Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

Khái niệm cơ bản về thăm dò điện sinh lý học tim

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (21.03 MB, 55 trang )

KháI niệm cơ bản về !
thăm dò Điện sinh lý học tim!

!

TS. BSCC.Trần Văn Đồng!
Viện tim mạch Việt nam


Thm dò điện sinh lý học tim (ĐSLHT) là
phân tích một cách có hệ thống những hiện tư
ợng ĐSLHT trong tình trạng cơ sở và đánh giá
đáp ứng với các kích thích điện có chương trình
nhằm chẩn đoán và điều trị các rối loạn nhịp
tim.


Cấu tạo cơ tim và hệ thống dẫn truyền tim!

1. Cấu tạo cơ tim!
ỉ Các sợi cơ vân
ỉ Các sợi biệt hoá

2. Hệ thống dẫn truyền


Nút xoang (Keith-Flack):

Hệ thống dẫn truyền của tim
Nhánh Bachman!


Nút xoang!

Bó His!



Các đường liên nút:



Nút nhĩ thất (Tawara)



Bó His và các nhánh bó His



Mạng Purkinje

Đường !
Liên nút!
Trước!
Đường !
Liên nút!
Giữa!

Nhánh trái!

Mạng!

Purkinje!

Đường !
Liên nút!
Sau!
Nút nhĩ -Thất!

Nhánh phải!


Thăm dò ĐSLH tim bao gồm!
• 

Đo các khoảng dẫn truyền trong tim

• 

Phân tích trình tự hoạt hóa điện học của tim

• 

Kích thích gây cơn và chấm dứt các cơn tim nhanh

• 

ChÈn ®o¸n c¬ chÕ c¸c RLNT

• 

Đánh giá nguy cơ xuất hiện các rối loạn nhịp nguy

hiểm hay ngừng tim

• 

Đánh giá hiệu quả của thuốc chống loạn nhịp

• 

Đánh giá hiệu quả của các can thiệp điều trị: triệt bỏ
bằng năng lượng sóng radio hay tạo nhịp tim


chỉ định td đsl tim
Role of EP Study in Evaluating:

Class I Indications for EP Study

HC suy nút xoang

Có triệu chứng, nhưng không chứng minh được là do suy NX

Blốc nhĩ thất

Có triệu chứng nghi ngờ do blốc tại His-Purkinje nhưng chưa chứng
minh được.
Blốc N-T độ 2, 3 đã đặt máy tạo nhịp vĩnh viễn nhưng vẫn có triệu
chứng.

RLDT trong thất mạn tính


Có triệu chứng rõ ràng nhưng nguyên nhân gây nên tr/ch không rõ

Cơn NN có QRS hẹp

Thường xuyên có cơn NN, có CĐ điều trị bằng sóng RF

Cơn NN có QRS rộng

Cơ chế chưa rõ ràng và cần thêm thông tin về cơn NN để điều trị

HC Wolff-Parkinson-White

Những BN cần được thăm dò T/C của cầu Kent để xét điều trị bằng RF
BN đã có ngất hoặc đã được cấp cứu ngừng tuần hoàn.
Có triệu chứng, cần được đánh giá tính chất DT và cơ chế gây RLNT


chỉ định td đsl tim
Role of EP Study in Evaluating:

Class I Indications for EP Study

Ngất không rõ nguyên nhân

Ngất ở BN có bệnh tim mà chưa thấy NN sau một số thăm dò.

Sống sót sau ngừng tim

ở BN không có bằng chứng của NMCT có sóng Q..
NMCT cấp >48 giờ mà không có biểu hiện TMCT tái phát.


Hồi hộp trống ngực chưa rõ
NN

Phát hiện được mạch nhanh trên LS nhưng không ghi được ĐTĐ.
Hồi hộp trống ngực xuất hiện trước khi có cơn ngất.

Hướng dẫn điều trị thuốc

Nhịp nhanh thất bền bỉ hoặc ngừng tim, đặc biệt ở BN không có tiền sử
NMCT.
BN AVNRT, AVRT, hoặc AF ở HC WPW có kế hoạch điều trị bằng thuốc.

BN đã hoặc sẽ cấy máy tạo
nhịp tim, máy phá rung.

BN có cơn NN trước hoặc trong khi đặt máy, và trước khi test máy phá
rung.
BN đã cấy máy mà trên LS nghi ngờ máy hoạt động không tôt hoặc BN
phải thay đổi thuốc có thể ảnh hưởng đến chức năng của máy.
Đánh giá sự tương tác giữa các máy.
NNT không bền bỉ ở BN có bệnh mạch vành, tiền sử NMCT và RL chức
năng thất trái.


