Tải bản đầy đủ (.doc) (125 trang)

Nguyên tắc “chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm được bảo đảm” theo quy định của bộ luật tố tụng hình sự năm 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (507.68 KB, 125 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

MÃ NGUYỆT THU

NGUYÊN TẮC “CHẾ ĐỘ XÉT XỬ SƠ THẨM,
PHÚC THẨM ĐƯỢC BẢO ĐẢM” THEO QUY ĐỊNH
CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ NĂM 2015

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC


HÀ NỘI - 2019


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

MÃ NGUYỆT THU

NGUYÊN TẮC “CHẾ ĐỘ XÉT XỬ SƠ THẨM,
PHÚC THẨM ĐƯỢC BẢO ĐẢM” THEO QUY ĐỊNH
CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ NĂM 2015
Chuyên ngành : Luật Hình sự và tố tụng hình sự
Mã số: 8380101.03

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRỊNH QUỐC TOẢN



HÀ NỘI - 2019


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình
nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính
xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã
thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại
học Quốc gia Hà Nội.
Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể
bảo vệ Luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
NGƯỜI CAM ĐOAN

Mã Nguyệt Thu

i


MỤC LỤC

Trang phụ bìa
LỜI CAM ĐOAN..............................................................................................i
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT............................................................vi
DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................vii
MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
CHƯƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGUYÊN TẮC CHẾ ĐỘ
XÉT XỬ SƠ THẨM, PHÚC THẨM ĐƯỢC BẢO ĐẢM............................6

1.1. Khái niệm, nội dung và ý nghĩa của nguyên tắc chế độ xét xử sơ thẩm,
phúc thẩm được bảo đảm..................................................................................6
1.1.1. Khái niệm................................................................................................6
1.1.2. Cơ sở của nguyên tắc chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm được bảo đảm..12
1.1.3. Nội dung nguyên tắc chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm được bảo đảm14
1.1.4. Ý nghĩa nguyên tắc chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm được bảo đảm. 18
1.2. Mối quan hệ của nguyên tắc Chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm được bảo
đảm với một số nguyên tắc khác trong Luật tố tụng hình sự Việt Nam..........21
1.2.1. Nguyên tắc chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm được bảo đảm với
nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa trong tố tụng hình sự...........22
1.2.2. Nguyên tắc chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm được bảo đảm với
nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng trước pháp luật....................................23
1.2.3. Nguyên tắc chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm được bảo đảm với
nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa của người bị buộc tội, bảo vệ quyền và
lợi ích hợp pháp của bị hại, đương sự.............................................................23
1.2.4. Nguyên tắc chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm được bảo đảm với nguyên
tắc trách nhiệm của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng..............24
1.2.5. Nguyên tắc chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm được bảo đảm với
nguyên tắc tranh tụng......................................................................................25
ii


1.3. Khái quát lịch sử phát triển của nguyên tắc Chế độ xét xử sơ thẩm, phúc
thẩm được bảo đảm trong Luật tố tụng hình sự Việt Nam..............................25
1.4. Nguyên tắc Chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm trong luật tố tụng hình sự
một số nước.....................................................................................................32
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1..............................................................................36
CHƯƠNG 2. SỰ THỂ HIỆN CỦA NGUYÊN TẮC CHẾ ĐỘ XÉT XỬ
SƠ THẨM, PHÚC THẨM ĐƯỢC BẢO ĐẢM TRONG BỘ LUẬT TỐ
TỤNG HÌNH SỰ NĂM 2015........................................................................37

