Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

DE THI THU GROUP y DA KHOA LAN DE TU LUYEN DA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (660.88 KB, 22 trang )

ĐÁP ÁN ĐỀ 01
Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Đáp án

B

A

A


D

A

A

B

A

D

A

Câu

11

12

13

14

15

16

17


18

19

20

Đáp án

B

A

B

C

B

A

C

D

D

B

Câu


21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

Đáp án

A

C

C

C


D

A

A

A

C

B

Câu

31

32

33

34

35

36

37

38


39

40

Đáp án

C

D

A

B

D

C

D

B

B

C

Câu 1: Đáp án B
rARN là thành phần cấu tạo của ribôxôm
Câu 2. Đáp án A
2n = 38

Trao đổi chéo tại 3 cặp NST
 216x43 = 222
Câu 3. Đáp án A
A. Aabb X aaBb  (1:1) x (1:1)
Câu 4. Đáp án D
D. Các cá thể có kiểu gen giống nhau sống ở các môi trường khác nhau vẫn luôn có kiểu hình giống
nhau.  sai, các KG giống nhau có sự biểu hiện khác nhau trước môi trường khác nhau (thường biến)
Câu 5. Đáp án A
Độ ẩm là nhân tố vô sinh
Câu 6. Đáp án A
Trong hệ tuần hoàn của người, Bó His thuộc hệ dẫn truyền tim.
Câu 7. Đáp án B
I. Phân từ O2 được giải phóng trong quá trình quang hợp có nguồn gốc từ phân tử H2O.  đúng
II. Để tổng hợp được 1 phân tử glucôzơ thì pha tối phải sử dụng 6 phân tử CO2.  đúng
III. Pha sáng cung cấp ATP và NADPH cho pha tối.  đúng
IV. Pha tối cung cấp NADP+ và glucôzơ cho pha sáng.  sai, pha tối cung cấp ADP và NADP+ cho pha
sáng.
Câu 8. Đáp án A
Các trường hợp có thể dẫn đến làm tăng huyết áp ở người bình thường: I. Khiêng vật nặng; II. Hồi hộp, lo
âu.
Câu 9. Đáp án D
A cao; a thấp; B đỏ; b trắng


Thể tứ bội giảm phân chỉ sinh ra giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh bình thường.
Phép lai giữa 2 cơ thể tứ bội  đời con có tỉ lệ kiểu gen 4 : 4 : 1 : 1 : 1 : 1 = (1:4:1) x (1:1)
Số sơ đồ lai cho kết quả như vậy = 32
Câu 10. Đáp án A
Ở sinh vật nhân thực, quá trình tổng hợp chuỗi pôlipeptit chỉ diễn ra ở tế bào chất.
Câu 11. Đáp án B

(A + T)(G + X) = 2/3.
Mà A = T; G = X và A + G = 50%
 T = 20%
Câu 12. Đáp án A
5'XGAU-GUUXXAAGUGAUGXAUAAAGAGUAGX3’
Lưu ý: dịch mã bắt đầu từ mã mở đầu 5’AUG3’
 số axit amin của nó sẽ là 8 (tính cả aa mở đầu)
Câu 13. Đáp án B
B. Năng lượng ATP được giải phóng trong quá trình hô hấp hiếu khí gấp 19 lần quá trình lên men.
Câu 14. Đáp án C
Ở loài mèo nhà, cặp alen D, d qui định màu lông nằm trên NST giới tính X (DD: lông đen, Dd: tam thể,
dd: lông vàng).
Trong một quần thể mèo ở thành phố Luân Đôn người ta ghi được số liệu về các kiểu hình sau: Mèo đực:
311 lông đen, 42 lông vàng. Mèo cái: 277 lông đen, 20 lông vàng, 54 tam thể.
 XD = (277+54:2+ 311)/(311+42+277+20+54)=0,874
Xd = 0,126
Câu 15. Đáp án B
Xét các loại tế bào của cơ thể thực vật gồm: tế bào chóp rễ, tế bào trường thành, tế bào ở đỉnh sinh
trường, tế bào lá già, tế bào tiết. Tế bào đỉnh sinh trưởng, tế bào chóp rễ, tế bào tiết chứa ti thể với số
lượng lớn hơn. Vì các tế bào xảy ra sinh trưởng, phát triển mạnh  cần năng lượng 
Câu 16. Đáp án A
Theo lý thuyết, phép lai luôn cho đời con đồng tính :

AD
ad
bb x
bb
AB
ad


Câu 17. Đáp án C
Ở thực vật, diệp lục a tham gia trực tiếp vào quá trình chuyển hoá năng lượng ánh sáng thành năng lượng
của các liên kết hoá học trong ATP và NADPH.
Câu 18. Đáp án D
D. Không có tác động của các nhân tố tiến hóa vẫn có thể hình thành loài mới.
Câu 19. Đáp án D
Bằng chứng tiến hóa là bằng chứng thuộc sinh học phân tử : Tế bào của tất cả các loài sinh vật hiện nay
đều sử dụng chung một bộ mã di truyền.
Câu 20. Đáp án B


Dạng đột biến làm tăng số lượng alen của một gen trong tế bào nhưng không làm tăng số loại alen của
gen này trong quần thể : Đột biến đa bội.
Câu 21. Đáp án A
alen A đỏ > a trắng.
XAXa x XAY  2 ruồi cái mắt đỏ : 1 ruồi đực mắt đỏ : 1 ruồi đực mắt trắng
Câu 22. Đáp án C
I. Đột biến đa bội.  đúng, có 2n, 3n, …
II. Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể.  sai, đột biến đảo đoạn NST không làm thay đổi số lượng NST
của tế bào.
III. Đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể.  sai, đột biến lặp đoạn NST không làm thay đổi số lượng NST
của tế bào.
IV. Đột biến lệch bội dạng thể một.  đúng, 2n-1
Câu 23. Đáp án C
Theo quan niệm hiện đại, một trong những vai trò của giao phối ngẫu nhiên là tạo ra biến dị tổ hợp, là
nguyên liệu cho quá trình tiến hoá.
Câu 24. Đáp án C
Đặc điểm của vòng tuần hoàn kín ở động vật là : Động mạch nối với tĩnh mạch bằng các mao mạch len
lỏi giữa các mô cơ quan
Câu 25. Đáp án D

Vai trò quan trọng nhất của hô hấp đối với cây trồng là: Tạo ra các sản phẩm trung gian.
Câu 26. Đáp án A
Hô hấp ánh sáng xảy ra với sự tham gia của 3 bào quan: Lục lạp, perôxixôm, ti thể.
Câu 27. Đáp án A
1. Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn, tương ứng với sự biến
đổi của môi trường.  đúng
2. Diễn thế nguyên sinh diễn ra với tốc độ nhanh hơn diễn thế thứ sinh.  sai
3. Diễn thế thường là một quá trình định hướng, có thể dự báo trước.  đúng
4. Trong quá trình diễn thế, nhiều chỉ số sinh thái biến đổi phù hợp với trạng thái mới của quần xã và
phù hợp với môi trường.  đúng
5. Tuỳ theo điều kiện phát triển thuận lợi hoặc không thuận lợi mà diễn thế thứ sinh có thể hình thành
nên quần xã tương đối ổn định hoặc dẫn tới quần xã bị suy thoái.  đúng
Câu 28. Đáp án A
Những đặc trưng cơ bản là của quần xã: 1. Độ đa dạng; 2. Độ thường gặp; 3. Loài ưu thế; 6. Loài đặc
trưng
Câu 29. Đáp án C
1. Quần xã càng đa dạng thì số lượng cá thể của mỗi loài càng lớn.  sai
2. Ở các quần xã trên cạn, loài thực vật có hạt thường là loài ưu thế.  đúng
3. Loài chủ chốt thường là sinh vật ăn thịt đầu bảng.  đúng
4. Loài thứ yếu đóng vai trò thay thế cho loài ưu thế khi nhóm này suy vong vì nguyên nhân nào đó. 
đúng


