Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

sáng kiến kinh nghiệm: Dạy - Học tiết luyện tập như thế nào?

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (367.97 KB, 15 trang )

 Sáng kiến kinh nghiệm – Đề tài:“Dạy học tiết luyện tập như thế nào”
Đề tài:
  

A. MỞ ĐẦU
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
- Trường phổ thơng, dạy tốn là dạy học tốn học. Đối với học sinh có thể xem
việc giải tốn là hình thức chủ yếu của hoạt động tốn học.
- Trong dạy học tốn, mỗi bài tập tốn học được sử dụng với những dụng ý
khác nhau, có thể dùng để tạo tiền đề xuất phát, để gợi động cơ, để làm việc với nội
dung mới, để củng cố hoặc kiểm tra…
- Ở thời điểm cụ thể nào đó, mỗi bài tập tốn chứa đựng tường minh hay ẩn
tàng những chức năng khác nhau (chức năng dạy học, chức năng giáo dục, chức
năng phát triển, chức năng kiểm tra), những chức năng này đều hướng tới việc thực
hiện các mục đích dạy học.
-Tuy nhiên, trong thực tế các chức năng này khơng bộc lộ một cách riêng lẻ và
tách rời nhau. Khi nói đến chức năng này hay chức năng khác của một bài tập cụ
thể, tức là có ý nói chức năng ấy được thể hiện một cách tường minh, cơng khai.
- Trong thực tế khi dạy các em nắm được kiến thức nhưng sau đó việc vận
dụng ,cũng như kó năng trình bày bài giải chưa hợp lý, chính xác.
Vì vậy tôi nhận thấy để thực sự cho các đối tượng học sinh lónh hội kiến thức một
cách tường minh thì tiết luyện tập là một tiết học hết sức cần thiết.
Làm thế nào để xây dựng một tiết luyện tập tốt?
II. NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI:
Nhiệm vụ chính:
Nâng cao hiệu quả tiết luyện tập môn Toán ở trường THCS
Đối với giáo viên:
- Chuẩn bò một tiết luyện tập tốt
- Tiết học phải đảm bảo thời lượng ôn và luyện(ôn kiến thức,luyện kó năng)
Đối với học sinh:
- Lời giải khơng có sai lầm


- Lập luận phải có căn cứ chính xác
- Lời giải phải đầy đủ
Ngồi ra trong dạy học bài tập còn u cầu lời giải ngắn gọn, đơn giản nhất,
cách trình bày rõ ràng hợp lý.
Trường THCS Bình Nghi Giáo viên thực hiện: Mai Quốc Điệp
Trang 1
 Sáng kiến kinh nghiệm – Đề tài:“Dạy học tiết luyện tập như thế nào”
Tìm được một lời giải hay của một bài tốn, tức là đã khai thác được những
đặc điểm riêng của bài tốn, điều đó làm cho học sinh “Có thể biết được cái quyến rũ
sáng tạo cùng niềm vui thắng lợi” (Pơlia).
III. PHƯƠNG PHÁP – CƠ SỞ – THỜI GIAN TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU
 Phương pháp:
- Vận dụng các phương pháp dạy học để đem lại kếtquả cao nhất.
- Tham khảo các tiết luyện tập của các đồng nghiệp (dự giờ hay góp ý bài
soạn),tham gia các buổi sinh hoạt cụm do phòng tổ chức.
- Chuẩn soạn giáo án đăng kí tiết thao giảng để tranh thủ sự góp ý của
đồng nghiệp.
 Cơ sở : Các tiết luyện tập trong phân phối chương trình lớp 6,7,8,9
 Năm học: 2002 – 2003,2003 – 2004,2004 – 2005,2005 -2006 ,2006 – 2007,
năm 2007 – 2008 các lớp 9a4;9a5;9a6 trường THCS Bình Nghi
Kết quả khảo sát chất lượng đầu năm:
Không làm được bài tập sau tiết luyện
tập
Làm được bài tập sau tiết luyện
tập
9a4 24/41 17/41
9a5 25/40 15/40
9a6 23/39 16/39
B.KẾT QUẢ
I. TÌNH TRẠNG SỰ VIỆC:

- Học sinh không biết giải bài tập như thế nào ? vận dụng kiến thức bài cũ ra
sao,chưa tự tìm được hướng đi.
- Nhìn chung số em giải được là nhờ tham khảo sách giải bài tâïp chưa tự khám phá
được bài toán dẫn đến học vẹt.
II. NỘI DUNG – GIẢI PHÁP:
1. MỤC TIÊU CHUNG CỦA TIẾT LUYỆN TẬP TỐN
 Xác đònh đúng mục tiêu của tiết luyện tập
VD: Tiết 49-HH9 LUYỆN TẬP(tứ giác nội tiếp)
A_MỤC TIÊU :
Kiến thức : - Củng cố đònh nghóa , tính chất và cách chứng minh tứ giác nội tiếp .
Kỹ năng : Rèn kỹ năng vẽ hình , kỹ năng chứng minh hình , sử dụng được tính chất tứ giác nội
tiếp để giải một số bài tập
Thái độ : Giáo dục hs ý thức giải bài tập theo nhiều cách
• Hồn thiện khắc sâu hoặc nâng cao (ở mức độ cho phép của chương trình
phổ thơng, phần lý thuyết thơng qua hệ thống bài tập)
Trường THCS Bình Nghi Giáo viên thực hiện: Mai Quốc Điệp
Trang 2
 Sáng kiến kinh nghiệm – Đề tài:“Dạy học tiết luyện tập như thế nào”
• Rèn luyện kĩ năng thuật tốn, ngun tắc giải tốn (tuỳ theo u cầu của từng
bài tốn cụ thể )
• Rèn luyện nề nếp học tập có tính khoa học ,rèn luyện các thao tác tư
duy,phương pháp học tập ,chủ động ,tích cực ,sáng tạo.
2.TRÌNH TỰ DẠY HỌC BÀI TẬP
Thường bao gồm các hoạt động sau:
-HĐ
1
: Tìm hiểu nội dung bài tốn
Tìm hiểu nội dung bài tốn, tức là tìm hiểu :
- Giả thiết là gì? kết luận là gì? hình vẽ minh hoạ ra sao? sử dụng kí hiệu như
thế nào?

-Dạng tốn nào? (tốn chứng minh hay tốn tìm tòi?)
-Kiến thức cơ bản cần có là gì? (các khái niệm, các định lí, các điều kiện tương
đương, các phương pháp chứng minh,…)
-HĐ
2
: Xây dựng chương trình giải
Chỉ rõ các bước tiến hành:
- Bước 1 là gì?
- Bước 2 giải quyết vấn đề là gì?
-……….
-HĐ
3
: Thực hiện chương trình giải
Trình bày lời giải theo các bước đã được chỉ ra.
Chú ý sai lầm thuờng gặp trong tính tốn, trong biến đổi,…
-HĐ
4
: Kiểm tra và nghiên cứu lời giải
- Xét xem có sai lầm hay khơng?có phải biện luận kết quả tìm được khơng?Nếu
là bài tốn thực tiễn thì kết quả tìm được có phù hợp với thực tiễn khơng ?
 Lưu ý :
Thơng qua các hoạt động này, chú ý thể hiện đuợc : “Dạy tri thức - Dạy phương
pháp - chú trọng dạy học sinh cách tìm tòi lời giải”.
Điều quan trọng là cần luyện tập cho học sinh thói quen đọc lại u cầu bài tốn sau
khi giải xong bài đó để học sinh một lần nữa hiểu rõ hơn chương trình giải đã đề
xuất, hiểu sâu sắc hơn kiến thức cơ bản đã ngầm cho trong giả thiết.
3.PHƯƠNG ÁN DẠY HỌC TIẾT LUYỆN TẬP TỐN
 Phương án 1:
Bước 1: Nhắc lại một cách có hệ thống nội dung lý thuyết đã học, sau đó có thể mở
rộng mức độ phổ thơng cho phép, khắc sâu lý thuyết qua phần kiểm tra miệng đầu