2.1. Sự thể hiện của nguyên tắc chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm được bảo
đảm trong giai đoạn xét xử sơ thẩm................................................................37
2.1.1. Thẩm quyền xét xử sơ thẩm của Tòa án................................................38
2.1.2. Giới hạn của việc xét xử sơ thẩm..........................................................43
2.1.3. Quyền hạn của HĐXX sơ thẩm.............................................................45
2.2. Sự thể hiện của nguyên tắc chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm được bảo
đảm trong giai đoạn xét xử phúc thẩm............................................................47
2.2.1. Những quy định về kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm.........................47
2.2.2. Thẩm quyền xét xử phúc thẩm của Tòa án............................................51
2.2.3. Phạm vi xét xử phúc thẩm.....................................................................52
2.2.4. Quyền hạn của Hội đồng xét xử phúc thẩm.........................................53
2.3. Thủ tục xét lại bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật.....68
2.3.1. Thủ tục giám đốc thẩm..........................................................................68
2.3.2. Thủ tục tái thẩm.....................................................................................74
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2..............................................................................78
CHƯƠNG 3. THỰC TIỄN ÁP DỤNG, MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, GIẢI
PHÁP TIẾP TỤC HOÀN THIỆN VÀ BẢO ĐẢM TUÂN THỦ CÁC QUY
ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ NĂM 2015 VỀ NGUYÊN
TẮC CHẾ ĐỘ XÉT XỬ SƠ THẨM, PHÚC THẨM ĐƯỢC BẢO ĐẢM 79
3.1. Thực tiễn áp dụng nguyên tắc chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm được bảo

iii


đảm trên địa bàn tỉnh Cao Bằng......................................................................79
3.1.1. Tình hình tội phạm trên địa bàn tỉnh Cao Bằng....................................79
3.1.2. Thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật về xét xử sơ thẩm và xét
xử phúc thẩm trên địa bàn tỉnh Cao Bằng.......................................................81
3.2. Kiến nghị hoàn thiện những quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm
2015.................................................................................................................89

3.2.1. Bổ sung quy định về căn cứ kháng nghị phúc thẩm hình sự.................89
3.2.2. Thay đổi, bổ sung, rút kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm.....................90
3.2.3. Thay đổi, bổ sung, rút kháng nghị giám đốc thẩm................................91
3.3. Một số giải pháp bảo đảm tuân thủ nguyên tắc chế độ xét xử sơ thẩm,
phúc thẩm được bảo đảm................................................................................93
3.3.1. Đổi mới tổ chức của hệ thống TA.........................................................93
3.3.2. Đẩy mạnh hoạt động trang tụng tại phiên tòa.......................................94
3.3.3. Không ngừng nâng cao chất lượng xét xử............................................96
3.3.4. Giải thích, hướng dẫn áp dụng pháp luật..............................................97
3.3.5. Xử lý nghiêm những hành vi vi phạm tố tụng của người tiến hành tố
tụng..................................................................................................................98
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3............................................................................100
KẾT LUẬN..................................................................................................101
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................103

iv


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

STT
1
2
3
4
5
6
7
8


VIẾT ĐẦY ĐỦ
Bộ luật hình sự
Bộ luật tố tụng hình sự
Hội đồng xét xử
Tòa án
Tòa án nhân dân
Tố tụng hình sự
Trách nhiệm hình sự
Viện kiểm sát

VIẾT TẮT
BLHS
BLTTHS
HĐXX
TA
TAND
TTHS
TNHS
VKS

v


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 3.1: Tỷ lệ giải quyết án hình sự sơ thẩm của TAND tỉnh Cao Bằng từ
năm 2014 đến năm 2018.................................................................................82
Bảng 3.2: Tỷ lệ giải quyết án hình sự phúc thẩm của TAND tỉnh Cao Bằng từ
năm 2014 đến năm 2018.................................................................................84


