2x (mol)
2 x.98.100
= 500 x( g )
Khối lượng dd H2SO4là :
39,2
KLdd muối là 500x + 2x(M + 16) = 2xM + 532x
KL muối theo (1) và (2) là 2x(M +96)
Suy ra 2x(M + 96) = 0,485(2xM + 532x)
(II)
Từ (I) và (II) suy ra M = 64, x = 0,02mol , CTPT : Cu2S
KL CuSO4 là 2.0,02.160 = 6,4g
KLdd CuSO4 = 13,2g.
Khi làm lạnh tách ra 2,5g tinh thể, khi đó khối lượng dd còn 10,7g
KL CuSO4 còn 10,7. 0,449 = 4,8g → KL CuSO4 tách ra là 1,6g
KL nước tách ra: 2,5 – 1,6 = 0,9g
n H 2O
5
= ⇒ CT muèi lµ CuSO4. 5H2O
⇒
nCuSO4 1
1. ( 3đ)
.a.
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
(1)
→
2CO2 + Ca(OH)2
Ca(HCO3)2
(2)
Ca(HCO3)2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + CaCO3
(3)
n CO2 (1) = nCaCO3(1) = 0,04 mol
6,534
= 0,044
nCO2(2) = 2(nBaCO3 + nCaCO3(3)) = 2.
297
1
⇒ nCO2 = 0,084, nH2O =
(0,56 + 4 − 0,084.44) = 0,048
18
Từ số nX và nCO2 , nH2O suy ra x = 7, y = 8. CTPT của X : C7H8
b. X là toluen
CH3
2. ( 2d)
TH1: Nếu hợp chất trong D có chứa 1 nguyên tử Br thì khối lượng mol phân tử của D
bằng 80/ 0,792 = 101,01gam/mol
→ KL của C và H = 101 – 80 = 21gam/mol ⇒ CH9( loại)
TH2: Nếu hợp chất trong D có chứa 2 nguyên tử Br thì khối lượng mol phân tử của D
bằng 160/ 0,792 = 202,02gam/mol< 6,5.32 = 208
→ KL của C và H = 202 – 160 = 42gam/mol ⇒ C3H6 vậy A : C3H5Br
TH3: Nếu hợp chất trong D có chứa 3 nguyên tử Br thì khối lượng mol phân tử của D
bằng 240/ 0,792 = 303,03gam/mol> 6,5.32 = 208 (loại)
Vậy hợp chất trong D có CTPT: C3H6Br2
A là 1 trong 4 đồng phân sau:
CH2= CH – CH2Br
; CH2 = CBr – CH3
;Br -CH= CH – CH3
Biên soạn và sưu tầm!
Tuyển tập đề thi HSG Hóa 11
Br
Các đồng phân cấu tạo trong D là:
` BrCH2- CH2 – CH2Br
CH3 - CHBr – CH2Br
CH3 = CBr2 – CH3
CH3 - CH2 – CHBr2
HCl → H+ + ClC(M) 0,001
0,001
CH3COOH
CH3COO- + H+
Ka = 1,8. 10-5
C(M) bđ
0,1
0,001
C(M) cb
0,1 -x
x
0,001+x
(0,001 + x ) x
⇒ 1,8. 10-5 =
0,1 − x
Giả sử x << 0,1 ⇒ x2 + 0,001x -1,8.10-6 =0
Giải phương trình bậc 2 ⇒ x = 9,3. 10-4M
H + = 10-3 + 9,3 . 10-4 = 1,93 . 10-3M → pH ≈ 2,7.
b.
nNaOH = 0,051 mol , CNaOH = 0,051M
NaOH + HCl → NaCl + H2O
C(M)
0,001
0,001
0,001
→
NaOH + CH3COOH
CH3COONa + H2O
C(M)
0,05
0,05
0,05
Dung dịch Y gồm: NaCl ( 0,001M); CH3COOH ( 0.05M);
CH3COONa (0,05M)
→ CH3COO- + Na+
CH3COONa
C(M)
0,05
0,05
CH3COOH
CH3COO- + H+
C(M) bđ
0,05
0,05
C(M) cb
0,05 – y
0,05 + y
y
(
0
,
005
+
y
)
y
⇒ 1,8. 10-5 =
, giả sử y << 0,05 → y = 10 -4,75 M ; pH = 4,75
0,05 − y
a.
