Phần II
ĐIỆN XOAY CHIỀU
MẠCH DAO ĐỘNG & SÓNG ĐIỆN TỪ
CHỦ ĐỀ III
ĐIỆN XOAY CHIỀU
A/ TÓM TẮT LÍ THUYẾT:
1/ Nguyên tắc tạo dòng điện AC:
a. Từ thông:
Từ thông gởi qua một khung dây có điện tích S gồm N vòng dây quay đều
với vận tốc góc
ω
quanh trục quay
∆
trong một từ trường đều
B
⊥
∆
:
Φ
= NBS cos (
ω
+
Φ
) =
Φ
0
cos (
ω
t +
ϕ
)
Đơn vò: Wb (Vêbe)
Với
Φ
0
= NBS = từ thông cực đại;
ϕ
= góc (
n
,
B
)khi t = 0
b. Suất điện động cảm ứng do máy phát tạo ra:
e = NBS
ω
= Suất điện động cực đại.
c. Hiệu điện thế cung cấp cho mạch ngoài:
u = U
0
sin (
ω
t +
ϕ
u
)
Nếu bỏ quên điện trở trong của máy phát thì:
u = e
d. Cường độ dòng điện ở mạch ngoài:
i = I
0
sin (
ω
t +
ϕ
i
)
e. Các giá trò hiệu dụng:
E =
2
E
0
; U =
2
U
0
; I =
2
I
0
f. Nhiệt lượng toả ra trên điện trở R
Q = RI
2
t
2/ Đònh luật Ohm đối với đoạn mạch AC không phân nhánh:
a. Mạch RLC nối tiếp
u = u
R
+ u
L
+ u
C
U = U
R
+ U
L
+ U
C
ϕ
=
ϕ
u
-
ϕ
i
= độ lệch pha của u so với i .
Từ giản đồ vétơ:
U
2
=
2
R
U
+ (U
L
+ U
C)
2
U= ZI; với Z =
2
01
2
)ZZ(R
−+
= tổng trở mạch.
Z
L
= L
ω
= cảm kháng ; Z
C
=
ω
C
1
= dung kháng
tg
ϕ
=
R
ZZ
U
UU
U
UU
CL
R
CL
R0
C0L0
−
=
−
=
−
cos
ϕ
=
Z
R
U
U
U
U
R
0
R0
==
+ Nếu Z
L
> Z
C
: mạch có tính cảm kháng
⇒
ϕ
> 0: u sớm pha hơn i
+ Nếu Z
L
< Z
C
: mạch có tính dung kháng
⇒
ϕ
< 0: u trễ pha hơn i
+ Nếu Z
L
= Z
C
: cộng hưởng điện
⇒
ϕ
= 0: u cùng pha với i.
Khi đó: I = I
max
=
R
U
b. Biểuthức u và i :
+ Nếu u = U
0
sin (
ω
t +
ϕ
u
) thì i = I
0
sin (
ω
t +
ϕ
u
-
ϕ
)
+ Nếu i = I
0
sin (
ω
t +
ϕ
i
) thì u = U
0
sin (
ω
t +
ϕ
i
-
ϕ
)
+ Nếu mạch chỉ có R:
ϕ
= 0
+ Nếu mạch chỉ có L:
ϕ
=
2
π
+ Nếu mạch chỉ có C:
ϕ
= -
2
π
3. Công suất:
+ Tổng quát:
P = UIcos
ϕ
Với: cos
ϕ
=
Z
R
* Nếu R, U - const. Thay đổi L hoặc C, hoặc
ω
, hoặc f
P = R .
2
CL
2
2
)ZZ(R
U
−+
P = P
max
=
R
U
2
khi Z
L
= Z
C
⇒
Cộng hưởng điện
⇒
cos
ϕ
= 1
* Nếu L, C,
ω
, U = const. Thay đổi R:
P =
R
)ZZ(
R
U
2
CL
2
−
+
⇒
P = P
max
=
R2
U
2
khi R = [Z
L
- Z
C
] (Bất đẳng thức Côsi)
⇒
Z = R
2
⇒
cos
ϕ
=
2
2
4. Máy phát điện xoay chiều một pha:
a. Nguyên tắc hoạt động:
Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ
b. Cấu tạo:
3 phần chính:
* Phần cảm: là phần tạo ra từ trường, thường làm nam châm vónh cửu hay
nam châm điện.
