Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Giáo Án T22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (370.3 KB, 46 trang )

TUẦN 22.
Thứ hai, ngày 08 tháng 02 năm 2010
T 1 TẬP ĐỌC:
LẬP LÀNG GIỮ BIỂN.
I. Mục tiêu:
-Biết đọc diễn cảm bài văn,giọng đọc thay đổi phù hợp lời nhân vật.
-Hiểu ND:Bố con ơng Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển.(Trả lời được các câu hỏi
1,2,3).
II. Chuẩn bò:
+ GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK, tranh ảnh về các làng chài
lưới ven biển. Bảng phụ việt sẵn đoạn văn cần hướng dẫn.
+ HS: SGK, tranh ảnh sưu tầm.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Tiếng rao đêm
3. Giới thiệu bài mới:
Lập làng giữ biển.
 Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Yêu cầu học sinh đọc bài.
- Giáo viên chia bài thành các
đoạn để học sinh luyện đọc.
+ Đoạn 1: “Từ đầu … hơi muốn.”
+ Đoạn 2: “Bố nhụ … cho ai?”
+ Đoạn 3: “Ông nhụ … nhừng
nào?”
+ Đoạn 4: đoạn còn lại.
- Giáo viên luyện đọc cho học
sinh, chú ý sửa sai những từ ngữ
các em phát âm chưa chính xác.
- Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú


giải. Giáo viên giúp học sinh hiểu
những từ ngữ các em nêu và dùng
hình ảnh đã sưu tầm để giới thiệu
một số từ ngữ như: làng biển, dân
chài, vàng lưới.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn
- Hát
- Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Học sinh khá, giỏi đọc.
- Học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn và
luyện đọc những từ ngữ phát âm chưa
chính xác.
- 1 học sinh đọc từ ngữ chú giải. Các em
có thể nêu thêm từ chưa hiểu nghóa.
- Cả lớp lắng nghe.
Trang1
bài.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu học sinh đọc thầm cả
bài văn rồi trả lời câu hỏi.
 Bài văn có những nhân vật
nào?
 Bố và ông của Nhụ cùng trao
đổi với nhau việc gì?
 Em hãy gạch dưới từ ngữ trong
bài cho biết bố Nhụ là cán bộ lãnh
đạo của làng, xã?
- Gọi học sinh đọc đoạn văn 2.
 Tìm những chi tiết trong bài
cho thấy việc lập làng mới ngoài

đảo có lợi?
 Hình ảnh một làng mới hiện ra
như thế nào qua những lời nói của
bố Nhụ?
- Giáo viên chốt: bố và ông của
Nhụ cùng trao đổi với nhau về
việc đưa dân làng ra đảo và qua
lời của bố Nhụ việc lập làng ngoài
đảo có nhiều lợi ích đã cho ta thấy
rõ sự dũng cảm táo bạo trong việc
xây dựng cuộc sống mới ở quê
hương. Yêu cầu học sinh đọc đoạn
4.
Tìm chi tiết trong bài cho thấy
ông Nhụ suy nghó rất kó và cuối
- Học sinh đọc thầm cả bài.
- Học sinh suy nghó và nêu câu trả lời.
Dự kiến:
 Bài văn có bạn nhỏ tên Nhụ, bố bạn và
ông bạn: ba thế hệ trọn một gia đình.
 Họp làng để di dân ra đảo, đưa dần cả
gia đình ra đảo.
 Học sinh gạch dưới từ ngữ chỉ rõ bố mẹ
là cán bộ lãnh đạo của làng, xã.
Dự kiến: Cụm từ: “Con sẽ họp làng”.
- 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
- Học sinh suy nghó rồi phát biểu.
Dự kiến: Chi tiết trong bài cho thấy việc
lập làng mới rất có lợi là “Người có đất
ruộng …, buộc một con thuyền.”