[ ]
Câu 4
( 5đ)
ĐỀ 6
Câu I: (4,5 điểm) 1) Hoàn thành sơ đồ biến hóa hóa học sau và viết các phương trình hóa học
(PTHH) của các phản ứng.
A → D → C→ A
FeS2 → A → B → H2SO4
Biên soạn và sưu tầm!
Tuyển tập đề thi HSG Hóa 11
↓
C
E → BaSO4
2) Chỉ dùng một thuốc thử, nêu phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch riêng biệt đựng trong
các lọ mất nhãn sau: Na2SO4; H2SO4; NaOH và BaCl2 (viết các PTHH nếu có).
3) Cân bằng PTHH của các phản ứng oxy hoá - khử sau:
a) C6H5NO2 + Fe + H2O
C6H5NH2 + Fe3O4
b) FeS2 + H2SO4
Fe2(SO4)3 + SO2↑ + H2O
c) Al
+ HNO3
Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O
d) Fe
+ HNO3
Fe(NO3)3 + NxOy↑ + H2O
Câu II: (2,0 điểm) Sáu hiđrocacbon A; B; C; D; E; F đều có công thức phân tử là C 4H8. Cho từng
chất vào dung dịch brom (trong CCl4 và không chiếu sáng) thấy A, B, C và D tác dụng rất nhanh. E
tác dụng chậm hơn, còn F hầu như không phản ứng. B và C là những chất đồng phân lập thể của
nhau, B có nhiệt độ sôi cao hơn C. Khi cho tác dụng với hiđro ở nhiệt ộ cao (có Ni làm xúc tác) thì A,
B, C đều cho cùng sản phẩm G. a) Xác định công thức cấu tạo và gọi tên của 6 hiđrocacbon trên.
b) A tác dụng với nước brom có hoàn tan một lượng nhỏ NaCl sinh ra 5 sản phẩm. Viết công thức
cấu tạo và giải thích sự hình thành 5 sản phẩm đó.
Câu III: (4,0 điểm) Cho 11 gam hỗn hợp Fe và Al tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch H 2SO4 có
nồng độ a (mol/l) thu được 8,96 lit khí H 2 (đktc). Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch sau phản
ứng, lọc lấy kết tủa rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn . a)
Tính khối lượng của Fe , Al và % về số mol của chúng trong hỗn hợp ban đầu .
b) Tính giá trị của a và m.
Câu IV: (4,5 điểm) Hỗn hợp A gồm 3 hiđrocacbon X, Y, Z (Y và Z là đồng đẳng kế tiếp). Đốt cháy
hoàn toàn 672 ml A rồi dẫn sản phẩm cháy lần lượt qua bình I chứa 52,91 gam dung dịch H 2SO4 98%,
bình II chứa 437,5 ml dung dịch Ba(OH)2 0,08M. Kết thúc thí nghiệm nồng độ H2SO4 ở bình I còn
96,2%. Bình II xuất hiện 4,925 gam kết tủa. Mặt khác, khi dẫn 1209,6 ml A đi qua bình chứa dung
dịch brom, nhận thấy sau phản ứng dung dịch này bị nhạt màu, khối lượng dung dịch tăng thêm 0,468
gam và có 806,4 ml khí thoát ra khỏi bình. Xác định công thức phân tử của X, Y, Z và phần trăm thể
tích các khí trong A, biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn và các khí đều đo ở đktc.
Câu V: (5,0 điểm) 1) Muối ăn có lẫn Na2SO4 , NaBr , MgCl2 , CaCl2 , CaSO4. Hãy dùng phương
pháp hoá học để điều chế muối ăn tinh khiết, Viết các PTHH của các phản ứng để minh hoạ.