5. Mức đa dạng của quần xã phụ thuộc vào các nhân tố sinh thái như: sự cạnh tranh giữa các loài, mối
quan hệ con mồi - vật ăn thịt và mức độ thay đổi của môi trường vô sinh.  đúng
Câu 30. Đáp án B
A. Cấu trúc tuổi của quần thể luôn ổn định, không thay đổi theo điều kiện môi trường.  sai
B. Nghiên cứu về nhóm tuổi của quần thể giúp chúng ta bảo vệ và khai thác tài nguyên sinh vật có hiệu
quả hơn  đúng
C. Tuổi sinh thái là thời gian sống có thể đạt tới của một cá thể trong quần thể.  sai

D. Những quần thể có tỉ lệ nhóm tuổi sau sinh sản lớn hơn 50% luôn có xu hướng tăng trưởng kích
thước theo thời gian.  sai
Câu 31. Đáp án C
A. Trong tự nhiên, chỉ có một loại chuỗi thức ăn được khởi đầu bằng sinh vật tự dưỡng.  sai, có chuỗi
thức ăn bắt đầu bằng sinh vật tự dưỡng hoặc sinh vật ăn mùn bã hữu cơ.
B. Khi đi từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao, cấu trúc của lưới thức ăn ở các hệ sinh thái càng trở nên phức tạp
hơn.  sai, vĩ độ thấp  cao, hệ sinh thái đơn giản dần
C. Trong một quần xã sinh vật, mỗi loài có thể tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn khác nhau.  đúng
D. Quần xã sinh vật càng đa dạng về thành phần loài thì các chuỗi thức ăn càng có ít mắt xích chung. 
sai
Câu 32. Đáp án D
Khi nói về sự phân bố cá thể trong không gian của quần xã, phát biểu sau đây sai?
A. Nhìn chung, sự phân bố cá thể trong tự nhiên có xu hướng làm giảm bớt mức độ cạnh tranh giữa các
loài và nâng cao mức độ sử dụng nguồn sống của môi trường.  đúng
B. Sự phân bố cá thể trong không gian của quần xã tùy thuộc vào nhu cầu sống của từng loài.  đúng
C. Nhìn chung, sinh vật phân bố theo chiều ngang thường tập trung nhiều ở vùng có điều kiện sống
thuận lợi.  đúng
D. Trong hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới, kiểu phân bố theo chiều thẳng đứng chỉ gặp ở thực vật mà
không gặp ở động vật.  sai, động vật cũng có phân bố thẳng đứng.
Câu 33. Đáp án A
Hoa đỏ x hoa trắng  F1: 100% đỏ
F1 x hoa trắng P  F2: 1 đỏ: 2 vàng: 1 trắng
 A-B-: đỏ; A-bb, aaB- vàng; aabb trắng
P: AABB x aabb
F1: AaBb
F1 x hoa trắng: AaBb x aabb
F2: AaBb: Aabb: aaBb: aabb
I. Ở F2 có 2 kiểu gen qui định cây hoa vàng.  đúng
II. Tính trạng màu sắc hoa do một cặp gen qui định.  sai, màu hoa do 2 cặp gen không alen quy định.
III. Tỉ lệ phân li kiểu gen ở F2 là 1 : 2 : 1.  sai, KG có tỉ lệ 1: 1: 1: 1

IV. Cây hoa đỏ ở F2 có kiểu gen dị hợp.đúng
Câu 34. Đáp án B
Sự xuất hiện của loài người không dẫn đến sự tiến hóa của sinh giới qua các đại địa chất.


Câu 35. Đáp án D
P:

♂AaBb

GP: (Aa = 0 =3%)(B=b=50%)

x ♀AaBb
(A=a=50%)(BB=bb=5%; 0=10%)

loại hợp tử đột biến thể một kép chiếm tỉ lệ = 3%Aax(5%BB+5%bb) = 0,3%
Câu 36. Đáp án C
Các phép lai cho tỉ lệ phân li kiểu hình trùng với tỉ lệ phân li kiểu gen:
l. Aabb x aaBb  (1Aa: 1aa)(1Bb: 1bb) ; KH = KG
2. AABb x aaBb  Aa(1BB: 2Bb: 1bb) ; KH khác KG
3. Aabb x AABb  KH khác KG
4. AaBB x aabb  KH = KH
5. AaBb x Aabb  KH khác KG
Câu 37. Đáp án D
Cây 80cm = aabbccdd (1 alen trội làm cao thêm 5cm)
1. Có 10 kiểu gen qui định cây có chiều cao 90 cm.  đúng, cây cao 90cm = 2 alen trội = 10
2. Kiểu gen của cây có chiều cao 100 cm có thể là một trong 19 trường hợp.  đúng
Cây cao 100cm = 4alen trội = 19
3. Khi cho cây mang kiểu gen dị hợp về cả 4 gen trên tự thụ phấn, tỉ lệ cây có chiều cao giống thế hệ P
70

ở đời F1 là
 AaBbCcDd x AaBbCcDd  cây cao 100cm ở đời con = C48/44 = 35/128
128
4. Khi cho lai cây cao nhất với cây thấp nhất, đời con sẽ có chiều cao trung bình là 100 cm.  đúng;
AABBCCDD (120cm) x aabbccdd (80cm)  F1: AaBbCcDd (100cm)
Câu 38. Đáp án B

D: tóc xoăn; d: tóc thẳng
người số 5: Dd
I. Xác định được tối đa kiểu gen của 9 người trong phả hệ.  sai
Xác định kiểu gen về nhóm máu: 1, 2, 3, 5, 6, 7, 8, 10, 11
Xác định KG về tóc: 1, 2, 3, 5, 7, 9, 10, 11
 cả 2 tính trạng: 1, 2, 3, 5, 7, 10, 11
II. Người số 8 và người số 10 có thể có kiểu gen khác nhau.  đúng
III. Xác suất sinh con có nhóm máu B và tóc xoăn của cặp 8 - 9 là 17/96.  đúng
Về nhóm máu:
4: 1/3 IBIB ; 2/3 IBIO
5: IAIB


8: 2/3 IBIB; 1/3 IBIO
9: 1/2 IAIA; 1/2 IAIO
8-9 sinh con máu B = 5/24
Về tóc:
4: 1/3 DD; 2/3 Dd
5: Dd
8: 2/5 DD; 3/5 Dd
9: Dd
8-9 sinh con tóc xoăn = 17/20
 tóc xoăn và máu B = 17/96