“Làng mới ngoài đảo … có trường học, có
nghóa trang.”
- 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
Dự kiến:
“Lúc đầu nghe bố Nhụ nói … Sức không
còn chòu được sóng.”
“Nghe bố Nhụ nói … Thế là thế nào?”
“Nghe bố Nhụ điềm tónh giải thích quan
trọng nhường nào?”
Trang2
cùng đã đồng tình với kế hoạch
của bố Nhụ?
- Giáo viên chốt: tất cả các chi
tiết trên đều thể hiện sự chuyển
biến tư tưởng của ông Nhụ, ông
suy nghó rất kó về chuyện rời làng,
đònh ở lại làng cũ → đã giận khi
con trai muốn ông cùng đi → nghe
con giải thích ông hiểu ra ý tưởng
tốt đẹp và đồng tình với con trai.
- Gọi 1 học sinh đọc đoạn cuối.
 Đoạn nào nói lên suy nghó của
bố Nhụ? Nhụ đã nghó về kế hoạch
của bố như thế nào?
- Giáo viên chốt: trong suy nghó
của Nhụ thì việc thực hiện theo kế
hoạch của bố Nhụ đã rõ Nhụ đi,
sau đó cả nhà sẽ đi. Một làng
Bạch Đằng Giang ở đảo Mõn Cá

Sấu sẽ được những người dân chài
lập ra. Nhụ chưa biết hòn đảo ấy,
và trong suy nghó của Nhụ nó vẫn
đang bồng bềnh đâu đó phía chân
trời.
 Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh
tìm giọng đọc của bài văn.
 Ta cần đọc bài văn này với
giọng đọc như thế nào để thể hiện
hết cái hay cái đẹp của nó?
- 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
 Đoạn cuối, Nhụ đã suy nghó về kế
hoạch của bố Nhụ là một kế hoạch đã được
quyết đònh và mọi việc sẽ thực hiện theo
đúng kế hoạch ấy.
- Học sinh nêu câu trả lời.
Dự kiến:
Ta cần đọc phân biệt lời nhân vật (bố
Nhụ, ông Nhụ, Nhụ).
Đoạn kết bài: Đọc với giọng mơ tưởng.
- Học sinh luyện đọc đoạn văn.
Trang3
- Giáo viên hướng dẫn học sinh
nhấn giọng, ngắt giọng, luyện đọc
diễn cảm.
“để có một ngôi làng như mọi
ngôi làng ở trên đất liền/ rồi sẽ có
chợ/ có trường học/ có nghóa
trang …//. Bố Nhụ nói tiếp như

trong một giấc mơ,/ rồi bất ngờ,/
vỗ vào vai Nhụ …/
- Thế nào/ con, / đi với bố chứ?//
- Vâng! // Nhụ đáp nhẹ.//
Vậy là việc đã quyết đònh rồi.//
- Tổ chức cho học sinh thi đua đọc
diễn cảm bài văn.
 Hoạt động 4: Củng cố.
- Yêu cầu học sinh các nhóm tìm
nội dung bài văn
- Giáo viên nhận xét.
4. Tổng kết - dặn dò:
- Xem lại bài.
- Chuẩn bò: “Cao Bằng”.
- Nhận xét tiết học
- Học sinh thi đua đọc diễn cảm bài văn.
- Học sinh các nhóm tìm nội dung bài và
cử đại diện trình bày kết quả.
Dự kiến: Ca ngợi những người dân chài
dũng cảm… của Tổ quốc.
RÚT KINH NGHIỆM
...............................................................................................................................
T2 TỐN
LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu:
-Biết tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chủ nhật.
-Vận dụng để giải một số bài tốn đơn giản.
*Bài tập cần làm:Bài 1,Bài 2.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Các khối hình lập phương nhỏ cạnh 1cm

Trang4
+ HS: SGK, VBT.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
 Hoạt động 1:
- Yêu cầu học sinh bốc thăm trả
lời câu hỏi về S
xq
và S
tp
hình hộp
chữ nhật.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn học
sinh làm bài tập.
Bài 1
- Yêu cầu học sinh đọc đề.
- Giáo viên chốt bằng công thức
áp dụng.
- Giáo viên lưu ý đơn vò đo cho
học sinh.
Bài 2
- Giáo viên chốt bằng công thức
vận dụng vào bài.
Bài 3
- Giáo viên chốt lại công thức.
- Lưu ý học sinh cách tính chính

