Tuần 8
Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2007
Tập đọc
kì diệu rừng xanh
I- Mục tiêu
Đọc đúng, trôi chảy và diễn cảm.
Cảm nhận đợc vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngỡng mộ của tác giả
đối với vẻ đẹp của rừng
Yêu thiên nhiên.
II- Chuẩn bị
Anh minh hoạ bài đọc trong sgk/75.
Tranh ảnh về vẻ đẹp của rừng.
III- Hoạt động dạy học
A- Kiểm tra bài cũ
HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi bài Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà
B- Bài mới:
* Giới thiệu bài qua tranh ảnh đã chuẩn bị.
1- Luyện đọc
Chia bài làm 3 đoạn:
+ đoạn 1: từ đầu đến lúp xúp dới chân
+ đoạn 2: tiếp đến đa mắt nhìn theo
+ đoạn 3: còn lại.
Kết hợp sửa phát âm, giải nghĩa từ :
+ giải nghĩa từ rừng khộp bằng ảnh sgk, giải nghĩa
thêm các từ đền đài, miếu mạo, cung điện
+ đọc đúng: loanh quanh, nấm, rực lên, trên lng nó,
vàng rợi,
+ ngắt nghỉ hơi đúng:
Tôi có cảm giác/ mình là một ngời khổng lồ/ đi lạc vào
kinh đô của vơng quốc những ngời tí hon.
Mấy con mang vàng hệt nh màu lá khộp/
đang ăn cỏ non.
GV đọc diễn cảm toàn bài.
- 1 HS đọc cả bài
- Đọc nối tiếp theo đoạn
- Luyện đọc theo cặp
- 1-2 HS đọc cả bài
2- Tìm hiểu bài
Chẻ nhỏ câu hỏi 1,2
Câu hỏi 3,4
+ giải nghĩa từ vàng rợi, giang sơn
+ chú ý : tôn trọng ý cảm nhận của HS
- HS đọc thầm đoạn 1,2 để trả lời
- đọc thầm đoạn 3, đọc lớt cả bài, trao
đổi với các bạn cùng bàn rồi phát biểu
ý kiến- lớp NX.
139
- Nêu ý chính của mỗi đoạn? + đoạn 1: sự liên tởng của tác giả trớc
những cây nấm rừng.
+ đoạn 2: hoạt động của các loài thú
trong rừng.
+ đoạn 3: vẻ đẹp thơ mộng của rừng
khộp.
3- Luyện đọc diễn cảm
Yêu cầu HS qua việc hiểu nội dung từng
đoạn hãy so sánh, phân biệt cách đọc của
các đoạn
- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn
+ đoạn 1: đọc khoan thai, thể hiện thái độ
ngỡ ngàng, ngỡng mộ.
+ đoạn 2: đọc nhanh hơn ở những câu
miêu tả hình ảnh thoắt ẩn, thoắt hiện của
muông thú.
+ đoạn 3:đọc thong thả ở những câu cuối.
- Luyện đọc kĩ đoạn 3.
- Đọc nối tiếp theo đoạn
- Thi đọc diễn cảm cả bài.
C- Củng cố, dặn dò
Nêu đại ý của bài?
Học tập cách viết văn miêu tả: quan sát bằng nhiều giác quan kết hợp với liên t-
ởng, tả cảnh kết hợp với tả hoạt động, dùng từ ngữ chính xác, giàu hình ảnh,
______________________________________
Toán
số thập phân bằng nhau
I- Mục tiêu
Nhận biết viết thêm hoặc chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của số thập phân thì giá
trị của nó không thay đổi.
