Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

GIAO AN LOP 5 TUAN 8 CHUAN KTKN(H)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (332.45 KB, 32 trang )

TUẦ N 8 :
Thứ hai, ngày 27 tháng 9 năm 2010.
Tiết 8: SINH HOẠT ĐẦU TUẦN
___________________________________
Mơn: ĐẠO ĐỨC
Tiết 8: NHỚ ƠN TỔ TIÊN ( tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được những việc cần phải làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết
ơn tổ tiên.
- Biết làm nhưng việc làm cụ thể tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
II. DỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các tranh ảnh bài báo nói về ngày giỗ tổ Hùng Vương.
- Tranh minh hoạ sgk .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Chúng ta cần có trách nhiệm gì đối với tổ tiên, ơng bà:
- Gv nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài : Hơm nay chúng ta tìm hiểu bài Nhớ
ơn tổ tiên qua tiết luyện tập thực hành, để các em có ý
thức thái độ biết ơn tổ tiên và tự hào về truyền thống tốt
đẹp của gia đình dòng họ.
b. Luyện tập thực hành :
Hoạt động 1. Tìm hiểu ngày giỗ tổ Hùng Vương ( bài 4
sgk ) để giáo dục học sinh có ý thức hướng về cội nguồn.
- Gv tổ chức lớp hoạt động nhóm.
- Gv phân cơng khu vực để các nhóm treo tranh ảnh sưu
tầm được về ngày giỗ tổ Hùng Vương.
- Gv nêu u cầu đại diện nhóm lên giới thiệu về tranh
ảnh và thơng tin mà nhóm sưu tầm được


- Gv nêu câu hỏi gọi học sinh trả lời .
+ Giỗ tổ Hùng Vương được tổ chức ngày nào?
+ Đền thờ Hùng Vương ở đâu?
+ Các Vua Hùng đã có cơng lao gì với đất nước ta?
+ Việc Nhân dân ta tiến hành giỗ tổ Hùng Vương vào
ngày 10-3 ( âm lịch) hàng năm thể hiện điều gì?
- 2 HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh treo ảnh và các bài báo
mình đã sưu tầm được.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
+ Giỗ tổ Hùng Vương được tổ
chức ngày10-3 (âm lịch) hàng
năm.
+ Đền thờ Hùng Vương ở Phú
Thọ
+ Các vua hùng đã có cơng dựng
nước
+ Thể hiện tình u nước nồng
nàn, lòng nhớ ơn các Vua Hùng
đã có cơng dựng nước .thể hiện
1
* Gv kết luận : Chúng ta phải nhớ đến ngày giỗ tổ vì các
Vua Hùng đã có cơng dựng nước . Nhân dân ta có câu .
Dù ai bn bán ngược xi.
Nhớ ngày giỗ tổ mồng mười tháng ba.
Dù ai bn bán gần xa .
Nhớ ngày giỗ tổ tháng ba thì về.
Hoạt động 2: Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đình,

dòng họ (BT2/ SGK:
- GV mời một số HS lên giới thiệu về truyền thống tốt đẹp
của gia đình, dòng họ mình.
- GV chúc mừng các HS đó và hỏi thêm:
- Em có tự hào về các truyền thống đó không?
- Em cần làm gì để xứng đáng với các truyền thống tốt đẹp
đó?
- GV kết luận: mỗi gia đình, dòng họ đều có những truyền
thống tốt đẹp riêng của mình. Chúng ta cần có ý thức giữ gìn
và phát huy các truyền thống đó.
Hoạt động 3: HS đọc ca dao, tục ngữ, kể chuyện, đọc thơ về
chủ đề Biết ơn tổ tiên (BT3/SGK):
- GV khen các em đã chuẩn bò tốt phần sưu tầm.
- GV mời 1-2 HS đọc lại phần Ghi nhớ trong SGK.
3. Củng cố dặn dò:
- Học sinh đọc lại phần ghi nhớ.
- Dặn học sinh chuẩn bị bài tình bạn.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
tinh thần uống nước nhớ nguồn,
ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
- HS lắng nghe.
- Một số HS hoặc nhóm HS trình
bày.
- Cả lớp trao đổi nhận xét
- HS lắng nghe.
- Một số HS hoặc nhóm HS trình
bày.
- Cả lớp trao đổi nhận xét
- 2 HS đọc phần ghi nhớ.
____________________________________