xác.
Bài 4
- Giáo viên lưu ý học sinh sơn toàn
bộ mặt ngoài → S
tp
 Hoạt động 3: Củng cố.
4. Tổng kết - dặn dò:
- Học thuộc quy tắc.
- Chuẩn bò: “S
xq
_ S
tp
hình lập
- Hát
- Học sinh sửa bài 1, 2, 3/ 15, 16.
- Lớp nhận xét.
- Làn lượt học sinh bốc thăm.
- Trả lời câu hỏi S
xq
_ S
tp
_ C
đáy
_ S
đáy
- Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, nhóm.
- 1 học sinh đọc.
- Tóm tắt.
- Học sinh làm bài – sửa bài – nhận xét.

- 1 học sinh đọc đề.
- Tóm tắt – chú ý thực hành loại số là
phân số và công thức.
- Học sinh làm bài – sửa bài.
- Học sinh làm bài dạng trắc nghiệm.
- Học sinh sửa bài.
- Học sinh đọc đề – tóm tắt.
- Diện tích sơn là S
xq
+ S
đáy
- Học sinh làm bài – sửa bài.
- Thi xếp hình, ghép công thức, quy tắc.
Trang5
phương”.
- Nhận xét tiết học
RÚT KINH NGHIỆM
...............................................................................................................................
ĐẠO ĐỨC:
TÔN TRỌNG UỶ BAN NHÂN DÂN PHƯỜNG, XÃ.
(T2)
I. Mục tiêu:
-Bước đầu biết vai trò quan trọng của Uỷ ban nhân dân xã (phường)đối với
cộng đồng.
-Kể được một số cơng việc của Uỷ ban nhân dân xã(phường)đối với trẻ em
trên địa phương.
-Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tơn trọng Uỷ ban nhân
dân xã(phường).
-Có ý thức tơn trọng Uỷ ban nhân dân xã(phường).
*Ghi chú:tích cực tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng do Uỷ ban

nhân xã(phường)tổ chức.
II. Chuẩn bò:
- GV: SGK Đạo đức 5
- HS: SGK Đạo đức 5
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Đọc ghi nhớ
3. Giới thiệu bài mới: Tôn trọng
UBND phường, xã (Tiết 2).
 Hoạt động 1: Học sinh làm bài
tập 3/ SGK.
Phương pháp: Luyện tập.
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
→ Kết luận: Hành vi b, c, d là
hành vi đúng.
 Hoạt động 2: Học sinh làm bài
tập 4/ SGK.
- Hát
- Học sinh đọc.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh làm việc cá nhân.
- 1 số học sinh trình bày ý kiến.
Trang6
- Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm
đóng vai theo 1 tình huống của bài
tập. Có thể nêu gợi ý: Bố cùng em
đến UBND phường. Em và bố
chào chú bảo vệ, gửi xe rồi đi vào

văn phòng làm việc. Bố xếp hàng
giấy tờ. Đến lượt, bố em được gọi
đến và hỏi cần làm việc gì. Bố em
trình bày lí do. Cán bộ phường ghi
giấy tờ vào sổ và hẹn ngày đến lấy
giấy khai sinh.
→ Giáo viên kết luận về cách ứng
xử phù hợp trong tình huống.
 Hoạt động 3: Ý kiến của chúng
em.
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho
nhóm học sinh đóng vai góp ý kiến
cho các cán bộ của UBND phường,
xã về các vấn đề có liên quan đến
trẻ em như: tổ chức ngày 1/ 6, tết
trung cho trẻ em ở đòa phương.
- Chọn nhóm tốt nhất.
- Tuyên dương.
4. Tổng kết - dặn dò:
- Làm phần Thực hành/ 37.
- Chuẩn bò: Em yêu hoà bình.
- Nhận xét tiết học.
- Các nhóm chuẩn bò sắm vai.
- Từng nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
- Từng nhóm chuẩn bò.
- Từng nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo
luận.
Thư ùba, ngày 09 tháng 02 năm 2010