IV. Xác suất sinh con có nhóm máu O và tóc thẳng của cặp 10 -11 là 1/2.  sai
10: IBIO Dd
11: IOIO dd
 con máu O, tóc thẳng = 1/4
Câu 39. Đáp án B
A đỏ >> a hồng; B nguyên >> b xẻ (các gen nằm trên NST thường).
Đỏ, nguyên (X) x hồng, nguyên  hồng xẻ = 10% = aabb  có hoán vị gen
 X: AaBb
P: AaBb x aaBb  aabb = 10% = 20%ab x 50% ab  KG X: Ab/aB, f = 40%
1. Cá thể mắt hồng, cánh nguyên ở thế hệ P có kiểu gen thuần chủng.  sai
2. Ở thế hệ P, hoán vị gen đã xảy ra ở cá thể X với tần số 40%.  đúng
3. Khi cho cá thể X giao phối với cơ thể mang kiểu gen giống nó và mọi diễn biến trong quá trình giảm
phân của hai cá thể này giống hệt với diễn biến trong quá trình giảm phân của cá thể X trong phép lai trên
thì tỉ lệ cá thể mắt đỏ, cánh xẻ thu được ở đời con là 21%.  đúng
Ab/aB x Ab/aB  A-bb = 25% - aabb = 25% - 20%x20% = 21%
4. Khi cho cá thể X lai phân tích và không xảy ra hoán vị gen tỉ lệ cá thể mắt đỏ cánh nguyên thu được
ở đời con là 50%  sai
Ab/aB x ab/ab (không hoán vị gen)  A-B- = 0%
Câu 40. Đáp án C
A cao >> a thấp; B trơn >> b nhăn. (các gen thuộc cùng một nhóm gen liên kết)
Cao nhăn x thấp trơn  F1: 100% cao trơn
P: Ab/Ab x aB/aB  F1: Ab/aB
1. Nếu cho F1 tự thụ phấn, hoán vị gen chỉ xảy ra ở tế bào sinh hạt phấn hoặc tế bào sinh noãn thì tỉ lệ
kiểu hình thu được ở đời con phụ thuộc vào tần số hoán vị gen  đúng
2. Nếu cho F1 lai phân tích hoán vị gen xảy ra với tần số 30% thì tỉ lệ cây có kiểu hình khác bố, mẹ thu
được ở đời con là 70%  đúng
F1 lai phân tích: Ab/aB (f=30%) x ab/ab
 con có KH khác bố, mẹ = A-bb + aaB- = 70%
3. F1 có kiểu gen dị hợp tử chéo về hai tính trạng đang xét  đúng



4. Nếu xét một trở lại với cây thân thấp hạt trơn ở thế hệ P hoán vị gen xảy ra ở cả hai bên với tần số
30% thì tỉ lệ cây có kiểu hình thân thấp hạt trơn thu được ở đời con là 50%  đúng
Ab/aB x aB/aB (f=30%)  thấp trơn = aaB- = 50%


Đáp án Đề 02
1-A

2-A

3-B

4-C

5-B

6-B

7-B

8-B

9-B

10-C

11-A

12-A


13-A

14-A

15-C

16-B

17-B

18-A

19-D

20-B

21-A

22-C

23-B

24-B

25-B

26-D

27-A


28-B

29-D

30-D

31-C

32-B

33-C

34-D

35-B

36-C

37-B

38-A

39-A

40-C

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 2: Đáp án A
Ở mỗi bậc dinh dưỡng, phần lớn năng lượng bị tiêu hao qua hô hấp (năng lượng tạo nhiệt, vận động cơ

thể … chiếm khoảng 70%; phần năng lượng bị mất qua chất thải (phân động vật, chất bài tiết) và các bộ
phận rơi rụng (lá cây rụng, rụng lông và lột xác ở động vật,..) khoảng 10%
Câu 3: Đáp án B
Hemoglobin (Hb) là một protein máu, huyết sắc tố trong hồng cầu, nhờ chứa Fe2+ có thể oxi hóa do vậy
có vai trò vận chuyển oxy từ phổi đến tổ chức và vận chuyển CO2 từ tổ chức đến phổi.
Câu 4: Đáp án C
Pha tối (pha cố định CO2) xảy ra trong chất nền (stroma) của lục lạp.
Câu 5: Đáp án B
Xem bảng “ Tiểu địa chất” ở Phụ lục 1.
Câu 7: Đáp án B
Hội chứng AIDS do virut HIV gây ra, virut HIV lây truyền qua 3 con đường:
+ Qua đường máu.
+ Qua đường tình dục.
+ Mẹ truyền cho thai nhi và truyên cho con qua sữa mẹ.
Câu 8: Đáp án B
Vì ở hệ tuần hoàn hở, máu không chảy hoàn toàn trong hệ mạch mà đổ vào xoang cơ thể, tim đơn giản
(lực co bóp không mạnh như tim ở các loài có hệ tuần hoàn kín)  Máu chảy trong động mạch dưới áp
lực thấp, tốc độ máu chảy chậm.
Câu 9: Đáp án B
Thụ tinh nhân tạo có tác dụng làm tăng hiệu quả thụ tinh.
Thụ tinh nhân tạo có thể xảy ra bên ngoài hoặc bên trong cơ thể.
Câu 11: Đáp án A
Thành phần loài trong quần thể biểu hiện qua số lượng các loài trong quần xã và số lượng cá thế của mỗi
loài. Đặc trưng này biểu hiện qua độ đa dạng của quần xã, quần xã có thành phần loài càng lớn thì độ đa
dạng càng cao.
Câu 12: Đáp án A


Trong một hệ sinh thái, năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh
dưỡng tới môi trường và được sinh vật sản xuất tái sử dụng, còn vật chất được trao đổi qua chu trình dinh

dưỡng.
Câu 13: Đáp án A
Phitocrom là sắc tố cảm nhận quang chu kì và cảm nhận ánh sáng trong các loại hạt cần ánh sáng để nảy
mầm.
Phitocrom là một loại protein hấp thụ ánh sáng.
Câu 14: Đáp án A
Cách li sau hợp tử là những trở ngại việc tạo ra con lai hoặc ngăn cản việc tạo ra con lai hữu thụ.
Câu 15: Đáp án C
Vì bạch cầu cần nhiều enzim tiêu hóa nội bào trong lizoxom cho hoạt động miễn dịch của chúng.
Câu 16: Đáp án B
Một chu kì tim ở người kéo dài 0,8s, trong đó:
+ Tâm nhĩ co 0,1s và nghỉ 0,7s.
+ Tâm thất co 0,3s và nghỉ 0,8s.
+ Cả tâm thất và tâm nhĩ cùng giãn chung 0,4s.
Câu 17: Đáp án B
Sau quá trình đường phân, từ một phân tử glucozơ tạo ra hai phân tử axit piruvic. Aixt piruvit từ trong tế
bào chất được chuyển qua màng kép để vào chất nền ti thể. Tại đây 2 phân tử axit piruvic bị oxy hóa
thành hai phân tử Axetul-CoA, giải phóng 2CO2 và hai NADH, Axetyl-CoA đi vào chu trình Crep…
Câu 18: Đáp án A
Không bào của tế bào rễ lông hủt ở rễ cây chứa các chất khoáng và chất tan để tạo áp suất thẩm thấu giúp
tế bòa rễ cây giữ nhiệm vụ như một chiếc máy bơm chuyên hút được chất khoáng và nước từ đất vào rễ
cây.
B. Sai. Tế bào cánh hoa không bào chứa các sắc tố để thu hút côn trùng đến thụ phấn.
C. Sai. Tế bào đỉnh sinh trưởng có không bào tích nhiều nước có tác dụng làm cho tế bào dàu ra sinh
trưởng nhanh.
D. Sai. Tế bào lá cây của một số loài cây các không bào tích các chất độc, chất phế thải nhằm bảo vệ cây
do đó các động vật không ăn.
Câu 19: Đáp án B
Chọn lọc tự nhiên chỉ sàng lọc kiểu gen thông qua kiểu hình chứ không tạo ra. Chọn lọc tự nhiên làm thay
đổi tần số alen theo một hướng xác định.