* Phần ứng: Là phần tạo ra dòng điện, gồm khung dây với nhiều vòng dân
dẫn quấn quanh.
* Bộ góp: Là phần đưa điện ra ngoài, gồm 2 vành kuyên và 2 chổi quét.
5. Máy phát điện xoay chiều ba pha:
a. Đònh nghóa dòng điện xoay chiều (AC) ba pha.
Là một hệ thống gồm ba dòng điện AC có cùng tần số, cùng biên độ nhưng
lệch pha nhau
3
2
π
hay 120
0
tức về thời gian là
3
1
chu kỳ T.
i
1
= I
0
sin
ω
t
i
2
= I
0
sin (
ω
t -
3
2
π
)
i
3
= I
0
sin (
ω
t +
3
2
π
)
b. Nguyên tắt hoạt động:
Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
c. Cấu tạo: gồm hai phần chính:
* Phần cảm: là rôto, thường là nam châm điện.
* Phần ứng: là stato, gồm ba cuộcn dây giống hệt nhau quấn quanhlõi thép
đặt lệch nhau 1/3 vòng tròn trên thân stato.
d. Cách mắc điện ba pha: 2 cách
* Mắc hình sao: hay mắc 4 dây gồm 3 dây pha dây nóng) và một dây trung
hoà(dây nguội), tải tiêu thụ không cần đối xứng.
U
d
=
3
U
p
, I
d
= I
p
* Mắc hình tam giác: hay mắc 3 dây. Tải tiêu thụ phải thật đối xứng.
U
d
= U
p
, I
d
=
3
I
p
e. Ưu điểm của dòng AC 3 pha:
- Tiết kiệm được dây dẫn trên đường truyền tải dtừ nơi sản xuất đến nơi tiêu
thụ.
- Tạo từ trường quay.
6/ Động cơ không đồng bộ 3 pha:
a. Đònh nghóa: Là thiết bò điện biến năng của dòng điện AC thành cơ năng.
b. Nguyên tắc hoạt động: Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và từ trường quay.
c. Cách tạo từ trường quay: 2 cách
+ Cho nam châm quay
+ Tạo bằng dòng AC 3 pha.
d. Caasu tạo của động cơ không đồng bộ 3 pha: 2 phần.
- Stato : giống stato của máy phát AC 3 pha.
- Roto: hình trụ có tác dụng như một cuộn dây quấn quanh lõi thép.
7/ Máy biến thế - Truyền tải điện năng:
a. Đònh nghóa: Là thiết bò biến đổi một hiệu điện thế AC này thành một hiệu
điện thế AC khác có cùng tần số nhưng có giá trò khác nhau.
b. Cấu tạo: 2 phần
* Một lõi thếp gồm nhiều lá thếp kó thuật mỏng ghép cách điện để tránh
dòng điện Phucô.
* Hai cuộn dây đồng quấn quanh lõi thép với số vòng dây khác nhau. cuộn
sơ cấp N
1
vòng dây nối với mạng điện AC; cuộn thứ cấp N
2
vòng dây nối với tải
tiêu thụ.
c. Nguyên tắc hoạt động :
Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
d. Sự biến đổi hiệu điện thế về cường độ dòng điện trong máy biến thế.
Gọi U
1
, I
1
, N
1
, P
1
... Hiệu điện thế, cường độ, số vòng dây, công suất, ...
Của cuộn sơ cấp.
Gọi U
2
, I
2
, N
2
, P
2
... Hiệu điện thế, cường độ, số vòng dây, công suất, ...
Của cuộn thứ cấp.
P
1
= U
1
I
1
; P
2
= U
2
I
2
Hiệu suất của máy biến thế : H =
2
1
P
P
Nếu H = 100% thì :
2
1
2
1
2
1
N
N
I
I
U
U
==
Nếu N
1
< N
2
: máy tăng thế.