II- Hoạt động dạy học
A-Kiểm tra bài cũ: Chữa BT 4c(39)
B- Bài mới
1-Lí thuyết
a- Ví dụ :
Viết số thích hợp:
9dm=cm
9dm=m ;
90cm=m
*Chốt lại: 0,9=0,90 ; 0,90=0,9
b-Phát hiện đặc điểm của STP khi viết
thêm hoặc lợc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên
phải phần thập phân
HS nêu
Rút ra nhận xét :0,9m=0,90m
Hoạt động nhóm đôi, thảo luận từ VD để
rút ra kết luận
0,9 = 0,90 0,90 = 0,900
0,90 = 0,9 0,900 = 0,90
Lấy thêm VD minh hoạ
140
*Chốt lại: 2 kết luận-SGK(40)
Lu ý: Số tự nhiên đợc coi là STP đặc
biệt ( 12,000 = 12,00 = 12,0 = 12 )
2-Luyện tập(40)
Bài 1;2: Bỏ (hoặc viết thêm) các chữ số 0 ở tận
cùng bên phải phần thập phân của STP
- Lu ý:
+ Một số trờng hợp học sinh dễ nhầm
lẫn. Ví dụ: 35,020 = 35,02 (không thể bỏ chữ
số 0 ở hàng phần mời).
+ Một số trờng hợp có thể viết đợc thành
nhiều số thập phân ở dạng gọn hơn. Giáo viên
yêu cầu học sinh viết ở dạng gọn nhất. Ví dụ:
64,9000 = 64,9.
*Củng cố: 2 kết luận đã nêu trên.
Bài 3: Viết 0,100 dới dạng PSTP
Lan:
10
0,100
1000
=
; Mỹ:
10
0,100
100
=
Hùng:
1
0,100
100
=
. Ai đúng? Ai sai?
*Củng cố: Cách viết để đợc STP hoặc PSTP
dạng gọn.
- Đọc đề bài và xác định yêu cầu
- Làm bài vào vở nháp
- 2 học sinh lên bảng
Học sinh thảo luận nhóm 2. Các
nhóm trình bày kết quả. Chẳng hạn:
Ta có: 0,100 =
10
1
1000
100
=
; 0,100 =
10
1
100
10
=
và 0,100 = 0,1 =
10
1
. Vậy
bạn Lan và bạn Mỹ viết đúng.
Vì 0,100 =
10
1
nên bạn Hùng viết
sai.
C- Củng cố
Chơi trò chơi: Viết STP bằng STP cho trớc.
__________________________________________
khoa học
Bài 15. Phòng bệnh viêm gan A (trang 32)
I - Mục tiêu
HS cần phải:
- Nêu đợc tác nhân gây bệnh, con đờng lây truyền của bệnh viêm gan A.
- Nhận biết đợc sự nguy hiểm của bệnh viêm gan A, thực hiện các việc cần làm để
phòng bệnh viêm gan A.
- Có ý thức tuyên truyền và vận động mọi ngời cùng thực hiện tham gia phong
tránh bệnh viêm gan A.
II - Chuẩn bị
- HS: Các hình minh hoạ trang 32, 33 SGK.
III - Hoạt động dạy- học
141
A - Khởi động
- Nêu câu hỏi kiểm tra bài cũ:
+ Hãy nêu tác nhân gây bệnh viêm não là gì?
+ Bệnh viêm não nguy hiểm nh thế nào?
+ Hãy nêu các cách tốt nhất để phòng bệnh viêm não là gì?
- GV chốt nội dung và sử dụng câu hỏi: Em biết gì về bệnh
viêm gan A? và nội dung kiến thức lớp 4 các bệnh lây truyền qua
đờng tiêu hoá để dẫn vào bài.
- HS lần lợt trả
lời các câu hỏi.
- Trả lời.
B - Bài mới
1. Hoạt động 1: Chia sẻ kiến thức.
- GV hớng dẫn HS trao đổi kiến
thức.
- Nhận xét kết quả.
- GV nhận xét và tổng kết kiến
thức cơ bản về dấu hiệu bệnh viêm gan
A.
- GV kết thúc hoạt động 1.
- Hoạt động theo nhóm cùng trao đổi thảo
luận để tìm câu trả lời về bệnh viêm gan A.