CHÍNH TẢ:
M«n : ChÝnh t¶ (Nghe - viÕt )
Bµi :Hµ Néi
I. Mơc tiªu
- Nghe - viÕt ®óng chÝnh t¶ ®o¹n bµi th¬ Hµ Néi.
- BiÕt t×m vµ viÕt ®óng danh tõ riªng tªn ngêi, tªn ®Þa lý ViƯt Nam, viết
được 3 đến 5 tên người, tên đòa lí theo y/c BT 3.
II. §å dơng d¹y - häc
Trang7
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
1-Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra 2 HS. GV đọc cho HS viết
những tiếng, từ có thanh hỏi, thanh ngã.
- Tiếng từ có thanh hỏi, thanh ngã: lõm
bõm, lỉnh kỉnh, thủng thỉnh, ngỡ ngàng,
rủng rỉnh, thủ thỉ, mơ màng.
- GV nhận xét cho điểm.
- 2 HS lên bảng viết
2-Bài mới
a-Giới thiệu bài
Trần Đăng Khoa là một nhà thơ nổi
tiếng của nớc ta. Những bài thơ của tác giả
thờng đa ta về với làng quê Việt Nam hiền
hoà, yên ả, với những ngời nông dân chân
chất, thật thà. Trong bài chính tả hôm nay,
ta lại đợc tác giải giới thiệu về vẻ đẹp riêng
của đất trời, quang cảnh Hà Nội qua đoạn
trích Hà Nội.
- HS lắng nghe.

b-Hớng dẫn chính tả
- GV đọc bài chính tả một lợt.
H: Bài thơ nói về điều gì?

- Cho HS đọc lại bài thơ về luyện viết
những từ ngữ viết sai, những từ cần viết
hoa: Hà Nội, Hồ Gơm, Tháp Bút, Ba Đình,
chùa Một Cột, Tây Hồ.
- GV đọc từng câu, bộ phận của câu cho
HS viết ( đọc 2 lần).
- GV đọc lại bài chính tả một lợt cho HS
soát lỗi.
- GV chấm 5 7 bài.
- GV nhận xét chung
- HS theo dõi trong SGK.
- Bài thơ là lời một bạn nhỏ
đến Thủ đô, thấy Hà Nội có
nhiều thứ lạ, có nhiều cảnh
đẹp.
- HS đọc thầm
- HS viết chính tả
- HS tự soát lỗi
- HS đổi tập cho nhau để
sửa lỗi, ghi ra ngoài lề.
c-Hớng dẫn HS làm BT
BT2
- GV giao việc: 3 việc:
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
Trang8
+ §äc l¹i ®o¹n v¨n.

+ T×m danh tõ riªng lµ tªn ngêi, tªn ®Þa
lÝ.
+ Nªu qui t¾c viÕt hoa tªn ngêi, tªn ®Þa
lÝ ViƯt Nam.
- Cho HS lµm bµi.
- Cho HS tr×nh bµy kÕt qu¶
- GV nhËn xÐt vµ chèt l¹i kÕt qu¶ ®óng
(GV ®a b¶ng phơ lªn).
+ §o¹n trÝch cã mét danh tõ riªng lµ
tªn ngêi: Nhơ
+ Cã 2 danh tõ riªng lµ tªn ®Þa lÝ: B¹ch
§»ng Giang vµ Mâm C¸ SÊu.
+ Khi viÕt tªn ngêi tªn ®Þa lÝ ViƯt Nam,
cÇn viÕt hoa ch÷ c¸i ®Çu cđa mçi tiÕng t¹o
thµnh tªn.
BT3
- Cho HS ®äc yªu cÇu cđa BT.
- GV nh¾c l¹i yªu cÇu.
- Cho HS lµm bµi: Cho thi tiÕp søc
- GV nhËn xÐt vµ kh¼ng ®Þnh c¸c em ®·
viÕt ®óng tªn ngêi, tªn ®Þa lÝ ViƯt Nam theo
yªu cÇu. (Nh÷ng tªn nµo c¸c em viÕt sai
GV sưa lçi ngay cho HS).
- HS lµm bµi c¸ nh©n.
- Mét sè HS tr×nh bµy kÕt
qu¶ bµi lµm.
- Líp nhËn xÐt
- HS chÐp lêi gi¶i ®óng vµo
vë hc vëi bµi tËp.
- 1 HS ®äc thµnh tiÕng, líp