Nếu N
1
> N
2
: máy hạ thế.
e.Truyền tải điện năng :
Là sự truyền tải điện năng từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ.
Gọi P : Công suất điện cần truyền tải từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ.
U : Hiệu điện thế ra ở máy phát điện.
I : Cường độ dòng điện trên đường dây .
P = U.I
Công suất hao phí trên đường dây :
2
2
2
U
P
RRIP
==∆
8. Cách tạo dòng điệnmột chiều DC :
a. Cách tạo
- Dùng pin và ắc qui => Công suất rất nhỏ, giá thành cao.
- Dùng máy phát điện DC => Công suất cao hơn pin, ắc qui. Giá thành cao
hơn so với việc tạo dòng điện AC có cùng công suất.
- Chỉnh lưu dòng AC => kinh tế nhất và phổ biến nhất.
b. Máy phát điện DC:
* Nguyên tắc hoạt động :
Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
* Nguyên tắc cấu tạo :
- Phần cảm và phần ứng giống máy phát điện AC một pha.
- Bộ góp điện gồm 2 vành bán khuyên và 2 chổi quét.
c. Chỉnh lưu dòng AC bằng diốt bán dẫn
- Chỉnh lưu nửa chu kỳ : mắc diốt bán dẫn vào mạch có tác dụng cho dòng
điện qua tải tiêu thụ trong 1/2 chu kỳ theo một chiều xác đònh => dòng chỉnh lưu là
dòng điện nhấp nháy dùng để nạp ắcqui.
- Chỉnh lưu 2 nửa chu kỳ : Mắc 4 diốt bán dẫn vào mạch một cách thích hợp,
dòng điện qua tải tiêu thụ trong cả 2 nửa chu kỳ đều theo một chiều xác đònh.
B- CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM :
Câu 131 : Chọn câu trả lời đúng.
Nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều dựa trên :
A. Hiện tượng quang điện.
B. Hiện tượng tự cảm.
C. Hiện tượng cảm ứng điện từ.
D. Từ trường quay.
Câu 132 : Chọn câu trả lời đúng.
Một khung dân dẫn có diện tích S=50cm
2
gồm 150 vòng dây quay đều với
vận tốc 3.000 vòng/phút trong một từ trường đều
⊥
B
trục quay ∆ và có độ
lớn B=0,02T. Từ thông cực đại gởi qua khung là :
A. 0,015 Wb B. 0,15Wb
C. 1,5 Wb D. 15Wb
Câu 133 : Chọn câu trả lời đúng.
Một khung dây quay đều quanh trục ∆ trong một từ trường đều
⊥
B
trục
quay ∆ với vận tốc góc ω = 150 vòng/phút. Từ thông cực đại gởi qua khung
là
Wb
10
π
. Suất điện động hiệu dụng trong khung là :
A. 25V B. 25
2
C. 50V D. 50
2
Câu 134 : Chọn câu trả lời sai.
Dòng điện xoay chiều là :
A. Dòng điện mà cường độ biến thiên theo dạng sin.
B. Dòng điện mà cường độ biến thiên theo dạng cos.
C. Dòng điện đổi chiều một cách tuần hoàn.
D. Dòng điện dao động điều hòa.
Câu 135 : Chọn câu trả lời đúng.
Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì :
A. Độ lệch pha của U
R
và U là π/2.
B. Pha của U
L
nhanh hơn pha của i một góc π/2.
C. Pha của U
C
nhanh hơn pha của i một góc π/2.
D. Pha của U
R
nhanh hơn pha của i một góc π/2.
Câu 136 : Chọn câu trả lời đúng.
Trong mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện C thì dung kháng có tác dụng :
A. Làm hiệu điện thế nhanh pha hơn dòng điện một góc π/2.
B. Làm hiệu điện thế cùng pha với dòng điện.
C. Làm hiệu điện thế trễ pha hơn dòng điện một góc π/2.
D. Độ lệch pha của hiệu điện thế và cường độ dòng điện tùy thuộc vào giá trò
của điện dung C.