Môn: TẬP ĐỌC
Tiết 15: KÌ DIỆU RỪNG XANH
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
- Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng .
- Cảm nhận vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp
của rừng ( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4 ).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi sắn nội dung đoạn luyện đọc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
HS đọc thuộc lòng bài thơ Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên
sông Đà, trả lời các câu hỏi về bài đọc.
+ Tìm hình ảnh đẹp trong bài thơ thể hiện sự gắn bó
của con người với thiên nhiên.
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi.
2
+ Hình ảnh Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao ngun nói
lên sức mạnh của con người như thế nào ?
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu bài Kì diệu của rừng
xanh để thấy được vẻ đẹp của rừng và tình cảm u
mến của tác giả đối với rừng.
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- GV dạy theo quy trình đã hướng dẫn, có thể chia làm 3
đoạn như sau để luyện đọc:
+ Đ1: từ đầu đến lúp xúp dưới chân.
+ Đ2: từ ắng trưa... nhìn theo.

+ Đ3: phần còn lại.
- Gọi học sinh đọc nối tiếp lần 1 và kết hợp hướng dẫn
đọc các từ khó : loanh quanh,lúp xúp, sặc sỡ, mải miết.
- Gọi học sinh đọc nối tiếp lần 2 và kết hợp giải nghĩa
trong phần chú giải: vàng rợi
- Hs luyện đọc theo cặp sau đó gọi học sinh đọc nối
tiếp lần 3.
- Gv đọc mẫu tồn bài : + Đoạn 1 đọc giọng chậm rãi.
+ Đoạn 2 và 3 đọc nhanh hơn ở nững câu miêu tả hình
ảnh thoắt ẩn thoắt hiện của mng thú.
b) Tìm hiểu bài:
- Câu hỏi 1 gồm 2 ý nhỏ:
+ Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có những liên
tưởng thú vò gì?
+ Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật đẹp thêm như
thế nào?
- Câu hỏi 2:
+ Những muông thú trong rừng đưoc miêu tả như thế
nào?
+ Sự có mặt của chúng mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh
- HS lắng nghe.
- HS dùng viết chì đánh dấu đoạn.
- HS luyện đọc.
- Học sinh đọc nối tiếp và đọc các
từ khó : loanh quanh,lúp xúp, sặc
sỡ, mải miết.
- Học sinh đọc nối tiếp đọc phần
chú giải: vàng rợi
- Hs luyện đọc theo cặp
- HS lắng ghe.

+ Tác giả thấy vạt nấm rừng như một
thành phố nấm, mỗi chiếc nấm như
một lâu đài kiến trúc tân kì, bản thân
mình như một người khổng lồ đi lạc
vào kinh đô của vương quốc những
người tí hon với những đền đài, miếu
mạo, cung điện lúp xúp dưới chân.
+ Trở nên lãng mạn, thần bí như trong
truyện cổ tích.
+ Những con vượn bạc má ôm con
gọn ghẽ chuyền nhanh như tia chớp.
Những con chồn sóc với chùm lông
đuôi to đẹp vút qua không kòp đưa
mắt nhìn theo. Những con mang vàng
đang ăn cỏ non, những chiếc chân
vàng giẫm trên thảm lá vàng...
3
rừng?
- Câu hỏi 3: Vì sao rừng khộp được gọi là “giang sơn
vàng rợi”?
- Câu hỏi 4: Hãy nói cảm nghó của em khi đọc đoạn văn
trên?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Chú ý thể hiện đúng nội dung từng đoạn:
+ Đ1: Cảnh vật được miêu tả qua một loạt liên tưởng -
đọc khoan thai, thể hiện thái độ ngỡ ngàng, ngưỡng mộ.
+ Đ2: Đọc nhanh hơn ở những câu miêu tả hình ảnh thoắt
ẩn, thoắt hiện của muông thú.
+ Đ3: đọc thong thả ở những câu cuối miêu tả vẻ thơ
mộng của cánh rừng trong sắc vàng mênh mông.