giờ với một hệ thống câu hỏi cụ thể từ đơn giản đến u cầu cao hơn.
Bước 2:Cho học sinh trình bày lời giải một bài tốn đã cho làm ở nhà để kiểm tra học
sinh về kĩ năng vận dụng lý thuyết giải tốn, kó năng tính tốn, cách diễn đạt bằng
lời , cách trình bày lời giải một bài tốn, các sai sót có thể mắc phải : “GV phải chốt
lại các vấn đề có tính chất giáo dục ”.
Bước 3: Cho học sinh làm một vài bài tập mới theo chủ định của giáo viên nhằm kiểm
tra ngay sự hiểu biết của học sinh , khắc phục các sai sót của học sinh thường mắc
Trường THCS Bình Nghi Giáo viên thực hiện: Mai Quốc Điệp
Trang 3
 Sáng kiến kinh nghiệm – Đề tài:“Dạy học tiết luyện tập như thế nào”
phải, rèn luyện kĩ năng hay một thuật tốn nào đó rất cơ bản cho học sinh mà giáo
viên cho là rất cần thiết trong thời điểm này.
 Phương án 2:
Bước 1:
Cho học sinh trình bày lời giải một bài tập đã cho học sinh làm ở nhà, nhằm
kiểm tra học sinh hiểu lý thuyết đến đâu, kĩ năng vận dụng lý thuyết trong lời giải
tốn như thế nào, học sinh thường mắc sai sót gì?
Bước 2:
Sau khi nắm được thơng tin qua bước 1, giáo viên phải chốt lại vấn đề có tính
chất trọng tâm như :
- Nhắc lại một số vấn đề về lý thuyết mà các em chưa hiểu sâu nên khơng vận dụng
được để giải tốn
- Chỉ ra các sai sót của học sinh mắc phải và chỉ ra phương hướng khắc phục sai sót
đó .
- Hướng dẫn học sinh cách trình bày lời giải bài tốn, cách diễn đạt bằng lời , bằng
ngơn ngữ tốn học , bằng cách dùng kí hiệu tốn học.
Bước 3:
Cho học sinh làm một vài bài tập mới theo chủ định của giáo viên nhằm kiểm
tra ngay sự hiểu biết của học sinh, khắc phục các sai sót của học sinh thường mắc
phải, rèn luyện kó năng hoặc một thuật tốn nào đó rất cơ bản cho học sinh mà giáo

viên cho là rất cần thiết trong thời điểm này.
5. VÍ DỤ MINH HỌA
Tiết luyện tập (Căn bậc ba )
Theo phương án 1 :
Tuần: 09 Tiết: 17


LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức: HS nắm được đònh nghóa căn bậc ba ,các tính chất của căn bậc ba.
Kỹ năng:Vận dụng đònh nghóa và các tính chất của căn bậc ba để làm và biến đổi các
biểu thức .
Thái độ: HS có tư duy linh hoạt.
II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
Trường THCS Bình Nghi Giáo viên thực hiện: Mai Quốc Điệp
Trang 4
 Sáng kiến kinh nghiệm – Đề tài:“Dạy học tiết luyện tập như thế nào”
*/ Đồ dùng dạy học:
• Giáo viên:SGK + Bài soạn+Bảng phụ nội dung bài tập+phấn màu ghi công
thức tổng quát
• Học sinh:SGK + Bảng nhóm
*/ Phương án tổ chức tiết dạy: Nêu vấn đề – Hoạt động nhóm.
*/ Kiến thức có liên quan: Như nội dung phần mục tiêu.
III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1) Tổ chức: (1 phút) Lớp trưởng báo cáo tình hình.
2) Kiểm tra bài cũ: (05phút)
Hỏi1: +Nêu đònh nghóa căn bậc ba của một số a
+ So sánh 2 và
3
3

7,3 2

3
2 3
Đáp án :
+Đònh nghóa căn bậc ba số học ( như phần ghi ở sgk )
+So sánh : Ta có
3 3 3
2 8 8 7= ⇒ >
Vậy
3
2 7
>
Ta có
3 3
3 3
3 2 54, 2 3 24
= =
.