Câu 137 : Chọn câu trả lời đúng.
Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì tổng trở Z phụ thuộc :
A. L, C và ω. B. R, L, C
C. R, L, C và ω D. ω.
Câu 138 : Chọn câu trả lời đúng.
Mạch điện gồm điện trở thuần R. Cho dòng điện xoay chiều i = I
0
sinωt (A)
chạy qua thì hiệu điện thế u giữa hai đầu R sẽ :
A. Sớm pha hơn i một góc ω/2 và có biên độ U
o
= I
0
R.
B. Cùng pha với i và có biên độ U
o
= I
o
R.
C. Khác pha với i và có biên độ U
o
= I
o
R.
D. Cùng pha với i và có biên độ U
o
= IR.
Câu 139 : Chọn câu trả lời đúng.
Đặt hiệu điện thế u = U
o
sinωt (V) vào hai đầu tụ điện C thì cường độ dòng
điện chạy qua C là :
A. i = I
o
sin (ωt - π/2) (A) với I
o
=
ω
C
U
o
B. i = I
o
sin (ωt + π/2) (A) với I
o
= U
o
.Cω
C. i = I
o
sin ωt (A) với I
o
= U
o
.Cω
D. i = I
o
sin (ωt + π/2) (A) với I
o
=
ω
C
U
o
Câu 140 : Chọn câu trả lời đúng.
Đặt hiệu điện thế xoay chiều u = U
o
sinωt (V) vào hai cuộn dây thuần cảm L
thì cường độ dòng điện i trong mạch là :
A. i = U
o
sin (ωt - π/2) (A) B. i =
ω
L
U
o
sinωt (A)
C. i =
ω
L
U
o
sin(ωt - π/2) (A) D. i =
ω
L
U
o
cosωt (A)
Câu 141 : Chọn câu trả lời đúng.
Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp độ lệch pha giữa hiệu
điện thế giữa hai đầu toàn mạch và cường độ dòng điện trong mạch là :
ϕ = ϕ
u
- ϕ
1
=
3
π
A. Mạch có tính dung kháng. B. Mạch có tính cảm kháng.
C. Mạch có tính trở kháng. D. Mạch cộng hưởng điện.
Câu 142 : Chọn câu trả lời đúng.
Hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều có biểu thức.
u= 110
2
sin0πt (V)
Hiệu điện thế hiệu dụng của đoạn mạch là :
A. 110V B. 110
2
V
C. 220V D. 220
2
V
Câu 143 : Chọn câu trả lời đúng.
Hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn
thuần cảm L=
π
1
H có biểu thức : U = 200
2
sin (100πt +
3
π
) (V)
Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là :
A. i = 2
2
sin (100πt +
6
5
π
) (A) B. i = 2
2
sin (100πt +
6
π
) (A)
C. i = 2
2
sin (100πt -
6
π
) (A) D. i = 2sin (100πt -
6
π
) (A)
Câu 144 : Chọn câu trả lời đúng.
Biểu thức của cường độ dòng điện trong một đoạn mạch AC là :
i = 5
2
sin (100πt +
6
π
) (A)
Ở thời điểm t =
s
300
1
cường độ trong mạch đạt giá trò :
A. Cực đại B. Cực tiểu.
C. Bằng không D. Một giá trò khác.
Câu 145 : Chọn câu trả lời sai .
Hiện tượng cộng hưởng trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối
tiếp xảy ra khi :
A. cos ϕ = 1
B. C = L/ω
2
C. U
L
= U
C
D. Công suất tiêu thụ trong mạch đạt giá trò cực đại P = UI.
Câu 146 : Chọn câu trả lời đúng.
Trong mạch điện xoay chiều gồm R,L,C mắc nối tiếp. Nếu tăng tần số của
hiệu điện thế xoay chiều áp vào hai đầu mạch thì :
A. Dung kháng tăng B. Cảm kháng giảm
C. Điện trở tăng D. Dung kháng giảm và cảm kháng
tăng
Câu 147 : Chọn câu trả lời đúng.