vi


MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Xét xử là một giai đoạn tố tụng quan trọng trong quá trình giải quyết
một vụ án Hình sự, nhằm xác định TNHS đối với người đó đưa ra một hình
phạt tương xứng với hành vi nguy hiểm cho xã hội mà họ đã thực hiện để
trừng trị người phạm tội và giáo dục phòng ngừa chung. Hoạt động xét xử
vụ án hình sự có thể dẫn tới hậu quả pháp lý bất lợi cho người bị buộc tội,
cũng như những người khác có liên quan. Vì vậy, quá trình xét xử phải luôn
bảo đảm tuân thủ các quy định của pháp luật, khách quan, toàn diện nhằm
xử lý đúng người, đúng tội. Để thực hiện được điều đó, đòi hỏi hoạt động
xét xử phải tuân thủ các nguyên tắc cơ bản của luật TTHS.
Những nguyên tắc của luật TTHS là phương châm, là kim chỉ nam cho
mọi hoạt động trong TTHS. Theo quy định tại chương II, BLTTHS năm
2003 có 30 nguyên tắc cơ bản trong đó có nguyên tắc “Thực hiện chế độ hai
cấp xét xử”. Nguyên tắc này tiếp tục được khẳng định lại trong BLTTHS
năm 2015 với tên gọi “Chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm được đảm bảo”.
BLTTHS năm 2015, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2018 có một
số nội dung mới trong nguyên tắc chế độ xét xử sở thẩm, phúc thẩm được
bảo đảm so với nguyên tắc thực hiện chế độ hai cấp xét xử trong BLTTHS
năm 2003. Mặt khác, thực tiễn áp dụng pháp luật, do nhiều nguyên nhân
khác nhau mà việc áp dụng nguyên tắc chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm
được bảo đảm còn nhiều hạn chế. Do đó, việc nghiên cứu một cách toàn diện
những vấn đề lý luận chung và những quy định của pháp luật về nguyên tắc
này là việc cần thiết để nâng cao hiệu quả áp dụng của nguyên tắc trong thực

1



tiễn, đảm bảo chất lượng giải quyết các vụ án hình sự đúng người, đúng tội,
bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của Nhà nước và người tham gia tố tụng.
Vì lý do trên, tác giả chọn đề tài “Chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm
được bảo đảm theo quy định của BLTTHS năm 2015” để nghiên cứu trong
luận văn thạc sĩ luật học.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Từztrướczđếnznay,zcózrấtznhiềuztàizliệuzđềzcậpzđếnznguyênztắczcủazluậtzT
THSznhưzmộtzsốzgiáoztrìnhzchuyênzngànhzluật,zluậnzán,zluậnzvănzvàzcáczbàizth
amzluậnztạizcáczdiễnzđànzkhoazhọc...zCózthểzkểzđếnzmộtzsốztàizliệuzđiểnzhìnhznh
ưzgiáoztrìnhzLuậtzTTHSz-zĐạizhọczLuậtzHàzNội;zgiáoztrìnhzLuậtzTTHSzz

Khoazluật,zĐạizhọczQuốczgiazHàzNội;zTáczgiảzLêzCảmzcózhaizbàizviếtzđăngztrê

nztạpzchízKiểmzsát:z“Nhữngzvấnzđềzlýzluậnzcơzbảnzvềzchếzđịnhzcácznguyênztắczc
ủazluậtzTTHS”zvàz“Nhàznướczphápzquyềnztrongzviệczbảozvệzanzninhzquốczgia,z
anzninhzquốcztếzvàzcáczquyềnzconzngườizbằngzphápzluậtzhìnhzsự”.zTáczgiảzNgu
yễnzNgọczChízvớizmộtzloạtzcáczbàizviếtzvềzcácznguyênztắcznhưz“Đảmzbảozsựzv
ôztưzcủazngườiztiếnzhànhztốztụng,zngườizphiênzdịch,zngườizgiámzđịnhztrongzTT
HS”zđượczđăngztạizTạpzchízNhàznướczvàzPhápzluật;z“Hoànzthiệnzcácznguyênzt
ắczcơzbảnzcủazLuậtzTTHS”,zTạpzchízKhoazhọczĐạizhọczquốczgia;z“Mộtzsốzyếuz
tốzảnhzhưởngztớiznguyênztắcz"ThẩmzphánzvàzHộizthẩmzxétzxửzđộczlậpzvàzchỉztu
ânztheozphápzluật"zTạpzchízNhàznướczvàzPhápzluật;z“Hoànzthiệnznguyênztắcz“
Thẩmzphánzvàzhộizthẩmzxétzxửzđộczlậpzvàzchỉztuânztheozphápzluật”ztrongzTTH
S”,zTạpzchízDânzchủzvàzphápzluật;z“LựazchọnzmôzhìnhzTTHS”,zTạpzchízNhàzn
ướczvàzphápzluật;z“NguyênztắczsuyzđoánzvôztộiztrongzLuậtzTTHSzViệtzNam”,zT
ạpzchízNhàznướczvàzPhápzluậtzvàzĐềzcươngzbàizgiảngzmônzxétzxửzvụzánzhìnhzs
ự,zKhoazLuậtz-zĐạizhọczQuốczgiazHàzNội.zCáczluậnzvănzthạczsĩzcủazhọczviên