l¾ng nghe.
- Líp nhËn xÐt
3-Cđng cè, dỈn dß.
- GV nhËn xÐt tiÕt häc
- Nh¾c HS ghi nhí quy t¾c viÕt hoa tªn ng-
êi, tªn ®Þa lý ViƯt Nam.
RÚT KINH NGHIỆM
...............................................................................................................................
T 2 TOÁN:
DIỆN TÍCH XUNG QUANH – DIỆN TÍCH TOÀN
PHẦN
HÌNH LẬP PHƯƠNG.
I. Mục tiêu:
Trang9
Biết:
-Hình lập phương là hình hộp chủ nhật đặc biệt.
-Tính diện tích xung quanh vàdiện tích tồn phần của hình lập phương.
*Bài tập cần làm:Bài 1,Bài 2.
II. Chuẩn bò:
+ GV: SGK
+ HS: SGK, vở
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Diện tích
xung quanh _ diện tích toàn phần
hình lập phương.
 Hoạt động 1: Quan sát mô hình

hình lập phương.
- Các mặt là hình gì?
- Các mặt như thế nào?
- Mấy cạnh – mấy đỉnh?
- Các cạnh như thế nào?
- Có? Kích thước, các kích thước
của hình?
- Nêu công thức S
xq
và S
tp
 Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1
- Giáo viên chốt công thức vận
dụng vào bài 1.
Bài 2
- Giáo viên chốt công thức S
tp

diện tích 1 mặt.
- Tìm cạnh biết diện tích.
Bài 3
- Giáo viên chốt công thức áp
dụng vào bài.
 Hoạt động 3: Củng cố.
- Hát
- Học sinh lần lượt sửa bài 1, 2/ 16
- Giáo viên chốt công thức.
- Học sinh trả lời.
- Lần lượt học sinh quan sát và hình thành

S
xq
_ S
tp
S
xq
= S
1 đáy
× 4
S
tp
= S
1 đáy
× 6
- Học sinh làm bài.
- Sửa bài.
- Học sinh làm bài.
- Sửa bài.
Trang10
4. Tổng kết - dặn dò:
- Làm bài 1, 2, 3/ 18.
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh làm bài.
- Tính S
xq
_ S
tp
hình lập phương.
- Sửa bài.
- Hỏi về công thức S

xq
_ S
tp
hình lập
phương.
RÚT KINH NGHIỆM
...............................................................................................................................
T 3 LỊCH SỬ:
BẾN TRE ĐỒNG KHỞI.
I. Mục tiêu:
-Biết cuối năm 1959-đầu năm 1960,phong trào “Đồng khởi” nổ ra và thắng lợi ở
nhiều vùng nơng thơn miền Nam(Bến tre là nơi tiêu biểu của phong trào “đồng
khởi”:
-Sử dụng bản đồ,tranh ảnh để trình bài sự kiện.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Ảnh SGK.
+ HS: Xem nội dung bài.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Nước nhà bò chia cắt.
- Vì sao đất nước ta bò chia cắt?
- Âm mưu phá hoạt hiệp đònh Giơ-
ne-vơ của Mó – Diệm như thế nào?
- Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới:
Bến Tre Đồng Khởi.
 Hoạt động 1: Tạo biểu tượng
về phong trào đồng khởi Bến Tre.
- Giáo viên cho học sinh đọc SGK,

đoạn “Từ đầu … đồng chí miền
Nam.”
- Giáo viên tổ chức học sinh trao
đổi theo nhóm đôi về nguyên nhân
- Hát
- Học sinh trả lời.
- Học sinh đọc.
- Học sinh trao đổi theo nhóm.
→ 1 số nhóm phát biểu.
Trang11
bùng nổ phong trào Đồng Khởi.
- Giáo viên nhận xét và xác đònh
vò trí Bến Tre trên bản đồ.
→ nêu rõ: Bến Tre là điển hình
của phong trào Đồng Khởi.
- Tổ chức hoạt động nhóm bàn
tường thuật lại cuộc khởi nghóa ở
Bến Tre.
→ Giáo viên nhận xét.
 Hoạt động 2: Ý nghóa của
phong trào Đồng Khởi.
- Hãy nêu ý nghóa của phong trào
Đồng Khởi?
→ Giáo viên nhận xét + chốt.
- Phong trào đồng khởi đã mở ra
thời kì mới: nhân dân miền Nam
cầm vũ khí chiến đấu chống quân
thù.
→ Rút ra ghi nhớ.
 Hoạt động 3: Củng cố.