2) Cho m gam hỗn hợp muối NaBr và NaI phản ứng với dung dịch H 2SO4 đặc, nóng thu được hỗn
hợp khí A (đktc). Ở điều kiện thích hợp A phản ứng vừa đủ với nhau thu được chất rắn màu vàng và
một chất lỏng không làm chuyển màu quì tím. Cho Na dư vào phần chất lỏng thu được dung dịch B,
dung dịch B phản ứng vừa đủ với 2,24 lít CO2 (đktc) tạo ra 9,5 gam hỗn hợp muối. Viết các PTHH của
các phản ứng xảy ra và tính m ?
(Cho: Ca = 40; S = 32; C = 12; H = 1; O = 16; Co = 59; Cu = 64; Ag = 108; Zn = 65; Mg = 24; Al=27; Na=23;
K = 39; Cl = 35,5; N = 14, I=127, Br=80)
Câu
I
(4,5 đ)
Nội dung
1)
Điểm
SO2 → Na2SO3 → BaSO3 → SO2
2,0
FeS2 → SO2 → H2SO3 → H2SO4
↓
Biên soạn và sưu tầm!
Tuyển tập đề thi HSG Hóa 11
BaSO3
Na2SO4 → BaSO4
A(SO2); B(H2SO3); C(BaSO3); D(Na2SO3); E(Na2SO4)
(10PTHH x0,2)
2)
* Lấy 4 mẫu thử của 4 dung dịch đầu lần lượt cho tác dụng với quỳ tím . Làm
quỳ tím hóa đỏ là dung dịch H2SO4; Làm quỳ tím hóa xanh là dung dịch NaOH.
(0,75 điểm)
* Lấy 2 mẫu thử của 2 dung dịch còn lại lần lượt cho tác dụng với dung dịch
H2SO4 vừa biết. Tạo kết tủa là dung dịch BaCl2. Còn lại là dung dịch Na2SO4.
H2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2HCl
3)
a)
4 C6H5NO2 + 9 Fe + 4H2O → 4C6H5NH2 + 3Fe3O4
4
N+4 + 6e → N-2
3 3Fe 0 → Fe+8/3 + 8e
b)
2FeS2 + 14 H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 15 SO2 + 14H2O
1 2FeS2 → 2Fe+3 + 4S+4 + 22e
11 S+6 + 2e → S+4
c)
8Al + 30 HNO3 → 8Al(NO3)3 + 3NH4NO3 + 9H2O
8 Al0 → Al+3 + 3e
3 N+5 + 8e → N-3
II
(2,0đ)
d) (5x-2y) Fe +(18x-6y) HNO3 → (5x-2y) Fe(NO3)3 +3NxOy +(9x-3y) H2O
(5x-2y) Fe0 → Fe+3 + 3e
3 xN+5 + (5x-2y)e → xN+2y/x
a)
Học sinh tìm ra các hiđrocacbon và viết đầy đủ CTCT, gọi tên:
A: but-1-en
B: cis-but-2-en
C: trans-but-2-en
D: 2-metylpropen E: metyl xiclopropan
F: xiclo butan
Giải thích
+ A, B, C phản ứng với H2(xt) đều cho một sản phẩm G là butan
+ B và C là đồng phân hình học, B có nhiệt độ sôi cao hơn vì phân cực hơn.
+ E phản ứng chậm với brom(vòng 3 cạnh)
+ F không phản ứng với brom(vòng 4 cạnh)
b)
CH2=CH-CH2-CH3 + Br2 → CH2Br-CHBr-CH2-CH3
CH3-CH2-CHCl-CH2Br + Br −
CH2=CH-CH2-CH3 + Br2 + Cl −
CH3-CH2-CHBr-CH2Cl + Br −
CH3-CH2-CHOH-CH2Br + HBr
CH2=CH-CH2-CH3 + Br2 + H2O
CH3-CH2-CHBr-CH2OH + HBr
Giải thích: Mỗi phản ứng trên đều xảy ra hai giai đoạn:
- Giai đoạn 1:
+
CH3-CH2- C H-CH2Br + Br −
CH2=CH-CH2-CH3 + Br2
+
CH3-CH2-CHBr- C H2 + Br −
0,5
2,0
1,0
1,0
- Giai đoạn 2: cacbocation kết hợp với Br − , Cl − hoặc H2O
Biên soạn và sưu tầm!