2


caozhọczchuyênzngànhzluậtzHìnhzsự.zNgoàizrazcònzcóznhữngzbàizviếtzliênzquanzđế

z

nzcácznguyênztắczcủazluậtzTTHSzđượczđăngztrênznhiềuztạpzchízchuyênzngành.
Tuy nhiên, chưa có nhiều nghiên cứu riêng về nguyên tắc chế độ xét
sở thẩm, phúc thẩm được bảo đảm. Hơn nữa, BLTTHS năm 2015 có nhiều
nội dung mới quy định về nguyên tắc này. Do đó, tác giả chọn đề tài trên để
nghiên cứu nhằm làm rõ các vấn đề về lý luận chung cũng như quy định của
pháp luật Việt Nam hiện hành về nguyên tắc, tìm ra nguyên nhân của những
hạn chế trong việc áp dụng nguyên tắc đưa ra những đề xuất để nâng cao
hiệu quả của việc áp dụng nguyên tắc.
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục tiêu
Mục tiêu tổng quát của luận văn là nghiên cứu các quy định của pháp
luật về nguyên tắc chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm được bảo đảm dưới
khía cạnh lập pháp hình sự và áp dụng trong thực tiễn trên địa bàn tỉnh Cao
Bằng. Qua đó, tác giả chỉ ra những hạn chế trong việc áp dụng và đưa ra
những kiến nghị hoàn thiện quy định của pháp luật và giải pháp nâng cao
hiệu quả áp dụng của nguyên tắc.
2.2. Nhiệm vụ
Luận văn đề ra những nhiệm vụ cụ thể dưới đây để hoàn thành mục
tiêu nêu trên:
- Làm rõ những vấn đề lý luận về nguyên tắc chế độ xét xử sơ thẩm,
phúc thẩm được bảo đảm trong TTHS như: Khái niệm, đặc điểm, cơ sở, ý
nghĩa của nguyên tắc.
- Khái quát sự phát triển của nguyên tắc chế độ xét xử sơ thẩm, phúc

thẩm được bảo đảm trong lịch sử pháp luật TTHS của nước ta từ năm 1945

3


đến nay;
- Nghiên cứu quy định trong luật TTHS một số nước về nguyên tắc
chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm được bảo đảm.
- Phân tích các quy định của pháp luật hiện hành về nguyên tắc chế độ
xét xử sơ thẩm, phúc thẩm được bảo đảm trong TTHS Việt Nam.
- Nghiên cứu thực tiễn thực hiện nguyên tắc chế độ xét xử sơ thẩm,
phúc thẩm được bảo đảm trong TTHS trên địa bàn tỉnh Cao Bằng.
- Đề ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện nguyên tắc
chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm được bảo đảm trong TTHS.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là các vấn đề lý luận về nguyên
tắc chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm được bảo đảm, các quy định của pháp
luật TTHS Việt Nam hiện hành về nguyên tắc này và thực tiễn áp dụng
nguyên tắc chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm được bảo đảm trên địa bàn tỉnh
Cao Bằng trong 5 năm trở lại đây (Từ năm 2014 đến năm 2018).
5. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà
nước về xây dựng Nhà nước pháp quyền, chủ trương cải cách tư pháp ở
nước ta để nghiên cứu đề tài.
Kết quả của Luận văn dựa trên cơ sở nghiên cứu các văn bản pháp luật
và văn bản hướng dẫn áp dụng pháp luật có liên quan đến nguyên tắc xét xử
sơ thẩm, phúc thẩm đồng thời tham khảo những bài viết đăng trên tạp chí,
báo chuyên ngành và các bản báo cáo tổng kết của TA, VKS cũng như thực
tiễn công tác của bản thân tác giả.


