CH1: Khi đặt một hiệu điện thế vào hai đầu đoạn
mạch thì các điện tích trong mạch chuyển động
như thế nào?
R
TLCH1:Các điện tích chịu tác dụng của lực điện chuyển
động có hướng tạo ra dòng điện chạy qua mạch khi ®ã
lùc ®iƯn thùc hiƯn c«ng.
R
I
CH2:công của lực điện thực hiện được xác định như thế nào?
ã TLCH2::
A=U.q=UIt (1)
C1:HÃy cho biết các đại lương và đơn vị có mặt trong biểu thức(1)
ã TLC1:
A- công của dòng điện (J)
U- hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch ( v)
ã I- cường độ dòng điện (A )
ã t- thời gian có dòng điện đI qua (s)
R
I
C2:HÃy nêu các tác dụng mà dòng điện có thể gây ra
ã TLC2:tác dụng nhiệt,tác dụng cơ, tác dụng từ ,t¸c dơng hãa
häc, t¸c dơng sinh lý
CH3:vậy lượng điện năng mà một đoạn mạch tiêu thụ khi có dòng
điện chạy qua được xác định như thế nào?
ã TLCH3:lượng điện năng mà một đoạn mạch tiêu thụ khi có
dòng điện chạy qua để chuyển hóa thành các dạng năng lượng
khác được đo bằng công của lực điện thực hiện làm dịch
chuyển có hướng các điện tích trong đoạn mạch đó
C3:để đo điện năng dùng dụng cụ gì ?
ã TLC3: dùng đồng hồ đo đếm điện năng hay còn gọi công tơ
điện
CH4:công suất điện là gì?
ã TLCH4:công suất điện của một đoạn mạch là công suất tiêu
thụ điện năng của đoạn mạch đó và có trị số bằng điện năng
mà đoạn mạch tiêu thụ trong 1 đơn vị thời gian hoặc bằng tích
hiệu điện thế giũa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện
chạy qua đoạn mạch đó
ã Biểu thức:
P =A/t=UI (2 )
C4:HÃy cho biêt các đại lượng và đơn vị trong biểu thức(2)
ã
ã
ã
ã
ã
ã
TLC4:
A-công của dòng điện (J)
t- thời gian dòng điện chạy qua (s )
P- công suất điện ( w)
U- Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch (v )
I- cường ®é dßng ®iƯn ( A)
CH5: nếu trong đoạn mạch chỉ có điện trở thì điện năng biến
đổi thành dạng năng lượng nào?
ã TLCH5: biến ®ỉi hoµn toµn thµnh nhiƯt
CH6: Phát biểu nội dung định luật jun Lenxơ
ã TLCH6: nhiƯt lỵng táa ra ë mét vËt dÉn tû lƯ thuận với điện
trở vật dẫn bình phương cường độ dòng điện và thời gian dòng
điện đi qua
CH7:công thức tính nhiệt lương tỏa ra?
ã TLCH7 : Q=RI2t (3 )
CH8: cho biết các đại lượng và đơn vị trong biểu thức (3)
ã
ã
ã
ã
ã
TLCH8:
Q- Nhiệt lượng tỏa ra (J)
I- cường độ dòng điện (A)
R- điện trở của đoạn mạch ( )
T- thời gian dòng điện chạy qua(s)
CH9:Công suất tỏa nhiệt được xác định như thế nào?
ã TLCH:9 P=Q/t=I2R (4 )
C5:chøng tá r»ng c«ng st táa nhiƯt của vật dẫn khi có
dòng điện chạy qua được tính P=Q/t =I2R=U2/R
• TLC5:
Q = RI 2 t
U2
t
Q
U2
P=
= R
=
t
t
R
U
I =
R
2
2
U
U
⇒ Q = R t =
t
R
R
CH10:nhắc lại công thức tính suất điện động của nguồn
ã TLCH10:
=
A
q
CH11: từ công thức tính suất điện động của nguồn hÃy cho
biết công thức tính công của nguồn?
ã TLCH11 :
Ang = ξ .q = ξIt (5)
CH12:HÃy nêu các đại lượng và đơn vị trong biểu thức(5)?
ã TLCH12:
ã ACông thực hiện của nguồn điện (J)
ã suất điện động của nguồn điện (v)
ã Icường độ dòng điện (A)
t- thời gian dòng điện đI qua(s)
CH13:Vậy công suất của nguồn được xác định như thế nào?
ã TLCH13:
Png =
Ang
t
= ξI (6)
CH14:HÃy nêu đại lượng và đơn vị trong biểu thưc(6)?
ã
ã
ã
ã
ã
ã
TLCH14
P- c«ng st cđa ngn (w)
A- c«ng cđa ngn (J)
t- thêi gian thực hiện công(s)
suất điện động của nguồn (J)
I- cường ®é dßng ®iƯn (A)
ξ
Củng cố Bài tập
Điện năng mà một đoạn mạch tiêu thụ được đo bằng công do lực điện trường
thực hiện và được tính bằng công thức:A=UIt
P=UI
-Công suất tỏa nhiệt của một đoạn mạch là tốc độ tỏa nhiệt của đoạn mạch đó
khi có dòng điện chạy qua được xác định:
P= I2 R= U2/R
-Công của nguồn điện bằng công của dòng điện chay trong mạch điện kín và đư
ợc xác định
Ang = ξIt
Png = ξI
Bài 1: Qua dụng cụ và thiết bị nào sau đây điện năng
không chuyển hóa hon toàn thành nhiêt năng
A- Bàn là
B- Bình ác quy
C Nồi cơm điện
D Bình nóng l¹nh
Bài tập 2:Có hai điện tr R1=20 (ôm),R2=30 (ôm) mắc
song song vói nhau vào một hiệu điện thế 60v điện
năng tiêu thụ trên đoan mạch trong 10 phút là
A.36kJ
B.108000J
C.43200J
D.180kJ
ĐA:
Tính R1,2=R1.R2/R1+R2=600/50=12
ADCT:
Mà
I=U/R=60/12=5 (A)
A=UIt=6.60.600=180kJ
§A §óng D