- GV chọn một đoạn văn tiêu biểu, hướng dẫn cả lớp
luyện đọc và thi đọc diễn cảm.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc để cảm nhận được vẻ
đẹp của bức tranh thiên nhiên được miêu tả trong bài
văn.
+ Sự xuất hiện thoắt ẩn, thoắt hiện
của muông htú làm cho cảnh rừng trở
nên sống động, đầy những điều bất
ngờ và kì thú.
- Vì có sự phối hợp của rất nhiều màu
sắc vàng trong một không gian rộng
lớn, lá vàng như cảnh mùa thu ở trên
cây và rải thành thảm dưới gốcc,
những con mang có màu lông vàng,
nắng cũng rực vàng...
- Đoạn văn này làm cho em càng háo
hức muốn có dòp được vào rừng, tận
mắt ngắm nhìn cảnh đẹp của thiên
nhiên.
- Học sinh đọc nối tiếp theo đoạn.
- Học sinh luyện đọc diễn cảm.
- Học sinh thi đọc diễn cảm.
_________________________________________
Môn: TOÁN
Tiết 36: SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU
I. MỤC TIÊU:
Biết:
Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên

phải phần thập phân của số thập phân thì giá trò của số thập phân không thay đổi.
* Bài 3 dành cho HS khá giỏi.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra 1-2 HS - Gọi học sinh nêu tính chất bằng
nhau của phân số có thể đưa về dạng số thập phân.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm .
2. Dạy bài mới:
- 1-2 HS lên bảng.
4
- Gv nêu ví dụ :
+ Hãy điền số thích hợp vào chỗ chấm:
9 dm = ... cm
gọi học sinh đổi : 9 dm = ....m
90 cm = ....m
+ Từ ví dụ trên ta rút ra được hai số thập phân nào bằng
nhau ?
- Gv ghi bảng : 0,9 = 0,90 (1)
+ Vậy 0,90 có bằng 0,900 khơng? Vì sao?
- Gv ghi bảng : 0,90 = 0,900 (2)
+ Từ (1) và (2) em có nhận xét gì về việc thêm hoặc xét
những chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của
số thập phân đã cho?
- Gọi học sinh lấy thêm ví dụ về số thập phân bằng
nhau.
3. Thực hành:
GV hướng dẫn HS tự làm các BT rồi chữa bài.
Bài 1 : - Gọi học sinh đọc u cầu của bài .
- Gọi học sinh nêu miệng kết quả.

- Gv ghi lên bảng.
Bài 2 : - Gọi học sinh đọc u cầu của bài.
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm .
- Học sinh làm vào bảng con.
- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng .
* Bài 3: Cho HS tự làm bài rồi trả lời miệng.
4. Củng cố – dặn dò:
- Nếu thêm hoặc bớt chữ số 0 phần bên phải phần thập
phân thì kết quả như thế nào?
- Dặn HS về nhà làm thêm bài 3 .
- Học sinh làm và nêu kết quả :
9 dm = 90 cm.
9 dm = 0,9 m
90 cm = 0,90 m
0,9 m = 0,90 m
Hay : 0,9 = 0,90 0,90 = 0,9
0,90 = 0,900 hay 0,900 = 0,90
- Học sinh dựa vào cách chuyển
về phân số thập phân để so sánh.
+ Nếu viết thêm chữ số 0 vào bên
phải phần thập phân của một số
thập phân thì được số thập phân
bằng nó.
+ Nếu một số thập phân có tận
cùng là những chữ số 0 khi bỏ chữ
số 0 đó đi thì ta được một số thập
phân bằng nó.
- Học sinh nêu thêm ví dụ :
23,25 = 23, 250 = 23,2500 ...
56,6000 = 56, 60 = 56,6 .