III
(4,0đ)
IV
(4,5đ)
Tuyển tập đề thi HSG Hóa 11
2,0
a ) Đặt x, y lần lượt là số mol của Al và Fe ta có:
27x + 56y = 11 (*)
Các phương trình phản ứng xảy ra :
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3/2 H2 (1)
x
x
3x
x
2
2
2
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
(2)
y
y
y
y
Từ (1) , (2) theo số mol H2 .
3x
nH2 = 0,4 (mol) =>
+ y = 0,4 (**)
2
kết hợp (*) và (**):
27x + 56y = 11
=>
x = 0,2
3x
+ y = 0,4
y = 0,1
2
0, 2
mAl = 0,2 x 27 = 5,4 (gam) và % nAl =
100% = 66,67 %
0, 2 + 0,1
mFe = 11 – 5,4 = 5,6 (gam) và % nFe = (100 – 66,67)% = 33,33%
3x
b ) Từ (1) , (2) số mol H2SO4 bằng
+ y = 0,4 (mol)
2
0, 4
CM =
= 0,8 (mol/l) ( a = 0,8 )
0,5
Vì dd NaOH dư nên:
Al2(SO4)3 + 6NaOH → 2Al(OH)3 ↓ + 2Na2SO4
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2 H2O
FeSO4 + 2NaOH → Fe(OH)2 ↓ + Na2SO4
0,1mol " " " " " " " " 0,1mol
Nung kết tủa trong không khí :
1
t0
2 Fe(OH)2 + O2
→ Fe2O3 + 2 H2O
2
0,1 mol " " " " " " " 0,05 mol
Khối lượng kết tủa bằng m = 0,05 x 160 = 8,0 ( gam )
- Tìm số mol H2O:
nH2O = 0,055 mol
-Tìm số mol CO2:
2,0
1,0
nBa(OH) 2 = 0,08 . 437,5.10-3 = 0,035 mol
nBaCO 3 = 4,925 : 197 = 0,025mol
+ TH1: Ba(OH)2 phản ứng hết: nCO2 = 0,045 mol
+ TH2: Ba(OH)2 phản ứng dư: thì số mol CO2 bằng số mol kết tủa.
nCO2 = 0,025 mol
Cả hai trường hợp đều cho số mol CO2 nhỏ hơn số mol H2O. Do đó hỗn hợp A
phải có ankan và hiđrocacbon không no.
- Tìm số mol hiđrocacbon trong 672 ml:
806, 4.672
n ankan=
= 0,02 mol
1209, 6.22400
672
n hiđrocacbon không no=
- 0,02 = 0,01 mol
22400
Khối lượng tăng sau phản ứng với brom là khối lượng của hiđrocacbon không
no. Vậy khối lượng của nó trong 672 ml là:
1,0
2,5
Biên soạn và sưu tầm!
Tuyển tập đề thi HSG Hóa 11
1,0
0, 468.672
= 0,26 gam
1209, 6
- Tìm công thức phân tử hiđrocacbon không no: đặt CTC hiđrocacbon
không no là: CnH2n+ 2-2a (với n ≥ 2 và a ≥ 1)
Ta có: 14n + 2 – 2a = 0,26: 0,01
⇔ 7n – a = 12
Chỉ có: n = 2 và a = 2 là thỏa mãn.
Vậy CTPT của hiđrocacbon không no là: C2H2 (X)
- Tìm công thức phân tử và số mol hiđrocacbon no: Theo bài ra thì
hiđrocacbon no đó là Y và Z, có CTC là: C m H2 m + 2 (với m > 1)
m hiđrocacbon không no=
0, 02m = 0, 045 − 0, 01.2
⇒
Số mol CO2 của nó khi đốt cháy là:
0, 02m = 0, 025 − 0, 01.2
m = 1, 25
m = 0, 25(loai )
Vậy CTPT 2 ankan Y và Z là: CH4 và C2H6 có số mol lần lượt là x và y
mol . Ta có:
x + 2 y = 0, 045 − 0, 01.2
x = 0, 015mol
⇒
4 x + 6 y = 0, 055.2 − 0, 01.2
y = 0, 005mol
- Tìm % thể tích các khí trong X: %V tương ứng % số mol ta có
%V của C2H2: 33,33%
%V của CH4: 50%
%V của C2H6: 16,67%
V
1) Cho hh + dd BaCl2 dư lọc bỏ kết tủa nước lọc (NaCl, BaCl2, NaBr, MgCl2,
(5,0điể CaCl2).