4


Trong quá trình nghiên cứu, tác giả kết hợp sử dụng các phương pháp
nghiên cứu khoa học như phương pháp tổng hợp, phương pháp phân tích,
thống kê và so sánh.
6. Kết cấu của luận văn
Nội dung chính của luận văn gồm có 3 chương. Ngoài ra còn có
phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo:
Chương 1: Một số vấn đề chung về nguyên tắc chế độ xét xử sơ thẩm,
phúc thẩm được bảo đảm.
Chương 2: Sự thể hiện của nguyên tắc chế độ xét xử sơ thẩm, phúc
thẩm được đảm bảo trong BLTTHS năm 2015.
Chương 3: Thực tiễn áp dụng, một số kiến nghị, giải pháp tiếp tục
hoàn thiện và bảo đảm tuân thủ các quy định của BLTTHS năm 2015 về
nguyên tắc chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm được bảo đảm.

5


CHƯƠNG 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGUYÊN TẮC CHẾ ĐỘ XÉT XỬ SƠ
THẨM, PHÚC THẨM ĐƯỢC BẢO ĐẢM

1.1. Khái niệm, nội dung và ý nghĩa của nguyên tắc chế độ xét xử sơ
thẩm, phúc thẩm được bảo đảm
1.1.1. Khái niệm
Theo từ điển Tiếng Việt, “Nguyên tắc” là “Điều cơ bản định ra, nhất
thiết phải tuân theo trong một loạt việc làm”. [66, tr.672]. Theo khái niệm

trên, nguyên tắc được hiểu là tư tưởng chỉ đạo, quy tắc cơ bản của một hoạt
động nào đó. Mục đích cuối cùng của quá trình giải quyết vụ án hình sự là
kịp thời, nhanh chóng, xử lý đúng người, đúng tội, đúng quy định của pháp
luật nhằm bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. Để đạt được
mục đích đó, khi giải quyết vụ án hình sự cần phải tuân theo những nguyên
tắc cơ bản của luật TTHS.
Khi nghiên cứu về nguyên tắc cơ bản của TTHS, có nhiều quan điểm
khác nhau như: Khái niệm, bản chất, cách phân loại cũng như xác định phạm
vi ảnh hưởng của các nguyên tắc cơ bản trong quá trình giải quyết vụ án
hình sự.
TheozPGS.zTSzTrầnzĐìnhzNhãz“KháizniệmzcácznguyênztắczcủazluậtzTTH
S”zlàzsựznhầmzlẫnz“bắtznguồnztừzviệczcoizTTHSzvàzphápzluậtztốzTTHSzlàzmột”.z
Theozđó,zkhôngzcóznguyênztắczcủazluậtzTTHSzmàzchỉzcóznguyênztắczcủazTTH
Szvàz“ViệczhìnhzthànhzcácznguyênztắczcủazTTHSzkhôngzphảizlàzngẫuznhiên,zcà
ngzkhôngzphảizlàzýzchízchủzquanzcủazcácznhàzlàmzluật”,zmàz“nguyênztắczcủazT
THS,zxétzchozcùngzlàzsảnzphẩmzphátztriểnzcủazxãzhộizvàzđồngzthờizlàzthànhztựuz