Giá trò đo của vôn kế và ampe kế xoay chiều chỉ :
A. Giá trò tức thời của hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều.
B. Giá trò trung bình của hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều.
C. Giá trò cực đại của hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều.
D. Giá trò hiệu dụng của hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều.
Câu 148 : Chọn câu trả lời đúng.
Một thiết bò điện AC có các giá trò đònh mức ghi trên thiết bò là 110V. Thiết
bò đó phải chòu được hiệu điện thế tối thiểu là :
A. 110V B. 110
2
V
C. 220V D. 220
2
V
Câu 149 : Chọn câu trả lời đúng.
Đặt vào hai đầu một tụ điện một hiệu điện thế xoay chiều có giá trò hiệu
dụng U không đổi và tần số 50Hz thì cường độ hiệu dụng qua tụ là 4A. Để
cường độ hiệu dụng qua tụ bằng 1A thì tần số của dòng điện phải bằng :
A. 50Hz B. 100Hz
C. 200Hz D. 400Hz
Câu 150 : Chọn câu trả lời đúng.
Ở hai đầu một điện trở R có đặt một hiệu điện thế xoay chiều U
AC
và một
hiệu điện thế không đổi U
DC
. Để dòng điện xoay chiều có thể qua điện trở
và chặn không cho dòng điện không đổi qua nó ta phải :
A. Mắc song song với điện trở một tụ điện C.
B. Mắc nối tiếp với điện trở một tụ điện C.
C. Mắc song song với điện trở một cuộn phần cảm L.
D. Mắc nối tiếp với điện trở một cuộn thuần cảm L.
Câu 151 : Chọn câu trả lời đúng.
Cho một đoạn mạch AC như hình vẽ,
U
AB
= const; f = 50Hz,
C =
π
−
4
10
F, R
A
≈ R
K
= 0
Khi khóa K chuyển từ vò trí 1 sang vò
trí 2 thì số chỉ của ampe kế không
thay đổi. Độ tự cảm L của cuộn dây là :
A.
H
10
2
π
−
B.
H
10
1
π
−
C.
H
1
π
D.
H
10
π
Câu 152 : Chọn câu trả lời đúng.
Cho một đoạn mạch điện xoay chiều gồm 2 phần tử mắc nối tiếp. Hiệu điện
thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức.
u = 100
2
sin (100πt -
2
π
) (V)
i = 100
2
sin (100πt -
4
π
) (A)
A. Hai phần tử đó là RL B. Hai phần tử đó là RC.
C. Hai phần tử đó là LC D. Tổng trở của mạch là 10
2
Ω
Câu 153 : Chọn câu trả lời đúng.
Cho một đoạn mạch điện gồm điện trở R = 50Ω mắc nối tiếp với một cuộn
thuần cảm L=
H
5,0
π
đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay
chiều : U
AB
= 100
2
sin (100πt -
4
π
) (V)
Biểu thức của cường độ dòng điện qua đoạn mạch là :
A. i = 2 sin (100πt -
2
π
) (A) B. i = 2
2
sin (100πt -
4
π
) (A)
C. i = 2
2
sin 100πt (A) D. i = 2 sin 100πt (A)
Câu 154 : Chọn câu trả lời đúng.
Cho một mạch điện như hình vẽ, Biết :
R = 120Ω, L cuộn thuần cảm, điện trở ampe kế bằng 0
Cho C =
.F
4
10
3
π
−
u
MN
= u= 240
2
sin100πt (V)
Nối chốt 1 với 3, chốt 2 với 4;
ampe kế chỉ 1,2A. Độ tự cảm L của cuộn dây bằng :
A.
H
2,1
π
B.
H
6,1
π
C.
H
2
π
D. Một giá trò khác.
Câu 155 : Chọn câu trả lời sai.
Công suất tiêu thụ trong mạch điện xoay chiều gồm R,L,C mắc nối tiếp:
A. Là công suất tức thời. B. Là P = UIcosϕ
C. Là P = I
2
R D. Là công suất trung bình trong một chu kỳ.