Câu 20: Đáp án B
Quá trình diễn thế này xảy ra trên môi trường mà trước đây đã có một quần xã sinh vật còn sống  Diễn
thế thứ sinh.
Câu 21: Đáp án A


Vi khuẩn lưu huỳnh màu lục có kiểu dinh dưỡng là quang tự dưỡng, vì vậy sẽ cung cấp Oxi cho môi
trường.
Câu 24: Đáp án B
Lang ben là một bệnh ngoài da do vi nấm Pityrosporum orbiculaire gây ra.
Câu 26: Đáp án D
Diệp lục (chlorophyl) hấp thụ mạnh ánh sáng xanh lam và đỏ.
Carotenoit gồm caroten và xantophyl. Caroten hấp thụ ánh sáng có bước sóng từ 446



476 nm,

xantophyl hấp thụ ánh sáng có bước sóng từ 451  481 nm.
Phicobilin là hấp thụ ánh sáng vùng lục (550 nm) và vàng (612 nm).
Câu 27: Đáp án A
(1) Đúng. Cá mập con nở trước sẽ ăn các trước chưa nở, vì vậy, sau khi được đẻ ra ngoài, các con cá mập
con đã biết kiếm ăn và rất khỏe mạnh. Đây là hiện tượng cạnh tranh cùng loài.
(2) Sai. Các cây thông liền rễ hỗ trợ nhau thông qua việc trao đổi nước và muối khoáng, cảnh báo về tác
nhân gây bệnh,… đây là hiện tượng hỗ trợ cùng loài.
(3) Sai. Đây là hiện tượng cộng sinh (khác loài).
(4) Sai. Đây là hiện tượng cạnh tranh (khác loài).
Câu 28: Đáp án B
(1) Sai. Vốn gen của quần thể phân hóa vì chịu tác động của các nhân tố tiền hóa, môi trường địa lí khác
nhau chỉ tạo điều kiện cho các nhân tố tiến hóa tác động và môi trường địa lí khác nhau sẽ duy trì sự phân

hóa đó.
(2) Đúng. Cách li tập tính cơ bản là những khác nhau về tập tính sinh dục làm cho các cá thể không giao
phối với nhau. Tức là đang nói đến những loài động vật sinh sản hữu tính.
(3) Sai. Các nhân tố tiến hóa đều góp phần thay đổi thành phần kiểu gen giữa các nòi, lâu dẫn tích lũy
thành sai khác lớn dẫn đến hình thành loài mới. Vì vậy có thể nhờ cá nhân tố khác như giao phối không
ngẫu nhiên, di – nhập gen, yếu tố ngẫu nhiên để tích lũy sai khác chứ không hoàn toàn phụ thuộc vào đột
biến để hình thành loài mới.
(4) Đúng. Hình thành loài bằng cách li địa lí ngoài các đại dương sẽ làm chúng tiếp tục tiến hóa theo một
hướng khác mà không bị pha tạp với đất liền. Do vậy ở đảo đại dương hay có những loài đặc hữu.
Câu 29: Đáp án D
Ở một loài thực vật có 6 nhóm gen liên kết nên n = 6  2n = 12.
Ta thấy dễ dàng:
+ 18 NST = 3.6 = 3n
+ 42 NST = 7.6 = 7n
+ 54 NST = 9.6 = 9n
+ 30 NST = 5.6 = 5n

 Là thể đột biến đa bội lẻ.


Câu 30: Đáp án D
Một phép lai giữa 2 dòng thuần chủng có thể không cho ưu thế lai vì trong sự ảnh hưởng của gen ngoài tế
bào chất. Vì vậy, trong việc tạo ưu thế lai, để tìm ra các tổ hợp lai có giá trị cao nhất người ta sử dụng
phương pháp lai thuận nghịch giữa các dòng thuần chủng nhằm đánh giá được vai trò của tế bào chất lên
sự biểu hiện tính trạng. Qua đó chọn phép lai thuận hay nghịch (nếu tính trạng mong muốn có liên quan
đến gen ngoài tế bào chất) để tạo giống.
Câu 31: Đáp án C
(1) Đúng. Protein ức chế bị mất chức năng sinh học  vùng vận hành không bị protein ức chế bám vào

 nhóm gen cấu trúc phiên mã.

(2) Sai.
(3) Sai. Khi này gen điều hòa vẫn sản xuất protein ức chế hoạt động làm ngừng quá trình phiên mã.
(4) Đúng. Vùng vận hành bị đột biến  protein ức chế không bám vào được  nhóm gen cấu trúc
phiên mã.
(5) Đúng. Khi này gen điều hòa sẽ không sản sinh được protein ức chế  nhóm gen cấu trúc phiên mã.
Câu 32: Đáp án B
(1) Sai. 4 NST đơn trong mỗi nhóm có hình dạng kích thước khác nhau  Không tương đồng. (Trong tế
bào bộ NST n kép tách thành 2 bộ NST n đơn)  2n = 8 chứ không phải 2n = 4.
(2) Đúng. Mô tả tế bào đang ở kì sau II của giảm phân vì NST đang ở dạng đơn và tập trung trên mặt
phẳng xích đạo của thoi vô sắc  Tế bào đang ở kì sau. Và hình dạng của NST có hình dạng giống nhau
theo từng cặp  Đang giảm phân.
(3) Sai.
(4) Đúng.
(5) Sai. Ở phân bào ở thực vật không có trung thể, nên đây là tế bào động vật.
Câu 33: Đáp án C
Đột biến mất đoạn, lặp đoạn, chuyển đoạn không tương hỗ giữa 2 NST làm thay đổi độ dài của NST dẫn
tới làm thay đổi độ dài của NST.
Đột biến đảo đoạn không làm thay đổi độ dài AND mà làm thay đổi trình tự phân bố các gen của NST.
Đột biến thể một, đột biến thể ba (lệch bội – đột biến số lượng NST) không liên qua, ảnh hưởng đến cấu
trúc của NST  Không làm thay đổi độ dài của AND.
Câu 34: Đáp án D
Các gen cùng nằm trên 1 NST tại các vị trí nên NST là 19 cM và 59cM.

 Hai gen này cách nhau 59 – 19 = 40 cM  Tần số hoán vị gen là 40%
P tự thụ: (AaBb) x (AaBb)
Xét các trường hợp kiểu gen có thể có:
- Nếu kiểu gen của P là:

ab
AB AB

x
; f = 40% 
= 0,3.0,3=0,09
ab
ab ab


- Nếu kiểu gen của P là:

ab
Ab Ab
x
; f = 40% 
= 0,2.0,2 = 0,04
aB aB
ab

Theo tương quan kiểu hình:
Ta có: A – B- = 0,5 + aabb = 54%; A-bb = aaB- = 0,25 – aabb = 21%
Câu 35: Đáp án B
Loại này có 4 cặp nhiễm sắc thể, đột biến thể ba có thể xảy ra ở cặp A,a hoặc B,b hoặc D,d hoặc E,e. Vì
mỗi cặp nhiễm sắc thể đều xét một cặp gen có 2 alen như nhau nên số kiểu gen thể ba ở cặp A,a bằng số
kiểu gen thể ba ở cặp B,b, D,d hay E,e. Vì vậy ta chỉ cần tính số kiểu gen ở trường hợp thể ba ở cặp A,a
rồi nhân bốn.
Xét trường hợp thể ba ở cặp A,a:
+ Cặp A,a có 4 kiểu gen AAA, Aaa, Aaa, aaa.
+ Cặp B,d có 3 kiểu gen BB, Bb, bb.
+ Cặp D,d có 3 kiểu gen DD, Dd, dd.
+ Cặp E,e có 3 kiểu gen EE, Ee, ee.