- HS báo cáo kết quả theo đúng thứ tự làm
xong 1, 2, 3 ...
- Lớp thống nhất đáp án.
- HS trả lời
2. Hoạt động 2: Tác nhân gây bệnh và con đờng lây truyền bệnh viêm gan A.
- Nhận xét và khen nhóm diễn tốt,
có kiến thức về bệnh viêm gan A
- Câu hỏi ghi nhớ nội dung:
+ Tác nhân gây bệnh viêm gan A
là gì?
+ Bệnh lây truyền qua đờng nào?
- GV nhận xét.
* Nhận xét và kết thúc hoạt
động 2
- HS thảo luận theo nhóm, cùng đọc thông
tin SGK, tham gia đóng vai các nhân vật
trong hình.
- 2-3 nhóm lên diễn kịch.
- Trả lời câu hỏi.
- HS nhắc lại nguyên nhân và con đờng lây
truyền bệnh viêm gan A.
3. Hoạt động 3: Cách đề phòng bệnh viêm gan A.
- Bệnh viêm gan A nguy hiểm nh
thế nào?
- Câu hỏi thảo luận:
+ Ngời trong hình minh hoạ đang
làm gì?
+ Làm nh vậy để làm gì?
- Nhận xét HS trình bầy.
- Trả lời.
- HS hoạt động theo cặp, cùng quan sát hình
minh hoạ trang 33, SGK và trình bày từng
tranh theo câu hỏi hớng dẫn.
- Dựa vào những việc mà trong tranh minh
hoạ giới thiệu để nêu cách phòng.
142
+ Theo em ngời bệnh viêm gan A
cần làm gì?
- GV chốt nội dung toàn bài
- Nêu nội dung bạn cần biết trang 33.
4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.
- GV nêu tình huống, HS xử lí theo ý hiểu:
+ Chiều em đi đón cu Tí ở trờng về. Trời mùa hè rất nóng. Về đến nhà, cu Tí đòi
ăn ngay hoa quả mẹ vừa mua. Em sẽ nói gì với cu Tí?
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài 16: Phòng tránh HIV/AIDS và tìm hiểu các thông tin hình ảnh về
bệnh.
_____________________________________________
hoạt động ngoài giờ lên lớp
giáo dục an toàn giao thông
Bài 4. Nguyên nhân tai nạn giao thông
I- Mục tiêu
- HS hiểu đợc các nguyên nhân khác nhau gây ra TNGT, biết nhận xét, đánh giá
đợc các hành vi an toàn và không an toàn của ngời tham gia giao thông.
- HS biết vận dụng kiến thức đã học để phán đoán nguyên nhân gây TNGT.
- Có ý thức chấp hành đúng Luật GTĐB để tránh TNGT.
II- chuẩn bị
- Một số câu chuyện về TNGT.
- Một số bức tranh vẽ các tình huống sang đờng (an toàn, không an toàn) của ng-
ời đi bộ và đi xe đạp.
III- Hoạt động dạy học
1-Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên nhân một TNGT
- GV treo các bức tranh vẽ đã chuẩn bị trên tờng của lớp học.
- Đọc 1 mẩu tin về TNGT.
- HD HS phân tích:
+ Hiện tợng
+ Thời gian, địa điểm xảy ra TNGT
+ Hậu quả
+ Nguyên nhân: Ngời tham gia giao thông không chấp hành luật
Các điều kiện giao thông không an toàn
Phơng tiện giao thông không an toàn.
Khoảng cách và tốc độ của phơng tiện.
- Có mấy nguyên nhâ dẫn đến TNGT? Nguyên nhân nào là nguyên nhân chính?
(Có 4 nguyên nhân, trong đó nguyên nhân chính là do ngời tham gia giao thông).
2- Hoạt động 2: Thử xác định các nguyên nhân gây TNGT.
-Yêu cầu 1 số em kể lại câu chuyện về TNGT mà em biết.