Câu 156: Chọn câu trả lời đúng.
Công suất tỏa nhiệt trong một đoạn mạch điện xoay chiều phụ thuộc vào
A. Dung kháng B. Cảm kháng
C. Điện trở D. Tổng trở .
Câu 157 : Chọn câu trả lời đúng.
Hệ số công suất của một đoạn mạch điện xoay chiều gồm R, L,C mắc nối
tiếp được tính bởi công thức :
A. cosϕ =
Z
R
B. cosϕ =
Z
Z
C
C. cosϕ =
Z
Z
L
D. cosϕ = R.Z
Câu 158 : Chọn câu trả lời đúng.
Một bàn ủi được coi như một đoạn mạch có điện trở thuần R được mắc vào
một mạng điện AC 110V - 50Hz. Khi mắc nó vào mạng AC 110V - 60Hz thì
công suất tỏa nhiệt của bàn ủi :
A. Tăng lên B. Giảm đi
C. Không đổi D. Có thể tăng, có thể giảm.
Câu 159 : Chọn câu trả lời sai .
Trong mạch điện xoay chiều gồm R,L,C mắc nối tiếp với cosϕ =1 khi và chỉ khi
A.
ω
L
1
= Cω B. P = UI C.
1
R
Z
=
D. U ≠ U
R
Câu 160 : Chọn câu trả lời đúng.
Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L,C, ω không
đổi. Thay đổi R cho đến khi R = R
o
thì P
max
. Khi đó :
A. R
o
= (Z
L
- Z
C
)
2
B. R
o
= Z
L
- Z
C
C. R
o
= Z
L
- Z
C
) D. R
o
= Z
L
- Z
C
Câu 161 : Chọn câu trả lời đúng.
Ý nghóa của hệ số công suất cosϕ
A. Hệ sống công suất càng lớn thì công suất tiêu thụ của mạch càng lớn.
B. Hệ sống công suất càng lớn thì công suất hao phí của mạch càng lớn.
C. Để tăng hiệu quả sử dụng điện năng, ta phải tìm cách nâng cao hệ số công suất.
D. Công suất của các thiết bò điện thường phải ≥ 0,85.
Câu 162 : Chọn câu trả lời đúng.
Hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều là :
u = 100
2
sin (100πt -
6
π
) (V)
và cường độ dòng điện qua mạch là : i = 4
2
sin (100πt -
2
π
) (A)
Công suất tiêu thụ của đoạn mạch đó là :
A. 200W B. 400W
C. 800W D. Một giá trò khác.
Câu 163 : Chọn câu trả lời đúng.
Cho một đoạn mạch điện AC như hình vẽ. Biết hiệu điện thế hiệu dụng giữa
hai đầu đoạn mạch là U
AB
= 200V, tần số f = 50Hz, điện trở R = 50Ω,
U
R
=100V, U
r
= 20V. Công suất tiêu thụ của mạch đó là :
A. 600W B. 120W
C. 240W D. 480W
Câu 164 : Chọn câu trả lời đúng.
Cho một đoạn mạch như hình vẽ. Cho R
o
=100Ω; C =
π
−
4
10
F, f = 50Hz. Hiệu
điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AM và BM
lệch pha nhau một góc
12
5
π
. Độ lệch pha giữa
hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AM so
với cường độ dòng điện trong mạch là :
A. u
AM
sớm pha hơn i là
6
π
B. u
AM
trễ pha hơn i là
6
π
C. u
AM
sớm pha hơn i là
3
2
π
D. u
AM
trễ pha hơn i là
3
2
π
Câu 165 : Chọn câu trả lời đúng.
Trong mạch điện xoay chiều gồm R,L,C mắc nối tiếp thì dòng điện nhanh
pha hay chậm pha so với hiệu điện thế của đoạn mạch là tùy thuộc :
A. R và C B. L và C
C. L, C và ω D. R, L, C và ω
Câu 166 : Chọn câu trả lời đúng.