 Trường hợp này có 4.3.3.3 = 108 kiểu gen
 Các dạng thể ba có thể có xuất hiện tương ứng với các cặp nhiễm sắc thể ở loài này có 108.3 = 432
kiểu gen.
Câu 36: Đáp án C
Đột biến mất đoạn NST có các vai trò 1, 2, 3.
Các gen xấu gây ra do đột biến, người ta không dùng đột biến mất đoạn NST để giảm bớt cường bộ biểu
hiện của các gen xấu không mong muốn mà loại bỏ hẳn gen xấu đó.
Câu 37: Đáp án B
(1) Đúng. P: cây cao, hoa đỏ x Cây thấp, hoa trắng.
Xét trường hợp P có kiểu gen AABb x aabb hoặc AaBB x aabb  tạo đời con 2 loại kiểu hình.
(2) Đúng. Xét trường hợp P có kiểu gen Aabb x aaBB  tạo đời con 4 loại kiểu hình AaBb, Aabb, aaBb,
aabb.
(3) Sai. Có 4 loại kiểu gen biểu hiện thành kiểu hình cây cao, hoa đỏ gồm AABB, AaBB, AABb, AaBb.
(4) Sai. Cây cao, hoa trắng tự thụ
P: Aabb x Aabb cho tối đa 2 loại kiểu hình A-bb, aabb
Câu 38: Đáp án A
(1) Sai. Tỉ lệ giao tử đực AbXdE =

1
1
1
Ab. XdE = = 25%
2
2
4

(2) Sai. Cơ thể cái giảm phân cho tối đa 4.2 = 8 loại giao tử.
(3) Sai. Tỉ lệ kiểu hình trội về bốn tính trạng ở đời con là A-B-D-E- = 10% AB (50% Ab + 50% ab) +
40% aB.50% Ab.(


1 DE dE 1 DE
X X + X Y) = 15%
4
4


(4) Sai. Tỉ lệ kiểu gen giống mẹ = 0% do phép lai XDEXde x XdEY không tạo ra cơ thể XDEXde ở đời con.
Câu 39: Đáp án A
P: Đực mắt trắng x Cái mắt đỏ  F1: Ruồi giấm mắt đỏ  Tính trạng mắt đỏ trội hoàn toàn so với tính
trạng mắt trắng.
Quy ước: A: mắt đỏ, a: mắt trắng.
Mà F2 ruồi giấm mắt trắng toàn là ruồi đực  Gen quy định màu mắt nằm trên NST giới tính X không
có alen tương ứng trên Y.
(1) Sai. Có tối đa 5 kiểu gen quy định tính trang màu mắt gồm XAXA; XAXa; XaXa; XAY; XaY.
(2) Sai.P: XAXA x XaY,
F1: XAXa x XAY.
F2: XAXA; XAY; XAXa; XaY.  Số con cái có kiểu gen dị hợp tử chiếm 25%.
(3) Sai. F2: (XAXA; XAXa) x (XAY; XaY)

 (3XA; 1Xa) x (1XA; 1Xa; 2Y)
 F3: 3XAXA; 4XAXa; 6XAY; 1XaXa; 2XaY.
 Số cá thể cái có kiểu gen đồng hợp ở F3 chiếm

4
= 25%.
16

(4) Đúng. Kiểu hình F3 có cá thể mắt trắng là XaXa + XaY =

3

16

 Tỉ lệ kiểu hình đỏ : trắng = 13 : 3.
Câu 40: Đáp án C

Bố mẹ (1) – (2) tóc xoăn sinh ra con tóc thẳng  alen lặn quy định tóc thẳng. Kí hiệu D - tóc xoăn, d tóc thẳng.

 Người số (3) và (11) có kiểu hình máu O, tóc thẳng sẽ có kiểu gen dd IOIO.
 Người số (7) có kiểu hình AB, tóc thẳng sẽ có kiểu gen dd IAIB.
 Người số (10) có kiểu hình máu B  chắc chắn nhận giao từ IO từ mẹ (6) và giao tử dIB từ bố (7) sẽ có
kiểu gen Dd IBIO.

 Người số (6) có kiểu hình máu A sẽ có kiểu gen D-IAIO.


 Người số (9) có kiểu hình máu A sẽ có kiểu gen Dd (1 IAIA : 1 IAIO)
 Người số (1) và (2) có kiểu hình máu B, tóc xoăn và cho con (3) giao tử dIO nên sẽ có kiểu gen Dd
IBIO.

 Người số (4) có kiểu hình máu B, tóc xoăn; được sinh ra từ bố mẹ: Dd IBIO x DdIBIO sẽ có tỉ lệ kiểu
gen (1DD : 2 Dd)(1 IBIB : 2 IBIO)

 Người số (5) mang alen quy định tóc thẳng nên sẽ có kiểu gen Dd IAIB.
 Người số (8) có kiểu hình máu B, tóc xoăn; được sinh ra từ bố mẹ: (1DD : 2Dd)( 1 IBIB : 2 IBIO) x Dd
IAIB.
Nên sẽ có tỉ lệ kiểu gen: (2DD : 3Dd)( 2 IBIB : 1 IBIO)
(1) Sai. Chỉ xác định được chính xác kiểu gen của (7) người trong phả hệ (1) , (2), (3), (5), (7), (10), (11).
(2) Đúng. Người số (10) có kiểu gen Dd IBIO, người số (8) có thể có kiểu gen Dd IBIO với tỉ lệ

4

.
9

(3) Đúng. Xét phép lai (8) – (9): ((2DD : 3Dd)( 2 IBIB : 1 IBIO)) x Dd(1 IAIA : 1 IAIO)

 Xác suất sinh con có tóc xoăn của cặp vợ chồng (8) – (9) là: (2DD : 3Dd) x Dd
 D- = 1 – dd = 1 –

1
17
3
dx d=
D2
20
10

 Xác suất sinh con máu AB của cặp vợ chồng (8) – (9) là: ( 2 IBIB : 1 IBIO) x (1 IAIA : 1 IAIO)
 IA IB =

5 B 3 A 5 AB
I x I = I I
6
4
8

 Xác suất sinh con có nhóm máu AB và tóc xoăn của cặp (8) – (9) là:

17 5 17
x =
.

20 8 32

(4) Đúng. Xét phép lai (10) – (11): Dd IBIO x dd IOIO
Xác suất sinh con có nhóm máu O và tóc thẳng của cặp (10) – (11) là

1
1 O
dI x 1dIO = dd IOIO.
4
4


Đáp án Đề 03
1-C

2-B

3-A

4-C

5-C

6-C

7-A

8-C

9-D


10-A

11-A

12-A

13-C

14-B

15-B

16-C

17-B

18-A

19-A

20-B

21-B

22-D

23-C

24-A


25-B

26-D

27-C

28-C

29-B

30-A

31-A

32-A

33-B

34-D

35-C

36-A

37-B

38-C

39-D


40-A

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án C
Cây hấp thụ các nguyên tố khoáng dưới dạng ion hòa tan. Vì vậy, trong các chất nói trên, chỉ có ion Ca2+
thì cây mới hấp thụ được
Câu 2: Đáp án B
Những loài động vật có túi tiêu hóa sẽ vừa có tiêu hóa nội bào, vừa có tiêu hóa ngoại bào.
Các loài ruột khoang và giun dẹp có túi tiêu hoá. Trong các loài trên chỉ có thủy tức thuộc ngành ruột
khoang → Thủy tức vừa có tiêu hóa nội bào vừa có tiêu hóa ngoại bào.
Câu 3: Đáp án A
Câu 4: Đáp án C
Đáp án A xúc tác tổng hợp mạch polinucleotit là chức năng của ADN polimeraza
Đáp án B xúc tác tổng hợp mạch ARN là chức năng của ARN polimeraza
Đáp án C xúc tác nối các đoạn Okazaki để tạo mạch ADN hoàn chỉnh là chức năng của enzym ligaza
Đáp án D tháo xoắn phân tử ADN là chức năng của enzim helicase
Câu 5: Đáp án C
Mỗi NST điển hình đều chứa các trình tự nucleotide đặc biệt gọi là tâm động.
Tâm động là vị trí liên kết với thoi phân bào trong quá trình phân bào, giúp NST di chuyển về các cực của
tế bào trong quá trình phân bào/
Câu 6: Đáp án C
Loại giao tử bị mất 1 NST (n-1) chiếm tỉ lệ 1/2×2% = 1%. → Đáp án C.
Câu 7: Đáp án A
Phép lai A cho đời con có tỉ lệ kiểu gen 1AA : 2Aa : 1aa
Phép lai B cho đời con có tỉ lệ kiểu gen 1Aa : 1aa
Phép lai C cho đời con có tỉ lệ kiểu gen 100%aa
Phép lai D cho đời con có tỉ lệ kiểu gen 1AA : 1Aa