34 = 34,0 = 34,00 ...
Bài 1 : - Hs nêu kết quả
a/ 7,8 64,9 ; 3,04
b/ 2001,3 ; 35,02 ; 100,01
- Học sinh nêu cách làm: Bỏ
những chữ số 0 ở tận cùng bên
phải của số thập phân ta được số
thập phân mới bằng số thập phân
đã cho.
Bài 2 : - Hs lên bảng làm và trình
bày cách làm :
a / 5,612 ; 17,200 ; 480,590
b/ 24,500 ; 80,010 ; 14,678
- Các bạn Lan và Mỹ viết đúng vì:
0,100 = 100/1000 = 1/10
0,100 = 100/1000 = 1/10 và 0,100 =
0,1 = 1/10
- Bạn Hùng viết sai vì đã viết 0,100
= 1/100 nhưng thực ra 0,100 = 1/10.
- …… kết quả không thay đổi.
5
Nhận xét tiết học.
______________________________________________
Môn: LỊCH SỬ
Tiết 8: XÔ VIẾT NGHỆ – TĨNH
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Kể lại cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 ở Nghệ An:
Ngày 12-9-1930 hàng vạn nông dân các huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn với cờ đỏ
búa liềm và các khẩu hiệu cách mạng kéo về thành phố Vinh. Thực dân Pháp co binh
lính đàn áp, chúng cho máy bay ném bom đoàn biểu tình. Phong trào đấu tranh tiếp tục

lan rộng ở Nghệ Tónh.
- Biết một số biểu hiện về xây dựng cuộc sống mới ở nông thôn:
+ Trong những năm 1930 – 1931, ở nhiều vùng nông thôn Nghệ – Tónh nhân dân
giành được quyền làm chủ, xây dựng cuộc sống mới.
+ Ruộng đất của đòa chủ bò tòch thu để chia cho nông dân; các thứ thuế vô lí bò xoá
bỏ.
+ Các phong tục lạc hậu bò xoá bỏ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bn âäư hnh chênh Viãût Nam.
- Cạc hçnh minh hoả trong SGK.
- Phiãúu hc táûp ca HS.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 học sinh lên bảng trả lời câu hỏi:
+ Nêu những nét chính về hội nghị thành lập đảng
Cộng sản Việt Nam.
+ Nêu ý nghĩa của việc Đảng cộng sản Việt Nam ra
đời.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Sau khi ra đời, Đảng Cộng sản
Việt Nam đã lãnh đạo một phong trào đấu tranh cách
mạng mạnh mẽ nổ ra trong cả nước (1930-1931).
Nghệ - Tĩnh (Nghệ An và Hà Tĩnh) là nơi phong
trào phát triển mạnh nhất mà đỉnh cao là Xơ Viết
Nghệ -Tĩnh.
b. Hoạt động 1 : Cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 ở
Nghệ An
- Gv cho học sinh hoạt động cá nhân
- Gv treo bản đồ hành chính Việt Nam.

- Cho học sinh dựa vào Tranh minh hoạ và đọc nội
dung sách giáo khoa + Em hãy thuật lại cuộc biểu
- 2HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- 1 học sinh lên bảng chỉ bản đồ 2
tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh.
- Học sinh làm việc theo cặp: đọc
cho nhau nghe - thuật lại trước lớp.
+ Ngày 12-9-1930 hàng vạn nơng
dân các huyện Hưng n, Nam Đàn
6
tình ngày 12-9-1930 ở Nghệ An.
c. Hoạt động 2: Những biểu hiện về xây dựng cuộc
sống mới ở thơn xã
- Gv nêu câu hỏi:
+ Trong những năm 1930-1931 trong các thơn xã
Nghệ Tĩnh có chính quyền Xơ Viết có diễn ra điều gì
mới ?
+ Khi được sống dưới chính quyền Xơ Viết người
dân cảm thấy như thế nào?
3.Củng cố dặn dò:
- Gọi học sinh đọc mục tóm tắt sách giáo khoa .
- Gv hệ thống lại nội dung chính đã học.
- Dặn học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
(Nghệ An) với cờ đỏ búa liềm và
các khẩu lệnh cách mạng kéo về
thành phố Vinh. Thực dân Pháp cho
binh lính đàn áp, chúng cho ném
bom đồn biểu tinh. Phong trào đấu