- Vì sao nhân dân ta đứng lên
đồng khởi?
- Ý nghóa lòch sử của phong trào
Đồng Khởi?
4. Tổng kết - dặn dò:
- Học bài.
- Chuẩn bò: “Nhà máy cơ khí Hà
Nội – con chim đầu đàn của ngành
cơ khí Việt Nam”.
- Nhận xét tiết học
- Học sinh thảo luận nhóm bàn.
→ Bắt thăm thuật lại phong trào ở Bến
Tre.
- Học sinh nêu.
- Học sinh đọc lại (3 em).
- Học sinh đọc ghi nhớ SGK.
- Học sinh nêu.
- Học sinh nêu.
* * *
RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Thư ùtư, ngày 10 tháng 02 năm 2010
T 1 LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
Trang12
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ.
I. Mục tiêu:
-Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điề kiện-kết quả,giả thiết-kết quả(ND
ghi nhớ).
-Biết tìm các vế câu và quan hệ từ trong cau ghép(BT1);tìm được quan hệ từ thích
hợp để tạo câu ghép(BT2);biết thêm các vế câu để tạo thành câu ghép(BT3).

II. Chuẩn bò:
+ GV: Bảng phụ viết sẵn câu văn của bài.
Các tờ phiểu khổ to photo nội dung bài tập 1, 3, 4.
+ HS:
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
- 2. Bài cũ:
 Em hãy nêu cách nói các vế
câu ghép bằng quan hệ từ chỉ
nguyên nhân – kết quả? Cho ví
dụ?
 Yêu cầu 2 – 3 học sinh làm lại
bài tập 3, 4.
3. Giới thiệu bài mới:
 Hoạt động 1: Phần nhận xét.
Bài 1
- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề
bài.
- Giáo viên hỏi lại học sinh ghi
nhớ về câu ghép.
 Em hãy nêu những đặc điểm cơ
bản của câu ghép?
- Giáo viên treo bảng phụ đã viết
sẵn câu văn mời 1 học sinh lên
bảng phân tích câu văn.
- Hát
- 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài, cả lớp
đọc thầm.
- Học sinh nêu câu trả lời.

- Cả lớp đọc thầm lại câu ghép đề bài
cho, suy nghó và phân tích cấu tạo của câu
ghép.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
- Học sinh làm bài trên bảng và trình bày
kết quả.
VD: câu ghép.
 Nếu tôi / thả một con cá vàng vào
Trang13
- Giáo viên chốt lại: câu văn trên
sử dụng cặp quan hệ từ. Nếu… thì…
thể hiện quan hệ điều kiện, giả
thiết – kết quả.
Bài 2
- Giáo viên nêu yêu cầu đề bài.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời
giải đúng.
Bài 3
- Yêu cầu cả lớp viết nhanh ra
nháp những cặp quan hệ từ nối các
vế câu thể hiện quan hệ điều kiện,
giả thiết – kết quả.
- Yêu cầu học sinh nêu ví dụ minh
hoạ cho các cặp quan hệ từ đó.
 Hoạt động 2: Rút ghi nhớ.
- Yêu cầu học sinh đọc nội dung
ghi nhớ.
- Giáo viên phân tích thêm cho
học sinh hiểu: giả thiết là những
cái chưa xảy ra hoặc khó xảy ra.