Câu 8: Đáp án C
Cơ thể này chỉ dị hợp về cặp gen Aa.
Câu 9: Đáp án D
Phép lai AaBbDdEE × aabbDDee = (Aa × aa)(Bb × bb)( Dd × DD)(EE × ee)
Số loại kiểu hình = 2 × 2 × 1 × 1 = 4 loại.
Câu 10: Đáp án A
Gen chỉ tồn tại thành cặp alen khi gen trên NST thường hoặc gen trên NST giới X ở giới XX hoặc gen ở
vùng tương đồng của NST giới tính X và Y.
Câu 11: Đáp án A
Kiểu gen Aa chiếm tỉ lệ: 2.0,6.0,4 = 0,48
Câu 12: Đáp án A
Nuôi cấy hạt phấn sẽ tạo ra các dòng tế bào đơn bội, sau đó gây lưỡng bội hoá sẽ tạo được các dòng lưỡng
bội thuần chủng. Trong 4 phương pháp nêu trên thì chỉ có phương pháp nuôi cấy hạt phấn mới tạo được
dòng thuần chủng.
Câu 13: Đáp án C
Hai loài này không giao phối được vì khác nhau về cơ quan sinh sản vậy đây là cách li cơ học.
Câu 14: Đáp án B
Theo tài liệu của cổ sinh vật học, người ta cho rằng ở kỉ Pecmi xảy ra sự phân hóa bò sát, phân hóa côn
trùng, tuyệt diệt nhiều loài động vật biển
Câu 15: Đáp án B
Cùng một nơi ở, có nhiều loài cùng sinh sống. Các loài có sự phân hóa ổ sinh thái để cùng tồn tại.
Câu 16: Đáp án C
A sai. Vì có 2 loại chuỗi thức ăn, một loại chuỗi được bắt đầu bằng sinh vật sản xuất và một loại chuỗi
được bắt đầu bằng động vật ăn mùn bã hữu cơ.
B sai. Vì khi đi từ vĩ độ thấp đến cao thì độ đa dạng của quần xã giảm dần à Cấu trúc của lưới thức ăn ở
các hệ sinh thái càng trở nên đơn giản hơn.
C đúng. Vì mỗi loài là mắt xích chung của nhiều chuỗi thức ăn.
D sai. Vì quần xã sinh vật càng đa dạng về thành phần loài thì mạng lưới dinh dưỡng càng phức tạp, các
chuỗi thức ăn càng có nhiều mắt xích chung.
Câu 17: Đáp án B

A sai. Vì cần sản phẩm của pha sáng nên chu trình Canvin diễn ra ban ngày.
C và D đều sai. Vì chu trình Canvil sử dụng CO2 và không giải phóng O2.
Câu 18: Đáp án A
Phổi của chim là một hệ thống ống khí và không có phế nang. → Đáp án A.


Câu 19: Đáp án A
Gen có A = 20% → Tỉ lệ G = X = 50% - 20% = 30%
Tỉ lệ

= A/G = 2/3 → Đáp án A

Câu 20: Đáp án B
Để đời con có tỉ lệ kiểu hình 3 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng → Cây quả vàng chiếm tỉ lệ 1/4 = 1/2 giao tử
lặn nhân với 1/2 giao tử lặn → Cả 2 bên bố mẹ đều cho giao tử lặn chiếm tỉ lệ 1/2.
→ Chỉ có B thỏa mãn.
Phép lai A cho đời con cây quả vàng chiếm tỉ lệ: 1/6 × 1/6 = 1/36
Phép lai C cho đời con cây quả vàng chiếm tỉ lệ: 1/6 × 1/2 = 1/12
Phép lai D cho đời con cây quả vàng chiếm tỉ lệ = 0%
Câu 21: Đáp án B
P : Aa × aa
F1: Aa và aa
Aa × Aa → F2: 1/4 AA : 1/2 Aa : 1/4 aa
Xác suất lấy 2 cây hoa đỏ F2 có 1 cây thuần chủng là: C12 × 1/3 × 2/3 = 4/9.
Câu 22: Đáp án D
Phát biểu D sai. Vì quá trình hình thành loài mới luôn là kết quả của quá trình hình thành đặc điểm thích
nghi.
Câu 23: Đáp án C
A sai vì cạnh tranh cùng loài làm giảm tỉ lệ sinh sản của quần thể, tăng tỉ lệ tử vong của quần thể.
B sai vì cạnh tranh cùng loài chỉ xảy ra khi mật độ cá thể cao và môi trường không cung cấp đủ nguồn

sống.
C đúng.
D sai vì cạnh tranh cùng loài là nguyên nhân thúc đẩy quá trình tiến hóa của quần thể.
Câu 24: Đáp án A
Quan hệ cộng sinh là mối quan hệ trong đó cả 2 loài đều có lợi và nhất thiết phải có nhau
Quan hệ kí sinh là quan hệ trong đó 1 loài có lợi, 1 loài có hại.
→ Trong mối quan hệ cộng sinh và mối quan hệ kí sinh thì có ít nhất một loài có lợi.
Câu 25: Đáp án B
A sai. Vì nếu đột biến thay thế xảy ra ở bộ ba mở đầu của chuỗi polipeptit sẽ làm cho chuỗi polipeptit có
thể không được tổng hợp. → có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng hơn đột biến mất 1 cặp nucleotit.
C sai. Vì đột biến gen có thể xảy ra khi không có tác nhân đột biến, do sai hỏng ngẫu nhiên hoặc bắt cặp
nhầm trong quá trình nhân đôi ADN
D sai. Nếu đột biến gen lặn thì có thể chưa biểu hiện kiểu hình ở đời con.
Câu 26: Đáp án D


Các phát biểu II, III, IV đúng → Đáp án D
I – Sai. Vì đột biến số lượng NST không làm thay đổi số lượng gen trên NST.
Câu 27: Đáp án C
Đáp án C. Có 3 phát biểu đúng là I, II, III.
I đúng. Nhiệt độ môi trường ảnh hưởng đến sự biểu hiện màu sắc hoa của kiểu gen AA.
II đúng. Bố mẹ không truyền cho con tính trạng đã hình thành sẵn mà chỉ truyền cho con 1 kiểu gen.
III đúng. Kiểu gen aa không bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ.
IV sai. Vì kiểu gen aa quy định hoa trắng không thay đổi trước các điều kiện môi trường khác nhau.
Câu 28: Đáp án C
Cơ thể có 3 cặp gen nhưng chỉ có 2 cặp gen dị hợp.
A đúng. 1 tế bào giảm phân có hoán vị gen sinh ra 4 loại giao tử với tỉ lệ như nhau.
B đúng. Tỉ lệ giao tử = (2 × 3 – 1) : (2 × 3 – 1) : 1 : 1 = 5 : 5 : 1 : 1.
C sai. Tỉ lệ giao tử = (2 × 4 – 2) : (2 × 4 – 2) : 2 : 2 = 3 : 3 : 1 : 1.
D đúng. Tỉ lệ giao tử = (2 × 5 – 5) : (2 × 5 – 5) : 5 : 5 = 1 : 1 : 1 : 1.