3 3
3 3
54 24 3 2 2 3> ⇒ >
Hỏi2: Để so sánh hai căn bậc ba ta cần dùng kiến thức nào?
Đáp án :
3 3
a b a b< ⇔ <
Chữa bài tập 84 SBT:Tìm x , biết :
+ − + + + =
4

4 20 3 5 9 45 6
3
x x x
(TL: ĐK: x

-5 ; x = -1( TMĐK ) )
3) Giảng bài mới:
Tiến trình bài dạy:
T/L
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức ghi bảng
Hoạt động 1: Hệ thống lại kiến thức
20
phút
Treo bảng phụ
B ài3 :Tìm cạnh x của một hình
lập phương ,cho biết thể tích
V= 64
3
dm

cho HS phân tích :
Hỏi4:Nếu gọix là độ dài cạnh
của thùng ta có điều gì ?
3
64 ?x x
= ⇒ =
Bài2:Tính
-Hsinh:
x
3

= 64
3
64 4x x
= ⇒ =

4
3
= 4.4.4 = 64
Bài toán 1:
Giải :
Gọi x ( dm) là độ dài cạnh của
thùng .Ta có
3
64 4x x
= ⇒ =
Vậy độ dài cạnh của thùng là 64
(dm)
Trường THCS Bình Nghi Giáo viên thực hiện: Mai Quốc Điệp
Trang 5
 Sáng kiến kinh nghiệm – Đề tài:“Dạy học tiết luyện tập như thế nào”
3
3 3
,
3 3
3
343, 729, 1331- -
Hỏi5: Để tính căn bậc ba của
một số ta dựa vào kiến thức
gì ?
Hỏi6: Với a>0,a<0 đều có căn

bậc ba .Vậy căn bậc ba của số
âm ,số dương ,số 0 là một số
như thế nào ?
Bài 3: Tính
3 3 3 3
810 : 30; 64. 512
Hỏi7: Để thực hiện các bài
toán ta dựa vào kiến thức
nào?
Hỏi8: Hãy so sánh các phép
tính của căn bậc hai với các
phép tính của CBB?
Treo bảng phụ bài tập 4
3 3
3
3
) 8 5
) 27 2
a a a
b x x


Cho 2 HS lên bảng thực hiện
GV:Nhận xét đánh giá kết
quả bài làm
-HS dự đoán trả lời.
-HS
( )
3
3

3
3
A A A= =
-HS căn bậc ba của số âm là
một số âm. Căn bậc ba của
số dương là một số dương.
CBB của 0 là số 0
-HS lên bảng thực hiện
-HS:
3 3 3
.ab a b
=
Với
0b

ta có
3
3
3
a a
b
b
=
-HS:rút ra nhận xét
HS: lên bảng trình bày
Bài 2:
3
2
3
3

3
3 3 3 .3
( 3) 3
=
= =
3
3
3
3
3
3
3
3
3
343 8 8
729 ( 9) 9
1331 ( 11) 11
= =
- = - = -
- = - = -
( )
3
3 3
3
,a a a a= = ∀ ∈ℜ
Bài 3:
3 3 3
3
3 3 3
3

3
810 : 30 810 : 30
27 3
64. 512 64.512
(32) 32
=
= =
=
= =
Bài 4 : Rút gọn :
3
3
3
3
3
3 3 3
3
) 8 5
8. 5
2. 5 3
) 27 2 (3 ) 2
3 2
a a a
a a
a a a
b x x x x
x x x

= −
= − = −

− = −
= − =
Hoạt động: củng cố
15
phút
Bài 108/20(SBT)
Cho biểu thức

9
:
9
3
3 1 1
3
x x
C
x
x
x
x x x
 
+
= +
 ÷
 ÷

+
 
 
+


 ÷
 ÷

 

với x >0 và x

9
a) Rút gọn C.
- HS phân tích biểu thức
Bài 108/20 SBT
Trường THCS Bình Nghi Giáo viên thực hiện: Mai Quốc Điệp
Trang 6

×