m)
Na2SO4 + BaCl2 BaSO4↓ + 2NaCl
CaSO4 + BaCl2 BaSO4↓ + 2NaCl
Sau cho nước lọc + dd Na 2CO3 dư , lọc bỏ kết tủa dd (NaCl , NaBr ,
Na2CO3).
CaCl2 + Na2CO3 CaCO3↓ + 2NaCl
BaCl2 + Na2CO3 BaCO3↓ + 2NaCl
Cho dung dịch tác dụng với khí Cl2 dư (NaCl, Na2CO3).
NaBr + Cl2 NaCl + Br2
Cho dung dịch tác dụng với dung dịch HCl dư, cô cạn được NaCl nguyên
chất.
Na2CO3 + 2HCl 2NaCl +H2O + CO2↑
2)
Gọi số mol của NaBr và NaI lần lượt là x và y.
Theo đề ra ta có:
2NaBr + 2H2SO4 Na2SO4 + Br2 + SO2 + 2H2O (1)
x
x/2
8NaI +5H2SO4 4 Na2SO4 + 4I2 + H2S + 4H2O
(2)
y
y/8
2H2S + SO2 3S + 2H2O
(3)
y
x
y
(x)
(mol)
8
2
8
2H2O + 2Na 2NaOH + H2
(4)
x
x
Gọi số mol của NaHCO3 và Na2CO3 lần lượt là a và b:
CO2 + NaOH NaHCO3
(5)
1,0
0,5
1,5
3,5
1,0
1,0
Biên soạn và sưu tầm!
Tuyển tập đề thi HSG Hóa 11
a
a
a
(mol)
CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O
(6)
1,0
b
2b
b
(mol)
Ta có hệ :
a + b = 0,1
(số mol CO2)
0,5
84x + 106y = 9,5 ( khối lượng hỗn hợp muối)
Giải hệ a = b = 0,05 mol .
y
Vậy nNaOH = 0,15 mol . nnước = 0,15 mol .= x = => x =0,15; y=1,2
8
=> m = 0,15.103 + 1,2.150 = 195,45 gam
Chú ý: Nếu thí sinh làm bài theo phương pháp khác mà đúng, giám khảo căn cứ HD chấm mà cho
điểm tương đương
ĐỀ 7
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
――――――
ĐỀ CHÍNH THỨC
KỲ THI CHỌN HSG LỚP 11 THPT NĂM HỌC 2009 – 2010
ĐỀ THI MÔN: HÓA HỌC
Dành cho học sinh trường THPT không chuyên
Thời gian làm bài : 180 phút, không kể thời gian phát đề.
————————————
Bài 1. Cho 20,80 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeS, FeS 2, S tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc nóng dư thu
được V lít khí NO2 (là sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc) và dung dịch A. Cho A tác dụng với dung
dịch Ba(OH)2 dư thu được 91,30 gam kết tủa.
1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra dưới dạng phương trình ion thu gọn?
2. Tính V và số mol HNO3 cần dùng để oxi hóa hoàn toàn hỗn hợp X ?
Bài 2. Cho 11,9 gam hỗn hợp Al và Zn tan hoàn toàn trong dung dịch chứa NaNO 3 và NaOH dư thu
được 4,928 lít hỗn hợp hai khí (đktc). Cho hỗn hợp khí qua bình đựng CuO dư, đun nóng sau phản
ứng thấy khối lượng bình giảm 4 gam.
1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra
2. Tính % khối lượng của hỗn hợp đầu
Bài 3. Thêm từ từ 17,85 ml dung dịch kẽm clorua 17% (d =1,12g/ml) vào 25 ml dung dịch kali
cacbonat 3,0 mol/lít (d = 1,30 g/ml) tạo ra kết tủa cacbonat bazơ. Sau phản ứng lọc bỏ kết tủa, tính
nồng độ % các chất trong nước lọc.