Câu 29: Đáp án B
Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV. → Đáp án B.
I đúng. Vì các cây cùng màu hoa giao phấn với nhau thì đấy là giao phấn không ngẫu nhiễn. Giao phấn
không ngẫu nhiên sẽ làm thay đổi tỉ lệ kiểu gen của quần thể theo hướng giảm tỉ lệ kiểu gen dị hợp (giảm
hoa vàng) và tăng tỉ lệ kiểu gen đồng hợp (tăng hoa đỏ và hoa trắng).
II sai. Vì nếu hạt phấn của cây hoa trắng không có khả năng thụ tinh thì chọn lọc đang chống lại alen a.
Do đó sẽ làm giảm tần số alen a và tăng tần số alen A.
III đúng. Vì khi tần số alen và thành phần kiểu gen thay đổi một cách đột ngột thì có thể do tác động của
các yếu tố ngẫu nhiên.
IV đúng. Vì nếu chọn lọc chống lại hoa vàng (Aa) thì sẽ làm thay đổi tần số alen theo hướng tăng tần số
alen a và giảm tần số alen A.
Câu 30: Đáp án A
(I) sai => Giới hạn sinh thái của mỗi loài là khác nhau
(II) sai => Khi hai loài trùng nhau về ổ sinh thái dinh dưỡng, chúng THƯỜNG cạnh tranh nhau dẫn đến
sự phân li ổ sinh thái. Trùng lặp ổ sinh thái là nguyên nhân dẫn đến cạnnh tranh nhưng nếu không vượt
sức chứa của môi trường thì không cạnh tranh. (Có ID t sp chọn ý này đúng, bây giờ mới nghĩ ra sao sai
:v )
(III) sai => Loài có giới hạn sinh thái rộng về nhân tố sinh thái này thì CÓ THỂ hẹp về nhân tố sinh thái
khác
(IV) đúng
Câu 31: Đáp án A
Các phát biểu I, II, IV đúng → Đáp án A


III sai. Kết quả của diễn thế thứ sinh có thể dẫn đến quần thể suy thoái, cũng có thể dẫn tới hình thành
quần xã đỉnh cực.
Câu 32: Đáp án A
Có 2 phát biểu đúng, đó là I và IV→ Đáp án A.
Vì lưới này có 11 chuỗi thức ăn và loài H tham gia vào 9 chuỗi thức ăn.
Chuỗi thức ăn dài nhất có 7 mắt xích, đó là: A → I → K → H → C → D → E.

Loài A là nguồn sống của tất cả các loài còn lại. Do đó, khi sinh khối của A tăng lên thì sinh khối của các
loài còn lại sẽ tăng lên. → Tổng sinh khối của các loài tăng lên.
Câu 33: Đáp án B
Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV. → Đáp án B.
Mạch gốc của gen A có 3’AXG GXA AXG TAA GGG5’. → Đoạn phân tử mARN là 5’UGX XGU UGU
AUU XXX5’.
I đúng. Vì khi gen A phiên mã 5 lần, sau đó tất cả các mARN đều dịch mã có 6 ribôxôm trượt qua thì sẽ
tạo ra 30 chuỗi pôlipeptit. Ở đoạn mARN này có 1 bộ ba 5’XXX3’ nên mỗi chuỗi pôlipeptit có 1 Pro. →
Có 30 chuỗi nên cần 30 Pro.
II sai. Vì ở đoạn mARN này không có bộ ba nào quy định Thr nên không sử dụng Thr cho quá trình dịch
mã.
III đúng. Vì khi gen A phiên mã 5 lần, sau đó tất cả các mARN đều dịch mã có 10 ribôxôm trượt qua thì
sẽ tạo ra 50 chuỗi pôlipeptit. Ở đoạn mARN này có 2 bộ ba quy định Cys là 5’UGX3’ và 5’UGU3’ nên
mỗi chuỗi polipeptit có 2 Cys. → Có 50 chuỗi nên cần 100 Xys.
IV đúng. Vì khi gen A phiên mã 5 lần, sau đó tất cả các mARN đều dịch mã có 4 ribôxôm trượt qua thì sẽ
tạo ra 20 chuỗi pôlipeptit. Ở đoạn mARN này có 1 bộ ba 5’AUU3’ nên mỗi chuỗi pôlipeptit có 1 Ile. →
Có 20 chuỗi nên cần 20 Ile.
Câu 34: Đáp án D
Cả 4 phát biểu trên đều đúng. → Đáp án D.
I đúng. Tứ bội lai với lưỡng bội (aaaaBBbb × aaBb) thì có số loại KG = 1 × 4 = 4.
II đúng. Tứ bội lai với nhau (aaaaBBbb × aaaaBBbb) thì có số loại kiểu gen = 1 × 5 = 5.
Tứ bội F1 có 5 kiểu gen. → Khi 5 kiểu gen này lai với nhau thì có số sơ đồ lai = 5 × (5+1)/2 = 15.
III đúng. Lưỡng bội lai với nhau (aaBb × aaBb) thì có số loại kiểu gen = 1 × 3 = 3.
→ Số sơ đồ lai = 3 × (3+1)/2 = 6.
IV đúng. F1 có 5 kiểu gen tứ bội, 3 kiểu gen lưỡng bội. → Có 8 kiểu gen. Các kiểu gen này tự thụ phấn thì
có số sơ đồ lai = 8 sơ đồ lai. (Thể tam bội không có khả năng sinh sản).
Câu 35: Đáp án C
Chỉ có phát biểu II đúng. → Đáp án C.



- F2 có tỉ lệ kiểu hình là: 9 lông đỏ : 3 lông xám : 3 lông đen : 1 lông trắng = 9 : 3 : 3 : 1. → Tính trạng di
truyền theo quy luật tương tác bổ sung: A-B- quy định lông đỏ, A-bb quy định lông xám, aaB- quy định
lông đen và aabb quy định lông trắng.
Ở F2, tỉ lệ kiểu hình ở giới đực khác với ở giới cái. → Tính trạng liên kết giới tính, một trong 2 gen nằm
trên NST giới tính X. → I sai.
Kiểu gen của đời P là: con cái XAXAbb × con đực XaYBB → F1: XAYBb × XAXaBb.
→ F2: 9 lông đỏ: 1XAXABB, 1XAXaBB, 2XAXABb, 2XAXaBb; 1XAYBB, 2XAYBb.
3 lông xám: 1XAXAbb, 1XAXabb, 1XAYbb.
3 lông đen: 1XaYBB, 2XaYBb.
1 lông trắng: 1XaYbb.
- Kiểu hình lông đỏ có kí hiệu A-B- nên sẽ có 4 kiểu gen ở cái (XAX-B-) và 2 kiểu gen ở đực (XAYB-). →
II đúng.
- Kiểu hình lông xám F2 có 2 kiểu gen ở cái (XAXAbb, XAXabb) và 1 kiểu gen ở đực (XAYbb)
- Kiểu hình lông đen F2 có 2 kiểu gen ở đực (XaYB-)
Số sơ đồ lai = 2 cái lông xám × 2 đực lông đen = 4 sơ đồ lai. → III sai.
IV sai. Cho các cá thể cái lông đỏ ở F2 lai phân tích, ta có:
(1XAXABB; 2XAXABb, 2XAXaBb, 1XAXaBB) × XaYbb
→ G: (6XAB, 3XAb, 2XaB, 1Xab) × (Xab Yb)
→ Fa có kiểu hình là: 6 con lông đỏ : 3 con lông xám : 2 con lông đen : 1 con lông trắng.
Câu 36: Đáp án A
Có 3 phát biểu đúng, đó là (I), (II) và (IV). → Đáp án A.
Trước hết, chúng ta xác định quy luật di truyền chi phối phép lai và tìm kiểu gen của F1, sau đó mới đi
xác định những phát biểu nào đúng.
- Ở F2, toàn bộ con cái đều có mắt đỏ, đuôi ngắn; còn con đực có nhiều kiều hình. → Tính trạng di truyền
liên kết giới tính. Ở F2 có tỉ lệ kiểu hình của hiện tượng hoán vị gen.
→ Kiểu gen của F1 là XABXab × XABY. → F2 có 8 loại kiểu gen. → (I) đúng.
- Khi tính trạng liên kết giới tính thì tần số hoán vị gen =

4%  4%
= 16%. → (II) đúng.