- Cả lớp phân tích nguyên nhân của tai nạn đó.
3- Hoạt động 3: Thực hành làm chủ tốc độ
- Ngời đi bộ và ngời đang chạy, ai có thể dừng lại ngay?
- Xe đạp, xe máy, ô tô đang đi, nếu gặp sự cố, xe nào sẽ dừng lại đợc nhanh hơn?
143
* Nhận xét: Xe đi càng nhanh thì khi gặp sự cố càng không thể dừng lại ngay
phải có một khoảng thời gian và độ dài cần thiết để xe dừng hẳn. Vì vậy, nếu ta đi
nhanh dễ gây ra tai nạn, ngợc lại, nếu đi bộ mà đột ngột rẽ , sang đờng thì dễ bị xe đang
đi tới đâm vào.
* Kết luận: Khi điều khiển bất cứ một phơng tiện nào cần phải đảm bảo tốc độ
hợp lí, không đợc phóng nhanh để tránh tai nạn.
4- Củng cố:
Các tai nạn giao thông đều có thể phòng tránh đợc, điều đó phụ thuộc và các điều
kiện sau:
1. ý thức chấp hành luật GT, kĩ năng điều khiển phơng tiện, kĩ năng phòng tránh
TNGT của ngời tham gia giao thông.
2. Chất lợng của phơng tiện giao thông.
3. Điều kiện đờng sá và các thiết bị đảm bảo an toàn trên đờng.
Ngoài ra còn có yếu tố thời tiết, địa hình nhng 3 điều kiện trên là chính trong đó
điều kiện con ngời là quyết định.
___________________________________________
h ớng dẫn học bài
I- Mục tiêu
HS hoàn thành các bài học trong ngày đối với môn Toán, Tiếng việt
Giúp HS tự rèn kĩ năng nhận biết các số thập phân bằng nhau, kĩ năng đọc diễn
cảm.
Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II- Nội dung
1- Toán
- HS TB hoàn thành bài 3 vào vở
- HS khá : làm thêm các bài 1,2 trong vở BT Toán
* Củng cố khái niệm số thập phân bằng nhau, kĩ năng lập các số thập phân bằng
số thập phân đã cho.
2-Tập đọc
- Luyện đọc diễn cảm bài Kì diệu rừng xanh với các hình thức :
+ đọc trong nhóm (HS khá giúp HS đọc chậm, phát âm sai)
+ đọc trớc lớp và trả lời các câu hỏi của bạn (HS tự nhận xét,đánh giá)
____________________________________________________________________
Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2007
Tập làm văn
luyện tập tả cảnh
I- Mục tiêu
Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cảnh đẹp ở địa phơng.
Biết chuyển một phần trong dàn ý đã lập thành đoạn văn hoàn chỉnh.
Bồi dỡng tình yêu quê hơng, yêu thiên nhiên.
II- Chuẩn bị
144
Tranh ảnh về cảnh đẹp ở các miền đất nớc
III- Hoạt động dạy học
A- Kiểm tra bài cũ
3 HS đọc đoận văn tả cảnh sông nớc.
Kiểm tra việc chuẩn bị bài tả cảnh đẹp ở địa phơng.
B- Bài mới
1-Giới thiệu bài
Yêu cầu một vài HS giới thiệu về các cảnh đẹp ở địa phơng mà em biết(sử
dụng tranh ảnh minh hoạ).
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2-Luyện tập
Bài tập 1/81
- GV cùng HS xây dựng dàn ý chung cho
bài văn bằng hệ thống câu hỏi, ghi nhanh
câu trả lời lên bảng.
+ Phần mở bài cần nêu những gì?
+ Nêu nội dung chính của phần thân bài?
+ Các chi tiết miêu tả cần sắp xếp theo
trình tự nào?
+Phần kết bài cần nêu những gì?