Bài 4. Hấp thụ hết V lít khí CO2 (đktc)vào dung dịch chứa a mol NaOH được dung dịch A. Biết rằng
nếu cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch A thì phải mất 50ml dd HCl 1M mới thấy bắt đầu có khí
thoát ra. Mặt khác cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch A được 7,88 gam kết tủa. Tính V (đktc)
và số mol NaOH trong A.
Bài 5. Hoàn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ, ghi rõ điều kiện phản ứng ( nếu có)
A
E
B
A
C2H2
CH3CHO
C
D
A
F
Bài 6. Một hỗn hợp Y gồm Al và Fe. Cho 22 gam Y tác dụng với 2 lít dung dịch HCl 0,3M thu được
V lít khí H2 (đktc).
1. Chứng minh rằng hỗn hợp Y không tan hết. Tính VH 2 (đktc).
Biên soạn và sưu tầm!
Tuyển tập đề thi HSG Hóa 11
2. Cho 22 gam Y tác dụng với clo dư thu được m1 gam muối. Nếu cho 22 gam Y tác dụng với Iot
dư thu được m2 gam muối. Biết m2 – m1 = 139,3 gam. Tính khối lượng mỗi kim loại trong 22 gam
Y.
Bài 7. Hoà tan 0,54 gam Al trong 0,5 lít dung dịch H 2SO4 0,1M được dung dịch A. Thêm V lít dung
dịch NaOH 0,1M vào dung dịch A thu được dung dịch B và kết tủa C. Nung kết tủa C đến khối lượng
không đổi ta được chất rắn nặng 0,51 gam. Tính thể tích dung dịch NaOH 0,1M đã dùng.
Bài 8. Đốt cháy hoàn toàn 10,4 gam chất hữu cơ X rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình 1 chứa H 2SO4 đặc
và bình 2 chứa 600 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, thấy khối lượng bình 1 tăng 5,4 gam, bình 2 tăng 37
gam đồng thời xuất hiện 78,8 gam kết tủa.
1. Xác định công thức phân tử của X. Biết khi làm bay hơi 10,4 gam X thu được thể tích khí bằng
thể tích của 3 gam C2H6 ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.
2. X có một đồng phân X 1, biết rằng khi cho 3,12 gam X 1 phản ứng vừa đủ với 96 gam dung dịch
Br2 5% trong bóng tối. Nhưng 3,12 gam X tác dụng tối đa với 2,688 lít H 2 (đktc) khi đun nóng có xúc
tác Ni. Viết công thức cấu tạo và gọi tên X1
3. X có đồng phân X2 chứa các nguyên tử cacbon đồng nhất, khi tác dụng với Cl 2 khi có chiếu
sáng thu được một dẫn xuất mono clo duy nhất. Xác định công thức cấu tạo của X2.
---Hết--Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
Bài
Nội Dung
Bài 1 1)Các phương trình phản ứng:
(1,5đ) Fe + 6H+ + 3NO3- → Fe3+ + 3NO2 ↑+ 3H2O (1)
FeS + 10 H+ + 9NO3- → Fe3+ + SO42- + 9NO2↑ + 5H2O (2)
FeS2 + 14H+ + 15NO3- → Fe3+ + 2SO42- + 15NO2↑ + 7H2O (3)
S + 4H+ + NO3- → SO42- + 6NO2↑ + 2H2O(4)
Dung dịch sau phản ứng có: Fe3+, SO42-, H+
H+ + OH- → H2O
Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3↓
Ba2+ + SO42- → BaSO4↓
2) Coi hỗn hợp gồm Fe và S ta có sơ đồ:
3+
Fe(OH )3
Fe
Fe
xmol
xmol + Ba (OH )2 xmol
+ HNO3 d
→
→
S
SO4 2−
BaSO 4
ymol
ymol
ymol
56 x + 32 y = 20,8
x = 0, 2mol
→
Theo bài ra ta có hệ:
107 x + 233 y = 91,3
y = 0,3mol
Áp dụng định luật bảo toàn eletron ta có:
Fe
→ Fe+3 + 3e
0,2mol
3.0,2mol
S
→ S+6 + 6e
0,3mol
6.0,3mol
N+5 + 1e →
N+4
a.1mol
a mol
Áp dụng định luật bảo toàn e ta có:
a = 0,6 + 1,8 = 2,4 mol → V = 53,76 lít
Theo (3) và (4): nHNO3 = nH + = 6.nFe + 4nS = 2, 4mol
Bài 2 Các phương trình phản ứng có thể
(1 đ)
8Al + 5NaOH + 3NaNO3 + 2H2O → 8NaAlO2 + 3NH3↑
4Zn + 7NaOH + NaNO3 → 4Na2ZnO2 + NH3↑ + 2H2O
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2↑
Zn + 2NaOH → Na2ZnO2 + H2↑
Hai khí là NH3 và H2
Biên soạn và sưu tầm!