Còn điều kiện là những cái có thể
có thực, có thể xảy ra.
VD:
 Nếu là chim tôi sẽ là loài bồ
câu trắng (giả thiết).
 Nếu nhiệt độ trong phòng lên
bình nước thì nước / sẽ như thế nào? (2
vế – sử dụng cặp quan hệ từ. Nếu … thì …
- 1 học sinh đọc lại yêu cầu đề bài.
- Học sinh suy nghó nhanh và trả lời câu
hỏi.
VD: Nước sẽ như thế nào nếu ta thả một
con cá vàng vào bình nước.
- 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.
- Cả lớp đọc lại yêu cầu và suy nghó làm
bài và phát biểu ý kiến.
VD: Các cặp quan hệ từ:
+ Nếu … thì …
+ Nếu như … thì …
+ Hễ thì … ; Hễ mà … thì …
+ Giá … thì ; Giá mà … thì …
Ví dụ minh hoạ
+ Nếu như tôi thả một con cá vàng vào
nước thì nước sẽ như thế nào?
+ Giả sử tôi thả một con cá vàng vào
nước thì sẽ như thế nào?
- Nhiều học sinh đọc nội dung ghi nhớ, cả
lớp đọc thầm theo.
Trang14
đến 30 độ thì ta bật quạt (điều

kiện).
 Hoạt động 3: Luyện tập.
Bài 1
- Cho học sinh làm việc cá nhân.
- Giáo viên dán các tờ phiếu đã
viết sẵn nội dung bài tập 1 gọi 3 –
4 học sinh lên bảng làm bài.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh :
Tìm câu ghép trong đoạn văn và
xác đònh về câu của từng câu ghép.
- Giáo viên phát giấy bút cho học
sinh lên bảng làm bài.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời
giải đúng.
Bài 2
- Giáo viên nhắc học sinh: các em
có thể thêm hoặc bớt từ khi thay
đổi vò trí các vế câu để tập câu
ghép mới.
- Yêu cầu học sinh trao đổi theo
cặp.
→ Rút ra ghi nhớ/ 42
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh suy nghó và đánh dấu bằng nút
chỉ vào các yêu cầu trong SGK.
- 3 – 4 học sinh lên bảng làm: gạch dưới
các vế câu chỉ điều kiện (giả thiết) vế câu
chỉ kết quả, khoanh tròn các quan hệ từ
nối chúng lại với nhau.

VD:
a. Nếu bệ hạ muốn hàng, trước hết hãy
chém đầu thần đi đã.
b. Hễ còn một tên xâm lược trên đất
nước ta thì ta còn phải tiếp tục chiến đấu,
quét sạch nó đi.
c. Nếu là chim, tôi sẽ là loài bồ câu
trắng.
Nếu là hoa, tôi sẽ là một đoá hướng
dương.
Nếu là mây, tôi sẽ là một vầng mây
trắng.
- Cả lớp nhận xét.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập, cả lớp
đọc.
- Học sinh trao đổi theo cặp, các em viết
nhanh ra nháp những câu ghép mới.
- Đại diện từng cặp phát biểu ý kiến.
VD:
a. Xin bệ hạ hãy chém đầu thần trước đã,
nếu bệ hạ muốn hàng.
b. Ta còn phải tiếp tục chiến đấu, quét
sạch bọn xâm lược hễ còn một tên trên đất
nước ta.
Trang15
- Giáo viên nhận xét, chốt lời giải
đúng.
Bài 3
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài và
điền các quan hệ từ thích hợp vào

chỗ trống.
- Giáo viên dán các tờ phiếu đã
viết sẵn nội dung bài tập 3 gọi
khoảng 3 – 4 học sinh lên bảng thi
đua làm đúng và nhanh.
- Giáo viên nhận xét, chốt lời giải
đúng.
Bài 4
- Cách thực hiện tương tự như bài
tập 3.
- Giáo viên nhận xét, kết luận
c. Tôi sẽ là loài bồ câu trắng nếu tôi là
chim.
Tôi sẽ là một đoá hướng dương, nếu
tôi là hoa.
Tôi sẽ là một vầng mây trắng, nếu tôi
là mây …
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh đọc đề bài, suy nghó rồi điền
quan hệ từ thích hợp bằng bút chì vào chỗ
trống.
- 3 – 4 học sinh lên bảng thi đua làm
nhanh. Em nào làm xong đọc kết quả bài
làm của mình.
VD:
a. Nếu chủ nhật này trời đẹp thì chúng ta
sẽ đi cắm trại.
b. Hễ bạn Nam phát biểu ý kiến thì cả lớp
lại trầm trồ khen ngợi.
c. Giá ta chiếm được điểm cao này thì trận