- Yêu cầu HS lập dàn ý cụ thể cho cảnh
mình định tả
Bài tập 2
- Gọi HS đọc yêu cầu và phần Gợi ý
- Lu ý HS về viết câu mở đoạn, sử dụng từ
ngữ gợi tả, gợi cảm và áp dụng các biện
pháp so sánh, nhân hoá cho hình ảnh thêm
sinh động.
- Chấm điểm 1 số đoạn viết, nhận xét.
- HS đọc yêu cầu
- HS dựa vào những bài trớc để trả lời
- HS có thể tham khảo bài Quang cảnh
làng mạc ngày mùa, Hoàng hôn trên sông
Hơng.
- Lập dàn ý vào giấy nháp, 1HS làm trên
bảng .
- Trình bày, nhận xét, sửa chữa.
- HS đọc nối tiếp.
- HS viết đoạn văn vào vở, 1 HS viết trên
bảng phụ.
- Đọc, nhận xét bài trên bảng và một số bài
khác.
C- Củng cố, dặn dò
Khuyến khích HS giỏi viết cả phần thân bài thành đoạn văn, HS khác hoàn
thiện đoạn văn đã viết.
__________________________________
toán
so sánh hai số thập phân
I- Mục tiêu
Biết cách so sánh hai số thập phân; sắp xếp các số thập phân theo thứ tự xác định.
II- Chuẩn bị: Bảng phụ ghi 2 kết luận của quy tắc
145
III- Hoạt động dạy học
A-Kiểm tra bài cũ:
Lấy VD về STP bằng nhau.
B- Bài mới
1-Lí thuyết
a-Ví dụ 1: So sánh 8,1m và 7,9m
Nêu: 8,1 và 7,9 có phần nguyên: 8>7
nên: 8,1 >7,9
*Chốt lại: K.Luận 1(SGK-41)
b-Ví dụ 2: So sánh 35,7m và 35,698m.
Nêu: 35,7 và 35,689 có phần nguyên
bằng nhau( đều bằng 35), ở hàng phần mời
: 7>6 nên: 35,77 > 35,689
*Chốt lại: K.Luận 2(SGK-41)
Hoạt động nhóm đôi, thảo luận để tìm ra
cách so sánh 2 STP đã cho bằng cách :
- chuyển đổi để đa về so sánh 2 STN.
- đa về so sánh 2 phân số thập phân.
Báo cáo Bổ sung
HS nêu nhhận xét về điểm giống nhau,
khác nhau của 2 STP, từ đó rút ra cần so
sánh phần thập phân.
Hoạt động nhóm đôi,thảoluận:tìm cách so
sánh 2 phần thập phân tơng tự nh trên
Báo cáo - Bổ sung
K,G: Rút ra K .Luận về cách so sánh 2STP
khi phần nguyên bằng nhau
-Nhắc lại quy tắc- Lấy VD
2- Luyện tập
Bài 1: So sánh 2 số thập phân
- Khi chữa bài, GV yêu cầu HS giải thích
kết quả bài làm.
*Củng cố lại quy tắc
Bài 2;3 :Viết các số theo thứ tự từ bé đến
lớn ( và ngợc lại)
6,375 ; 9,01 ; 8,72 ; 6,735 ; 7,19
0,32 ; 0,197 ; 0,4 ; 0,321 ; 0,187
- Yêu cầu HS so sánh cách làm ở 2 phần
*Chấm bài Nhận xét
- Đọc đề bài và nêu yêu cầu
- Làm bài vào bảng con
- Đọc đề bài và xác định yêu cầu
Quan sát các STP đã cho và nêu các bớc
+so sánh phần nguyên
+so sánh phần thập phân
-Làm bài vào vở
C- Củng cố
Cách so sánh 2 STP . Phân biệt với cách so sánh 2 STN.
______________________________________________
chính tả
kì diệu rừng xanh
I- Mục tiêu
Nghe, viết chính xác đoạn văn trong bài Kì diệu rừng xanh.
Làm đúng các bài tập luyện đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi yê
II- Chuẩn bị
146