Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

bài 6: chiến tranh thế giới thứ nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.86 KB, 5 trang )

CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914 - 1918)
Bài 6
Tiết 7 CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
Sau khi học xong bài học, yêu cầu HS cần:
- Hiểu được nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Nắm được diễn biến chủ yếu, tính chất, kết cục của chiến tranh.
2. Tư tưởng
- Lên án chủ nghĩa đế quốc - nguồn gốc của chiến tranh.
3. Kỹ năng
- Biết trình bày diễn biến chiến sự qua bản đồ, sử dụng tài liệu để rút
ra những kết luận, nhận định, đánh giá.
- Phân biệt các khái niệm : “Chiến tranh đế quốc”, “Chiến tranh cách
mạng”, “Chiến tranh chính nghĩa”, “Chiến tranh phi nghĩa”.
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC
- Lược đồ Chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Bảng thống kê kết quả của chiến tranh.
- Tranh ảnh lịch sử về Chiến tranh thế giới thứ nhất, tài liệu có liên
quan.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
Câu 1. Nêu những nét chính về tình hình các nước Đông Nam Á vào
cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
Câu 2. Hãy nêu nhận xét của em về hình thức đấu tranh giải phóng
dân tộc ở Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
2. Dẫn dắt vào bài mới
GV nêu cho học sinh một câu hỏi: Trong những năm từ 1914 – 1918 thế giới
đã xảy ra một sự kiện rất tàn khốc và khốc liệt,lan rộng khắp các châu lục
làm ảnh hưởng, tác động đến toàn thế giới? – Chiến tranh thế giới lần thứ


nhất.
- Từ năm 1914 - 1918 nhân loại đã trải qua một cuộc chiến tranh thế
giới tàn khốc, lôi cuốn hàng chục nước tham gia, lan rộng khắp các châu lục,
tàn phá nhiều nước, gây nên những thiệt hại lớn về người và của. Đây là
cuộc chiến tranh thế giới đầu tiên trên thế giới. Trước đây có rất nhiều các
cuộc chiến tranh nhưng chỉ là giữa hai nước , hai dân tộc chứ không ảnh
hưởng nhiều thế giới. Nhưng cuộc chiến tranh lần nay có quy mô rộng lớn
ảnh hưởng nhiều nước không chỉ các nước tham chiến mà cả hệ thống thuộc
địa của các nước. Để hiểu được nguyên nhân nào dẫn đến chiến tranh diễn
biến, kết cục của chiến tranh chúng ta cùng tìm hiểu bài 6. Chiến tranh thế
giới thứ nhất 1914 - 1918.
3. Tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cần đạt.
- GV treo bản đồ “Chủ nghĩa tư
bản” (thế kỉ XVI - 1914). Giới
thiệu bản đồ : bao gồm 2 nội dung
chính.
+ Thể hiện sự phân chia thuộc địa
giữa các nước đế quốc.
+ Phần biểu đồ thể hiện sự phát
triển của các nước tư bản chủ
nghĩa chủ yếu qua các giai đoạn
tự do cạnh tranh và đế quốc chủ
nghĩa.
- GV hướng dẫn HS quan sát lược
đồ và hỏi : Căn cứ vào lược đồ,
và những kiến thức đã học em hãy
rút ra những đặc điểm mang tính
quy luật của chủ nghĩa tư bản.
- GV bổ sung, kết luận.

+ Chủ nghĩa tư bản phát triển theo
quy luật không đều. Điều đã làm
thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng
giữa các nước đế quốc. Những đế
quốc già như Anh, Pháp phát triển
chậm lại tụt xuống vị trí thứ 3 thứ
4 thế giới. Còn những nước tư
bản trẻ như Đức, Mĩ đã vươn lên
vị trí số 1, số 2 thế giới.
+ Sự phân chia thuộc địa giữa các
đế quốc cũng không đồng đều.
Những đế quốc già chậm phát
triển như Anh, Pháp có nhiều
thuộc địa.
Những đế quốc trẻ như Đức, Mĩ
phát triển mạnh, nhu cầu thuộc
địa lớn nhưng lại có ít thuộc địa.
-GV hỏi : Sự phát triển không đều
của chủ nghĩa tư bản và sự phân
chia thuộc địa không đều sẽ dẫn
* Hoạt động 1: Cả lớp
- Học sinh theo dõi lược
đồ dựa vào gợi ý của GV
để trả lời.
- Chủ nghĩa tư bản
phát triển không đều và
chính trị giữa các nước
đế quốc. Dẫn đến mâu
thuẫn giữa các nước đế
quốc “già” với các đế

quốc “trẻ”
- Hình thành 2 khối quân
sự đối lập nhau
HS suy nghi trả lời: Sự
I. Nguyên nhân của
chiến tranh
a, Nguyên nhân sâu
xa.
- Chủ nghĩa tư bản
phát triển theo quy
luật không đều làm
thay đổi sâu sắc so
sánh lực lượng
- Sự phân chia
thuộc địa giữa các đế
quốc cũng không đều.
+ Đế quốc già (Anh,
Pháp) nhiều thuộc
địa.
+ Đế quốc trẻ (Đức,
Mĩ) ít thuộc địa.
4. Sơ kết bài học
- Củng cố:
+ Nguyên nhân sâu xa dẫn đến chiến tranh là do mâu thuẫn giữa các
đế quốc về vấn đề thị trường và thuộc địa. Sự kiện Hoàng thân Áo - Hung bị
ám sát châm ngòi cho cuộc chiến bùng nổ.
+ Tính chất, kết cục của chiến tranh.
- Dặn dò: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới
- Bài tập:
1. Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX tình hình chủ nghĩa tư bản như thế

nào?
A. Phát triển không đều về kinh tế, chính trị
B. Phát triển đồng đều nhau về kinh tế, chính trị
C. Chậm phát triển về mọi mặt
D. Chỉ phát triển về quân sự, hệ thống thuộc địa
2. Nối thời gian với sự kiện sao cho đúnga
Sự kiện Thời gian
1. Áo - Hung tuyên chiến với Xéc-bi a. Tháng 11/1918
2. Đức tuyên chiến với Nga b. Ngày 28/7/1914
3. Anh tuyên chiến với Đức c. Ngày 1/8/1914
4. Mĩ tuyên chiến với Đức d. Ngày 3/8/1914
5. Đức kí hiệp định đầu hàng không điều kiện e. Ngày 2/4/1918

×