tranh tiếp tục lan rộng ở Nghệ
-Tĩnh.
- Hs suy nghĩ trả lời:
+ Trong những ăm 1930 – 1931, ở
nhiều vùng nơng thơn Nghệ - Tĩnh
nhân dân giành được quyền làm
chủ, xây dựng cuộc sống mới.
+ởiuongj đất của địa chủ bị tịch thu
để chia cho nơng dân; các thứ thuế
vơ lí bị xố bỏ
+ Các phong tục lạc hậu bị xố bỏ.
- Học sinh đọc lại phần tóm tắt sách
giáo khoa .
Học sinh về nhà học bài và chuẩn bị
bài :
Cách mạng mùa thu.
____________________________________________________________________
Thứ ba ngày 28 tháng 09 năm 2010
Mơn: CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
Tiết 8: KÌ DIỆU RỪNG XANH
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Tìm được các tiếng chứa yê, ya trong đoạn văn ( BT2); tìm được tiếng có vần uyên
thích hợp để điền vào ô trống ( BT 3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi nội dung bài tập 3 sách giáo khoa .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
HS viết những tiếng chứa ia/iê trog các thành ngữ,

tục ngữ dưới đây và nêu quy tắc đánh dấu thanh
trong những tiếng ấy: sớm thăm tối viếng, trọng
nghóa khinh tài – ở hiền gặp lành – làm điều phi
pháp việc ác đến ngay – một điều nhòn là chín điều
lành – liệu cơm gắp mắm.
- HS viết và nêu quy tắc.
7
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Hơm nay chúng ta se nghe viết chính tả một
đoạn trong bài : Kì diệu của rừng xanh và làm các
bài tập về cách đánh dấu thanh có các tiếng ya/
.
2. Hướng dẫn HS viết CT:
- Gv đọc mẫu đoạn chính tả một lượt.
- Gv hướng dẫn học sinh viết các từ khó: rọi
xuống, rào rào, mải miết, gọn ghẽ...
- Học sinh viết các từ khó vào bảng con.
- Gv đọc bài cho học sinh viết bài vào vở.
- Gv đọc lại bài viết để học sinh sốt lỗi.
- Học sinh tự sốt lỗi và đổi vở cho nhau để sốt
lỗi.
- Gv chấm một số em sau đó nhận xét bài viết của
học sinh.
3. Làm BT CT:
Bài 2 :
- Gọi học sinh đọc u cầu của bài .
- Gv nêu u cầu bài tập :
+ Các em viết các tiếng có chứa và ya trong
đoạn văn : Rừng khuya.

- Học sinh làm bài cá nhân vào vở bài tập tiếng
Việt.
- Gv gọi học sinh trình bày kết quả.
Bài 3 :
- Gọi học sinh đọc u cầu của bài .
- Gv cho học sinh quan sát tranh minh hoạ để làm
bài tập.
- Học sinh làm bài theo nhóm đơi.
- Học sinh trình bày kết quả.
- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng .
4. Củng cố, dặn dò:
- Gọi học sinh nhắc lại cách đánh dấu thanh ở các
tiếng có chứa , ya.
- Nhắc nhở học sinh chúi ý viết đúng dấu thanh
khi viết.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe và chú ý từ khó.
- HS viết từ khó vào bảng con.
- HS viết chính tả.
Bài 2:
- Học sinh đọc bài Rừng khuya và tìm
các tiếng có chứa và ya.
- Học sinh lên bảng viết các tiếng có
chưa , ya là :
+ Khuya, truyền thuyết, xun , n.
Bài tập 3 :
- Học sinh đọc u cầu của bài .
- Học sinh làm bài và trình bày kết quả
như sau :