đánh sẽ rất thuận lợi.
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh điền thêm vế câu thích hợp
vào chỗ trống.
VD:
a. Hễ em được điểm tốt thì bố mẹ mừng
vui.
b. Nếu chúng ta chủ quan thì nhất đònh
chúng ta sẽ thất bại.
c. Nếu chòu khó học hành thì Hồng đã có
nhiều tiến bộ trong học tập.
Trang16
nhóm có nhiều câu điền vế câu
hay và thích hợp.
 Hoạt động 4: Củng cố.
4. Tổng kết - dặn dò:
- Ôn bài.
- Chuẩn bò: “Nối các vế câu ghép
bằng quan hệ từ (tt)”.
- Nhận xét tiết học
- Đọc ghi nhớ.
RÚT KINH NGHIỆM
...............................................................................................................................
T 2 KỂ CHUYỆN:
ÔNG NGUYỄN ĐĂNG KHOA.
I. Mục tiêu:
-Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ,nhớ và kể lại từng đoạn và tồn bộ câu
chuyện.
-Biết trao đổi về nội dung,ý nghĩa câu truyện.
II. Chuẩn bò:

+ Giáo viên: Tranh minh hoạ truyện trong sách giáo khoa.
+ Học sinh:
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: Ổn đònh.
2. Bài cũ: Kể chuyện được chứng
kiến hoặc tham gia.
3. Giới thiệu bài mới:
 Hoạt động 1: Giáo viên kể
chuyện.
- Giáo viên kể chuyện lần 1.
- Giáo viên kể lần 2 lần 3.
- Giáo viên viết một số từ khó lên
bảng. Yêu cầu học sinh đọc chú
giải.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn học
sinh kể chuyện.
- Hát
-HS kể chuyện theo Y/C.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh nghe kể và quan sát từng tranh
minh hoạ trong sách giáo khoa.
- 1 học sinh đọc từ ngữ chú giải: truông,
sào huyệt, phục binh.
Trang17
- Yêu cầu 1:
- Giáo viên góp ý, bổ sung nhanh
cho học sinh.
- Yêu cầu học sinh chia nhóm nhỏ

tập kể từng đoạn câu chuyện và
trao đổi ý nghóa của câu chuyện.
- Yêu cầu 2, 3:
- Giáo viên mời đại diện các
nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện
dựa vào tranh và lời thuyết minh
tranh.
- Giáo viên nhận xét, tính điểm thi
đua cho từng nhóm.
- Giáo viên yêu cầu các nhóm
trình bày, xong cần nói rõ ông
Nguyễn Khoa Đăng đã mưu trí như
thế nào? Ông trừng trò bọn cướp
đường tài tình như thế nào?
 Hoạt động 3: Củng cố.
- Tuyên dương.
4. Tổng kết - dặn dò:
- Yêu cầu học sinh về nhà tập kể
lại câu chuyện theo lời của 1 nhân
vật (em tự chọn).
- Nhận xét tiết học.
- 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.
- Học sinh quan sát tranh và lời gợi ý dựa
tranh và 4 học sinh tiếp nối nhau nói vắn
tắt 4 đoạn của chuyện.
- Học sinh chia thành nhóm tập kể chuyện
cho nhau nghe. Sau đó các cụm từ trao đổi
về ý nghóa của câu chuyện.
- Học sinh đọc yêu cầu 2, 3 của đề bài.
- Các nhóm cử đại diện thi kể chuyện.

- Cả lớp nhận xét.
- Các nhóm phát biểu ý kiến.
Vd: Ông Nguyển Khoa Đăng mưu trí khi
phát triển ra kẻ cắp bằng cách bỏ đồng
tiền vào nước để xem có váng dầu không.
Mưu kế trừng trò bọn cướp đường của ông
là làm cho bọn chúng bất ngờ và không
ngờ chính chúng đã khiêng các võ só tiêu
diệt chúng về tận sào huyệt.
- Cả lớp bình chọn người kể chuyện hay
nhất.
* * *
RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
T 3 TOÁN:
LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu:
Trang18

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×