Câu 1:
Giá trò nhận thức Tác phẩm mang lại đời sống tình cảm
phong phú, là nơi bộc lộ tình cảm của
con người.
Giá trò tư tưởng tình cảm Tác phẩm mang lại cho con người tri
thức, kiến thức về đời sống, giúp người
đọc biết thêm điều gì mới mẻ.
Giá trò thẩm mỹ Tác phẩm mang đến cho người đọc cái
hay cái đẹp, sự thích thú, hấp dẫn,kích
thích khả năng sáng tạo của độc giả.
Câu 2: Ba tiêu chuẩn: tính chân thức, sự sâu sắc, tầm khái quát là tiêu chuẩn xác đònh giá trò nào trong các giá trò
sau:
A. Giá trò nhận thức.
B. Giá trò thẩm mỹ.
C. Giá tri tư tưởng tình cảm.
D. Giá trò hiên thực.
Câu 3: Một trong những thủ pháp nghệ thuật mà tác giả Nguyễn Ái Quốc sử dụng thành công trong truyện ngắn
” Vi hành” là:
A. Tạo tình huống nhầm lẫn.
B. Miêu tả tâm lí nhân vật.
C. Sử dụng hình ảnh.
D. Dựng đối thoại.
Câu 4: “ Tuyên ngôn độc lập” là áng văn..................... bất hủ của Chủ tòch Hồ Chí Minh
A. Chính luận.
B. Nghệ thuật.
C. Khoa học.
D. Báo – công luận.
Câu 5: “ Tượng đài bất tử về người lính vô danh” là nhận đònh dành cho bài thơ;
A. Tây Tiến.
B. Chiều tối.
C. Tâm tư trong tù.
D. Bên kia sông Đuống.
Câu 6: Nhận xét “ Văn học Việt Nam trong 30 năm ấy đã đáp ứng một cách xuất sắc sứ mệnh lòch sử giao phó,
xứng đáng đứng vào hàng ngũ tiên phong của những nền văn học dân tộc chống đế quốc” nói về giai đoạn văn học
nào?
A. Giai đoạn từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX.
B. Giai đoạn từ đầu thế kỉ XX đến 1945.
C. Giai đoạn từ 1945 đến 1975.
D. Giai đoạn từ 1975 đến nay.
Câu 7: Luận điểm là:
A. Những sự thật đáng tin cậy và lí lẽ xác đònh để thuyết minh cho vấn đề .
B. Ý kiến xác đònh của người viết về vấn đề được đặt ra.
C. Các tài liệu dùng làm cơ sở thuyết minh.
D. Sự phối hợp, tổ chức các lí lẽ và dẫn chứng.
Câu 8: Bài thơ “ Tây Tiến” ra đời vào năm:
A. 1946.
B. 1947.
C. 1948.
D. 1949.
Caâu 9:
Đề trắc nghiệm văn 12
Câu 1: “ Hồn thơ................. gắn bó đến mức máu thòt với quê hương Kinh Bắc, với cảnh vật con người,
với những giá trò văn hoá cổ truyền hàng ngàn đời của cha ông để lại”
A. Quang Dũng.
B. Nguyễn Đình Thi.
C. Hoàng Cầm.
D. Tố Hữu.
Câu 2: Yếu tố nào không phải là tác động dẫn tới việc sức sống tiềm tàng của Mò trỗi dậy?
A. Hơi men.
B. Tiếng sáo.
C. Bức tranh mùa xuân.
D. Căn buồng Mò nằm.
Câu 3: Qua tác phẩm người đọc thấy được” số phận bi thảm của người nông dân Tây Bắc dưới chế độ
xã hội cũ và tinh thần đấu tranh để tự giải phóng của ho”ï là nhận đònh dành cho :
A. Vợ chồng A Phủ( Tô Hoài)
B. Vợ nhặt( Kim Lân)
C. Đôi mắt( Nam Cao)
D. Vi hành( Nguyễn Ái Quốc)
Câu 4: Hình ảnh đẹp đẽ mà Hoàng Cầm dùng để miêu tả khuôn mặt của những cô gái Kinh Bắc :
A. Khuôn mặt tựa vầng trăng.
B. Khuôn mặt búp sen.
C. Khuôn mặt trái xoan.
D. Khuôn mặt chữ điền.
Câu 5: Bài thơ khắc hoạ thành công hình ảnh người lính trong những năm đầu kháng chiến chống
Pháp và được coi là “ tượng đài bất tử về người lính vô danh”
A. Bên kia sông Đuống ( Hoàng Cầm)
B. Tây Tiến ( Quang Dũng)
C. Đất nước ( Nguyễn Đình Thi)
D. Đồng chí ( Chính Hữu)
Câu 6: Nét bi tráng của “ Tây Tiến” thể hiện ở:
A. Hiện thực nghiệt ngã gian khổ.
B. Sự hi sinh mất mát.
C. Những thử thách ác liệt và sự kiêu dũng của người lính.
D. Tinh thần khắc phục khó khăn.
Câu 7: Cách nào không phải là cách mở bài gián tiếp trong những cách sau:
A. Diễn dòch.
B. Quy nạp.
C. Tương liên.
D. Liên tưởng.
Câu 8: Nền văn học mang tính.............................sâu sắc nên đã đúc kết và miêu tả được những giá trò
cao đẹp về nhân dân anh hùng.
A. Dân tộc.
B. Nhân đạo.
C. Nhân dân.
D. Hiện thực.
Câu 9: Xác đònh cách luận chứng trong đoạn văn sau:
“ Trung thành với một tập quán đã thành truyền thống, ở Xuân Diệu, Huy Cận, cũng như ở nhiều
người khác, thi só bao giờ cũng hiện ra như một người tinh tế, dòu dàng. Đến Hàn Mặc Tử thì cách nói,
cách tiếp nhận đời sống khác hẳn; người làm thơ không có thì giờ nghó về mình nên cách bộc lộ có sỗ
sàng, sống sượng, thậm chí bệnh hoạn cũng không quản ngại”.
A. Quy nạp.
B. Vấn đáp.
C. Phản đề.
D. So sánh.
Câu 10: Cách mở bài: “đưa ra một ý trái ngược với ý trong đề bài rồi lấy đó làm cớ chuyển sang vấn
đề cần nghò luận”, là cách :
A. Diễn dòch.
B. Tương liên.
C. Đối lập.
D. Phát triển