50%

- Lấy ngẫu nhiên 1 cá thể cái ở F2, xác suất thuần chủng =

21%
= 0,42 = 42%. (Giải thích: Vì cá thể cái
50%

thuần chủng có kiểu gen XABXAB có tỉ lệ luôn bằng tỉ lệ của cá thể đực XABY. Ở bài toán này, đực XABY
có tỉ lệ = 21%).
→ (III) sai.
Cái F1 có kiểu gen XABXab lai phân tích thì sẽ thu được cá thể đực mắt đỏ, đuôi dài (XAbY) chiếm tỉ lệ =
0,08 XAb × 0,5Y = 0,04 = 4%. → (IV) đúng.
Câu 37: Đáp án B


Có 3 phát biểu đúng, đó là II, III và IV. → Đáp án B.
I sai. Vì Cây A-B-D- có tỉ lệ = 6/16 thì gen trội liên kết gen lặn. → Kiểu gen của P là

Ad
Bb
Bb hoặc Aa
aD
bD

.
II đúng. Ở F1, cây quả tròn, hoa đỏ có 5 tổ hợp. Trong đó cây thuần chủng có 1 tổ hợp là 1
Xác suất thu được cây thuần chủng là

1

= 20%.
5

III đúng. Cây quả tròn, hoa đỏ có kí hiệu kiểu gen là A-bb; D- (gồm 1 kiểu gen
(gồm

aD
BB . →
aD

Ad
bb ) hoặc aaB-; DaD

aD
aD
BB và
Bb ). → Có 3 kiểu gen.
aD
aD

(Có HS cho rằng phải có 6 kiểu gen. Vì có thể có trường hợp A liên kết với d hoặc B liên kết với d. Tuy
nhiên, đối với mỗi loài sinh vật thì chỉ có một trật tự sắp xếp các gen trên NST. Vì vậy nếu A liên kết với
d thì không còn xảy ra trường hợp B liên kết với d).
IV đúng. Cây P lai phân tích (

Ad
ad
Bb  bb ), thì sẽ thu được đời con có 4 loại kiểu hình với tỉ lệ
aD
ad


1:1:1:1.
Câu 38: Đáp án C
Có 2 phát biểu đúng, đó là III và IV. → Đáp án C.
Số cá thể cái có kiểu hình A-B-XD- chiếm tỉ lệ 33%.
→ A-B- chiếm tỉ lệ 66% →

ab
chiếm tỉ lệ 16%.
ab

→ Giao tử ab = 0,4. → Tần số hoán vị = 1 - 2×0,4 = 0,2. → II sai.
Vì có hoán vị gen ở cả hai giới cho nên số kiểu gen ở đời con = 10×4 = 40. → I sai.
Số cá thể cái dị hợp 3 cặp gen chiếm tỉ lệ =
= (2×0,16 + 2×0,01)×

1
= 0,085 = 8,5% → III đúng.
4

Số cá thể mang kiểu hình trội về 2 tính trạng chiếm tỉ lệ =

1
.  2  20  0, 04  = 0,3.
4

→ IV đúng.
Câu 39: Đáp án D
Quy ước: A-B-: hoa đỏ
A-bb + aaB- + aabb : hoa trắng

Quần thể có tần số A = 0,4 → Tần số alen a = 1- 0,4 = 0,6
Quần thể có tần số B = 0,5 → Tần số alen b = 1 – 0,5 = 0,5


Quần thể cân bằng có cấu trúc : (0,42AA : 2.0,4.0,6Aa : 0,62aa)(0,52BB : 2.0,5.0,5Bb : 0,52bb) hay

9
1 
 16
 3
(0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa)(0,25BB : 0,5Bb : 0,25bb) →  A : aa   B  : bb 
25   4
4 
 25
Xét các phát biểu của đề bài:
I – Đúng. Vì tỉ lệ kiểu hình hoa đỏ là:
Tỉ lệ kiểu hình hoa trắng là: 1 

16 3 12
 
25 4 25

12 13

25 25

Vậy quần thể có tỉ lệ kiểu hình là: 12 cây hoa đó : 13 cây hoa trắng
II- Sai. Lấy ngẫu nhiên một cá thể, xác suất được cá thể quần chủng là AABB + Aabb + aaBB + aabb =

4 1 4 1 9 1 9 1 13

       
25 4 25 4 25 4 25 4 50
III- Đúng. Cây hoa đỏ thuần chủng có kiểu gen: AABB =

4 1 1
. 
25 4 25

Lấy ngẫu nhiên một cây hoa đỏ, xác suất thu được cây thuần chủng là:
IV – Đúng. Cây hoa trắng thuần chủng là: Aabb + aaBB + aabb =

1 12 1
:

25 25 12

4 1 9 1 9 1 11
.  .  . 
25 4 25 4 25 4 50

Lấy ngẫu nhiên một cây hoa trắng, xác suất thu được cây thuần chủng là:

11 13 11
:

50 25 26

Câu 40: Đáp án A
Có 3 phát biểu đúng, đó là (II), (III) và (IV) → Đáp án A.
Cặp vợ chồng số 6-7 đều không bị bệnh P nhưng sinh con gái số 11 bị bệnh P.

→ Bệnh P do gen lặn nằm trên NST thường quy định.
Bệnh P: A quy định bình thường, a quy định bị bệnh.
Bệnh M: M quy định bình thường, m quy định bị bệnh
Ta có:
- Người số 4 sinh con số 8 bị bệnh P. → người số 4 mang alen quy định bệnh P. → (I) sai.
- Người số 8 bị bệnh P nên sẽ truyền gen bệnh cho người số 13. → Người số 13 có kiểu gen dị hợp về
bệnh P. → (II) đúng.
- Xác suất sinh con của cặp 12-13:
+ Bệnh P: Xác suất KG của người 12 là 1/3 AA; 2/3 Aa. Xác suất KG của người 13 là Aa.
→ Sinh con bị bệnh P = 1/6 ; Sinh con không bị bệnh P = 5/6.
+ Bệnh M: người số 12 có kiểu gen XBY ; Người số 13 có kiểu gen 1/2XBXB : 1/2XBXb.
→ Xác suất sinh con bị bệnh M = 1/2 × 1/4 = 1/8 ; Không bị bệnh M = 7/8.
→ Xác suất sinh con thứ nhất chỉ bị bệnh P = 7/8 × 1/6 = 7/48. → (III) đúng.
→ Xác suất sinh con thứ nhất là trai và chỉ bị bệnh P = 3/8 × 1/6 = 1/16. →(IV) đúng.



×