6


củazhoạtzđộngztưzphápztrongzlĩnhzvựcztốztụngzhìnhzsự”z[62,ztr.z273-276].zz
Khôngzđồngzýzvớizquanzđiểmztrên,zPGS.zTS.zPhạmzHồngzHảizđưazrazđịn
hznghĩaz“NguyênztắczTTHSzViệtzNamzlàznhữngzquanzđiểm,ztưztưởng,zđườngzlốiz
củazĐảngzcộngzsảnzViệtzNam,zNhàznướczcộngzhoàzxãzhộizchủznghĩazViệtzNamzv
ềzquáztrìnhzgiảizquyếtzvụzánzhìnhzsựzđózđượczthểzchếzhoáztrongzBLTTHSzmàzcá
czcơzquanztiếnzhànhztốztụng,zngườiztếnzhànhztốztụng,zngườizthamzgiaztốztụng,zc
áczcơzquanznhàznước,ztổzchứczxãzhộizvàzmọizcôngzdânzphảiztuânztheo”.zTáczgiảz
khôngzđồngzýzvớizquanzniệmzcoizcácznguyênztắcznàyzlàznguyênztắczcủazBLTT
HS,znhưngzđồngzthờizcũngzkhôngztánzđồngzquanzniệmzchỉzcoizđózlàznguyênztắc
z


củazTTHSz“theozchúngztôizcảzhaizcáchzlậpzluậnzđózđềuzchưazđủztínhzthuyếtzph

ục”.zVàztheozquanzđiểmzcủaztáczgiảzthìz“KhiznguyênztắczquyzđịnhztrongzBLTT
HSzthìzphảizcoizchúngzlàznhữngznguyênztắczcủazTTHS,zngoàizraznếuzcácztưztưở
ng,zquanzđiểmznàozđózlàzcáczquanzđiểm,ztưztưởngzchủzđạozcủazluậtzTTHSzthìzc
húngzcũngzđồngzthờizlàzcácznguyênztắczcủazluậtzTTHS” [24,ztr.115z

122.]zNhưzvậy,ztheozPGS.zTS.zPhạmzHồngzHảizcóznhữngznguyênztắczchỉzlàzcủ
azTTHSzvàzcóznguyênztắczvừazlàzcủazTTHSzlạizvừazlàzcủazluậtzTTHSzđượczqu
yzđịnhztrongzBLTTHS.zz
Theo TS Nguyễn Văn Tuân tồn tại hai loại nguyên tắc: Nguyên tắc của
TTHS và nguyên tắc của luật TTHS đồng thời “khẳng định nguyên tắc của
luật TTHS và nguyên tắc của TTHS có điểm giống nhau và khác nhau, giữa
chúng có sự giao thoa nhất định. Một số nguyên tắc của luật TTHS cũng có
thể là nguyên tắc của TTHS và ngược lại. Điều đó phụ thuộc vào sự thể hiện
của nguyên tắc đó, cũng như cách tiếp cận chúng” [51, tr.15]. Từ đó, TS
Nguyễn Văn Tuân đưa ra khái niệm nguyên tắc cơ bản của TTHS như sau:
“Có thể hiểu nguyên tắc của TTHS là những quy định pháp luật cơ bản,

7


chung nhất, mang tính chất chỉ đạo và được ghi nhận trong các văn bản quy
phạm pháp luật TTHS, thể hiện bản chất tố tụng, xác định chức năng, nhiệm
vụ, quyền hạn của các cơ quan, người tiến hành tố tụng trong việc khởi tố,
điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
những người tham gia tố tụng hình sự”[51, tr.18].
TS Lê Hữu Thể thừa nhận có những quan niệm khác nhau, là nguyên
tắc cơ bản của TTHS hay nguyên tắc cơ bản của luật TTHS, nhưng “Các ý

kiến đều thống nhất chung về bản chất, lĩnh vực thể hiện, đó là: Nguyên tắc
cơ bản được hiểu là những tư tưởng chỉ đạo đối với toàn bộ hoạt động
TTHS hoặc đối với một số hoạt động tố tụng nhất định như hoạt động điều
tra, truy tố, xét xử …; được thể hiện trong cả việc xây dựng, giải thích, áp
dụng pháp luật tố tụng hình sự”[50, tr.42]. Tuy nhiên, tác giả lại khẳng định
“Nguyên tắc cơ bản của TTHS rộng hơn khái niệm nguyên tắc cơ bản của
luật TTHS”[50, tr.42].
GS.TSKHzLêzVănzCảmzchozrằngznhữngznguyênztắczđượczquyzđịnhztron
gzBLTTHSzlàznguyênztắczcủazLuậtzTTHSzvàzđượczđịnhznghĩaznhưzsau:z“Nguy
ênztắczcủazluậtzTTHSzlàztưztưởngzchủzđạozvàzđịnhzhướngzcơzbảnzđượczthểzhiệnz
trongzphápzluậtzTTHS,zcũngznhưztrongzviệczgiảizthíchzvàztrongzthựcztiễnzápzdụ
ngzphápzluậtzTTHSzthôngzquazmộtzhayznhiềuzquyzphạmz(chếzđịnh)zcủaznózz