a/ Tiếng cần tìm là : thuyền
b /Tiếng cần tìm là :khun.
- Học sinh đọc lai khổ thơ, câu thơ có
chứa vần un.
- Học sinh nhắc lại cách viết dấu thanh
có chứa các tiếng , ya.
___________________________________________
8
Mơn: TỐN
Tiết 37: SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU:
Biết:
- So sánh hai số thập phân.
- Sắp xếp các số thập phân thứ tự từ bé đến lớn và ngược.
- * Bài 3 dành cho Hs khá giỏi.
II. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
1. KIÃØM TRA BI C
- GV gi 2 HS lãn bng lm cạc bi
táûp.
+ Khi ta thêm hoặc bớt những chữ số 0 ở tận
cùng bên phải phần thập phân thì ta được một số
thập phân như thế nào? Cho ví dụ.
2. DẢY - HC BI MÅÏI
2.1. Giåïi thiãûu bi:
Bài học hơm nay chúng ta sẽ biết được cách
so sánh hai số thập phân.
2.2. Hỉåïng dáùn tçm cạch so sạnh hai
säú tháûp phán cọ pháưn ngun khạc
nhau

- GV nãu bi toạn: Såüi dáy thỉï nháút di
8,1m såüi dáy thỉï hai di 7,9m. Em hy so
sạnh chiãưu di ca hai såüi dáy.
- GV gi HS trçnh by cạch so sạnh ca
mçnh trỉåïc låïp.
- GV nháûn xẹt cạc cạch so sạnh m HS
âỉa ra, sau âọ hỉåïng dáùn HS lm lải
theo cạch ca SGK.
* So sạnh 8,1m v 7,9m
Ta cọ thãø viãút: 8,1m = 81dm
7,9m = 79dm
Ta cọ 81dm > 79dm
Tỉïc l 8,1m > 7,9m
- GV hi: Biãút 8,1m > 7,9m, em hy so
sạnh 8,1 v 7,9.
- Hy so sạnh pháưn ngun ca 8,1 v 7,9.
- 2 HS lãn bng lm bi.
- HS làõng nghe.
- HS trao âäøi âãø tçm cạch so sạnh
8,1m v 7,9m.
- Mäüt säú HS trçnh by trỉåïc låïp, HS
c låïp theo di v nãu kiãún nháûn
xẹt, bäø sung. HS cọ thãø cọ cạch:
* So sạnh ln 8,1m > 7,9m
* Âäøi ra âãư-xi-mẹt räưi so sạnh:
8,1m = 81dm
7,9m = 79dm
Vç 81dm > 79dm
Nãn 8,1m > 7,9m
- HS nghe GV ging bi.

- HS nãu: 8,1 > 7,9
- HS: Pháưn ngun 8 > 7
- HS: Khi so sạnh hai säú tháûp phán, ta
cọ thãø so sạnh pháưn ngun våïi
nhau, säú no cọ pháưn ngun låïn
hån thç säú âọ låïn hån, säú no cọ
pháưn ngun bẹ hån thç säú âọ bẹ
9
- Dỉûa vo kãút qu so sạnh trãn, em hy
tçm mäúi liãn hãû giỉỵa viãûc so sạnh pháưn
ngun ca hai säú tháûp phán våïi so sạnh
bn thán chụng.
- GV nãu lải kãút lûn trãn.
2.3. Hỉåïng dáùn so sạnh hai säú tháûp
phán cọ pháưn ngun bàòng nhau.
- GV nãu bi toạn: Cün dáy thỉï nháút di
35,7m cün dáy thỉï hai di 35,698m. Hy
so sạnh âäü di ca hai cün dáy.
- GV hi: Nãúu sỉí dủng kãút lûn vỉìa
tçm âỉåüc vãư so sạnh hai säú tháûp phán
thç cọ so sạnh âỉåüc 35,7m v 35,698m
khäng? Vç sao?
- Váûy theo em, âãø so sạnh âỉåüc 35,7m
v 35,698m ta nãn lm theo cạch no?
* So sạnh 35,7m v 35,698m
Ta tháúy 35,7m v 35,698m cọ pháưn
ngun bàòng nhau (cng bàòng 35m) ta so
sạnh cạc pháưn tháûp phán:
- GV nhàõc lải kãút lûn trãn.
- GV hi: Nãúu c pháưn ngun v hng