Tuyển tập đề thi HSG Hóa 11
Bài 3
(1đ)
Gọi x, y lần lượt là số mol NH3 và H2
4,928
= 0, 22(mol )
=> x + y =
22, 4
Khối lượng bình CuO giảm là khối lượng oxi mất đi
4
= 0, 25(mol )
=> nO =
16
3x
+ y = 0, 25
=>
2
=> x = 0,06 (mol); y = 0,16 (mol)
Gọi a, b lần lượt là số mol Al và Zn
=> 27a + 65b = 11,9
3a + 2b = 8.0,06 + 2.0,16 = 0,8
=> a = 0,2 (mol); b = 0,1 (mol)
0, 2.27
.100% = 45,38%
=> % Al =
11,9
%Zn = 100% - %Al = 54,62%
Số mol ZnCl2 = 0,025 < số mol K2CO3 = 0,075
2ZnCl2 + 2K2CO3 + H2O → [ZnOH]2CO3 ↓+ 4KCl + CO2 ↑
0,025
0,025
0,0125
0,05
0,0125
Do K2CO3 dư nên phản ứng với CO2 tạo ra KHCO3:
K2CO3 + CO2 + H2O → 2KHCO3
0,0125
0,0125
0,025
Lượng nước lọc = m(dd K2CO3) + m(dd ZnCl2) – m([ZnOH]2CO3↓)
= 25. 1,3 + 17,85 × 1,12 – 0,0125 × 224 = 49,7 gam
% K2CO3 dư = (0,0375 × 138) : 49,7 = 0,104 hay 10,4%
% KHCO3
Bài 4
(1,0đ)
= (0,025 × 100) : 49,7 = 0,05 hay 5%
% KCl
= (0,05 × 74,5) : 49,7 = 0,075 hay 7,5%
Khi cho từ từ HCl vào dung dịch A phải hết 50ml mới thấy có khí thoát ra, do vậy trong A
phải chứa NaOH dư hoặc Na2CO3
Trường hợp 1: Dung dịch NaOH dư khi đó xảy ra các phản ứng;
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O (1)
Dung dịch A có Na2CO3 và NaOH dư, khi cho từ từ HCl vào A có các phản ứng:
NaOH + HCl → NaCl + H2O (2)
Na2CO3 + HCl → NaHCO3 + NaCl (3)
NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2↑ (4)
Khi cho Ba(OH)2 vào dung dịch A có phản ứng
Ba(OH)2 + Na2CO3 → 2NaOH + BaCO3↓ (5)
Theo các phương trình phản ứng:
nCO2 = nBaCO3 = 0, 04mol
→VCO2 = 0,896(lit )
nNaOH = 2.nCO2 + nHCl − nNa2CO3 = 2.0, 04 + 0, 05 − 0, 04 = 0, 09mol
Trường hợp 2: Dung dịch A chứa hỗn hợp hai muối Na2CO3 và NaHCO3
Cho HCl vào dung dịch A có các phản ứng:
Na2CO3 + HCl → NaHCO3 + NaCl (3)
NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2↑ (4)
Biên soạn và sưu tầm!