Chuẩn bị dụng cụ
Các trang thiết bị chung
n Máy chụp mạch.
n Hệ thống thăm dò điện sinh lý.
n Máy kích thích tim có chương trình.

n Thiết bị theo dõi huyết động: HA, áp lực ĐM, độ
bão hoà oxy máu...
n Máy sốc điện ngoài lồng ngực.
n Máy tạo nhịp tạm thời.
n Các dụng cụ cấp cứu ngừng tuần hoàn.


C¸c trang thiÕt bÞ chung!


Chuẩn bị dụng cụ!
Các dây điện cực thăm dò:
5F hoặc 6F với 2 cặp điện cực. Riêng dây điện cực xoang vành
có 3-5 cặp điện cực.
Vừa có chức năng tạo nhịp tim (thông qua cặp điện cực ở đầu
xa của dây), vừa có chức năng ghi hình ảnh điện đồ trong buồng
tim ( nhờ cặp điện cực ở đầu gần của dây điện cực).


Chuẩn bị dụng cụ!
Dây điện cực mapping và đốt.
7F hoặc 8F.
Có thể điều khiển được độ cong của đầu dây điện cực.
Điện cực ở đầu dây: 4mm, có khả năng truyền tải năng
lượng có tần số Radio tới tổ chức.


Chuẩn bị bệnh nhân!
1. Chuẩn bị trước khi vào phòng thủ thuật
n Giải thích cho BN về mục đích, lợi ích, và các biến chứng có thể

có của TD ĐSL tim.
n Ngừng các thuốc chống RLNT ít nhất 5 lần thời gian bán huỷ
của thuốc (2-3ngày).
n Ngừng các thuốc chống đông máu.
n Đặt đường truyền TM.

2. Chuẩn bị khi ở phòng thủ thuật
n Mắc điện cực để ghi ĐTĐ 12 chuyển đạo.
n Theo dõi SpO2, HA.
n Chuẩn bị máy sốc điện ngoài.


ặt các dây điện cực trong buồng tim!
ỉ Kỹ thuật Seldinger
ỉ Gây tê tại chỗ (TE : gây mê)
ỉ Đường vào:
TM đùi: dây điện cực NP-TP-His, đốt (nếu đốt bên tim phải)
TM dưới đòn hoặc TM cảnh trong: dây điện cực xoang vành
ĐM đùi: dây điện cực đốt (nếu đốt bên tim trái)

ỉ Đặt dưới màn huỳnh quang


V trớ cỏc in cc trong bung tim
- Dây điện cực đặt ở buồng nhĩ phải (HRA) .
- Dây điện cực đặt ở buồng thất phải. (RVA)
- Dây điện cực đặt ở bó His.
- Dây điện cực xoang vành.



CNP
XV
Abl

His
TP

RAO 30
Dr.§ång


®iÖn ®å c¬ b¶n trong td ®sl tim!


Cỏc bc thm dũ in sinh lý tim!
1. Ghi điện đồ His - Đo các khoảng thời gian
của chu kỳ tim.!
2. Kích thích nhĩ có chương trình.!
-

Kích thích nhĩ với tần số tăng dần.

-

Kích thích nhĩ với mức độ sớm dần.

3. Kích thích thất có chương trình.!
-

Kích thích thất với tần số tăng dần.


-

Kích thích thất với mức độ sớm dần.


C¸c kho¶ng thêi gian cña chu kú tim!


Các khoảng dẫn truyền trong tim


Điện đồ bó His được sử dụng để đánh giá dẫn
truyền NT



90% RLDT N-T được chẩn đoán trên điện đồ His



Điện thế bó His đầu gần là điện thế có điện đồ nhĩ
lớn nhất



Đo các khoảng dẫn truyền trên điện đồ His:

-


Cho biết: khả năng dẫn truyền của các cấu trúc tim

-

Chẩn đoán vị trí tổn thương dẫn truyền


§o c¸c kho¶ng dÉn truyÒn trong tim!
D2
aVF
aVF
V1
V5

R

HIS
His

Q

CSp
S

CSm
CSd

V

H


A

T

P

H

A

A

V

V


kho¶ng pa


®o kho¶ng pa ( Iact)


Đo các khoảng thời gian của chu kỳ tim!
Khoảng PA:
Thời gian DT trong nhĩ (là thời gian xung động
DT từ nút xoang tới nút N-T)
w Bình thường: 25-55ms.
w Kéo dài: RL DT trong nhĩ do bệnh cơ nhĩ,

thuốc.


Kho¶ng AH!


®o kho¶ng ah


Đo các khoảng thời gian của chu kỳ tim!
Khoảng AH: thời gian DT qua nút N-T (là thời gian mà
xung động đi từ vùng cơ nhĩ cạnh nút N-T
tới bó His)
Đo từ phần sớm nhất điện thế nhanh
trên điện đồ nhĩ đến phần đầu điện thế His
AH chịu ảnh hưởng của thần kinh tự động
Bình thường: 55-125ms.
Kéo dài: RLDT trong nút N-T.


×