pháưn mỉåìi ca hai säú âãưu bàòng nhau
thç ta lm tiãúp nhỉ thãú no?
2.4. Ghi nhåï.
- GV u cáưu HS måí SGK v âc pháưn c)
trong pháưn bi hc, hồûc treo bng phủ
cọ sàơn ghi nhåï ny cho HS âc.
2.5. Luûn táûp - thỉûc hnh
Bi 1
- GV u cáưu HS âc âãư bi v hi: Bi
táûp u cáưu chụng ta lm gç?
- GV u cáưu HS tỉû lm bi.
- GV gi HS nháûn xẹt bi lm ca bản.
- GV nháûn xẹt cáu tr låìi ca HS v cho
âiãøm.
Bi 2
- GV u cáưu HS lm bi.
- GV nháûn xẹt v cho âiãøm HS.
*Bi 3
- GV täø chỉïc cho HS lm bi tỉång tỉû
nhỉ bi táûp 2.
- GV chỉỵa bi, cho âiãøm HS.
hån.
- HS nghe v ghi nhåï u cáưu ca bi.
- HS: Khäng so sạnh âỉåüc vç pháưn
ngun ca hai säú ny bàòng nhau.
- HS trao âäøi v nãu kiãún. HS cọ
thãø âỉa ra kiãún:
* Âäøi ra âån vë khạc âãø so sạnh.
* So sạnh hai pháưn tháûp phán våïi
nhau.

Pháưn tháûp phán ca 35,7m l
m = 7dm = 700mm
Pháưn tháûp phán ca 35,698m l
m = 698mm
M 700mm > 698mm
Do âọ 35,7m > 35,798m.
- HS trao âäøi v nãu kiãún: Ta so
sạnh tiãúp âãún hng pháưn tràm, säú
no cọ hng pháưn tràm låïn hån thç
säú âọ låïn hån.
- Mäüt säú HS âc trỉåïc låïp, sau âọ
thi nãu lải ghi nhåï ngay trãn låïp.
- Bi táûp u cáưu chụng ta so sạnh
hai säú tháûp phán.
- 1 HS lãn bng lm bi, HS c låïp
lm vo våí bi táûp.
- HS nháûn xẹt bi bản lm âụng/sai.
Nãúu sai thç sỉía lải cho âụng.
- 1 HS lãn bng lm bi, HS c låïp
lm bi vo våí bi táûp.
Cạc säú 6,375 ; 9,01 ; 8,72 ; 6,735 ; 7,19
sàõp xãúp theo thỉï tỉû tỉì bẹ âãún
låïn l:
6,375 ; 6,735 ; 7,19 ; 8,72 ; 9,01.
- HS lm bi.
* Váûy cạc säú sàõp xãúp theo thỉï tỉû
tỉì låïn âãún bẹ l: 0,4 ; 0,321 ; 0,32 ;
0,197 ; 0,187.
10
7

10
698
1000
3. CNG CÄÚ, DÀÛN D
- GV u cáưu HS nhàõc lải cạch so sạnh
hai säú tháûp phán.
- GV täøng kãút tiãút hc, dàûn d HS vãư
nh lm cạc bi táûp hỉåïng dáùn luûn
táûp thãm v chøn bë bi sau.
- 1 HS nhàõc lải trỉåïc låïp, c låïp
theo di v bäø sung kiãún.
____________________________________________
Mơn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 15
: MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN
I. MỤC TIÊU:
Hiểu nghóa từ thiên nhiên (BT1); nắm được một số từ chỉ sự vật, hiện tượng thiên
nhiên trong một số thành ngữ , tục ngữ (BT2); tìm được từ ngữ tả không gian, tả sông
nước và đặt câu với một từ ngữ tìm được ở mỗi ý a, b, c của BT3, BT4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
HS làm lại BT4 của tiết LTVC trước.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Trong tiết học hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu
nghĩa của từ thiên nhiên. Sau đó các em sẽ được
mở rộng vốn từ chỉ các sự vật hiện tượng thiên
nhiên và được biết thêm một số thành ngữ, tục
ngữ mượn các sự vật hiện tượng thiên nhiê để nói

về những vấn đề trong đời sống của con người.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1:
- Gọi học sinh đọc u cầu của bài .
- Gv cho học sinh làm bài và rình bày trước lớp .
Bài tập 2: - Gọi học sinh đọc u cầu của bài.
- Học sinh làm bài vào vở bài tập Tiếng Việt.
- Gọi học sinh lên bảng làm .
- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng .
- Học sinh làm xong gọi học sinh đọc lại các câu
thành ngữ và tục ngữ .
- Hs khá giỏi giải nghĩa các câu trên
- 1 HS lên bảng làm.
- HS lắng nghe.
- Học sinh trình bày kết quả như sau :
b.Thiên nhiên là tất cả những gì khơng
do con người tạo ra .
- Học sinh đọc u cầu của bài .
- Học sinh lên bảng làm: Gạch chân dưới
các từ chỉ sự vật hiện tượng thiên nhiên
và nêu nội nội dung của các câu thành
ngữ và tục ngữ.
+ Lên thác xuống gềnh. ( gặp nhiều gian
lao vất vả )
+ Góp gió thành bão.( tích nhiều cái nhỏ
sẽ thành lớn )
11
Bài tập 3:
- Gọi học sinh đọc u cầu của bài .
- Học sinh làm bài theo nhóm.

- Các nhóm làm bào giấy khổ to sau đó gián trên
bảng lớp.
- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng và tun dương
nhóm làm tốt.
Câu d dành cho Hs khá, giỏi tìm và đặt câu
Bài 4 : - Gọi học sinh đọc u cầu của bài .
- Học sinh thi tiếp sức :
+ Chia hai đội mỗi đội cử bốn học sinh lên thi.
+ Đội nào viết được nhiều từ và đúng thì đội đó
thắng.
- Gv tun dương đội làm tốt.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS viết thêm vào vở những từ ngữ tìm được ở
BT3, 4, thực hành nói, viết những từ ngữ đó.
+ Nước chảy đá mòn. ( kiên trì bền bỉ thì
việc gì cũng làm xong .)
+ Khoai đất lạ mạ đất quen. ( khoai trồng
đất lạ còn mạ trồng đất quen mới tốt).
- Học sinh đọc u cầu của bài .
- Học sinh các nhóm trình bày kết quả .
+ Từ ngữ tả chiều rộng : mênh mơng,
bao la, bát ngát, thênh thang, vơ tận...
+ Từ ngữ tả chiều dài : xa tít tắp, mn
trùng, thăm thẳm, xa tít, ...
+ Từ ngữ tả chiều cao : vời vợi, cao ngất,
chót vót, cao vút...
+ Từ ngữ tả chiều sâu : hun hút, sâu
hoắm, sâu hoăm hoắm...
+ Đặt câu : Đường làng em mới làm rộng

thênh thang.
+ Biển khơi xa mn trùng.
+ Bầu trời cao vời vợi...
Bài 4 : - Học sinh đọc u cầu của bài .
- Học sinh thi tiếp sức :
+ Tả tiếng sóng : ào ào, ầm ầm, ì ầm, rì
rào...
+ Tả làn sóng nhẹ: dập dềnh, lăn tăn, lao
xao, lửng lờ...
+ Tả đợt sóng mạnh : cuồn cuộn, dữ dội,
điên cuồng, khủng khiếp...
___________________________________
Mơn: ANH VĂN
____________________________________
Mơn: KHOA HỌC
Tiết 15: PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách phòng tránh bệnh viêm gan A.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Thông tin và hình trang 32, 33/ SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
12

×