củaznguyênztắcztươngzứngzmàztaznghiênzcứu”z[5].
GiáoztrìnhzluậtzTTHSzViệtzNamzcủaztrườngzĐạizhọczQuốczgiazHàzNộizđ

ưazrazđịnhznghĩazvềznguyênztắczcơzbảnzcủazluậtzTTHSznhưzsau:z“Nguyênztắczc
ơzbảnzcủazluậtzTTHSzlàznhữngzphươngzchâm,zđịnhzhướngzchizphốiztoànzbộzhay
z

mộtzsốzgiaizđoạnzcủazhoạtzđộngzTTHSztrongzquáztrìnhzxâyzdựngzvàzápzdụngzp

hápzluậtzTTHS”z[6,ztr.z458


46].zNhưzvậy,zbảnzthânzhoạtzđộngzTTHSzđãzđòizhỏizluônzluônztồnztạiznhữngzng
uyênztắczcủaznó,ztuyznhiênzchỉzkhiznhữngznguyênztắczcủazTTHSzđượcznhàzlàmz
luậtzquyzđịnhzởznhữngzvănzbảnzphápzluậtznózmớiztrởzthànhznguyênztắczcủazluật
z


TTHS.
GiáoztrìnhzluậtzTTHSzViệtzNamzcủaztrườngzĐạizhọczluậtzHàzNộizđưazraz

kháizniệmz“CácznguyênztắczcơzbảnzcủazluậtzTTHSzlàznhữngzđịnhzhướngzchizph
ốiztấtzcảzhoặczmộtzsốzhoạtzđộngzTTHS,zđượczcáczvănzbảnzphápzluậtzghiznhận”z
[60,zztr.43z].zz
Nhưzvậy,zchoztớiznayzcóznhiềuzquanzniệmzcủaznhữngznhàznghiênzcứuzkh
ácznhauzvềznguyênztắczcơzbảnzcủazLTTHS.zTuyznhiênztáczgiảzđồngzýzvớizquanz
điểmzcủazPGS.TSzNguyễnzNgọczChízchozrằngzcózsựzkhácznhauzgiữazhaizkháiz
niệmz“tốztụngzhìnhzsự”zvàz“luậtztốztụngzhìnhzsự”.zKháizniệmz“tốztụngzhìnhzsự”z
rộngzhơnznózbaozgồmztoànzbộzhoạtzđộngzcủazcáczchủzthểztiếnzhànhzvàzthamzgia
z

tốztụngznhằmzgiảizquyếtzvụzánzkháchzquan,ztoànzdiện,znhanhzchóng,zchínhzxác

z

vàzđúngzphápzluật.zĐâyzlàzhoạtzđộngzmangztínhzkháczquan,ztồnztạiztrongzxãzhộ

izcózgiaizcấp,zlàzđòizhỏiztấtzyếuzcủazNhàznướczđểztrừngztrịzngườizphạmztội.zCòn
z

“luậtztốztụngzhìnhzsự”zlàzkháizniệmzhẹpzhơn,zbaozgồmzcáczquyzphạmzphápzluậ

tzđiềuzchỉnhzcáczquanzhệzxãzhộizphátzsinhztrongzquáztrìnhzgiảizquyếtzvụzánzhình
z

sự.zLuậtztốztụngzhìnhzsựzlàzmộtzphạmztrùzchủzquan,zlàznhậnzthứczhiệnztượngzk

háchzquanzcủaznhàzlàmzluật.zVìzvậy,znhữngzphươngzchâm,zđịnhzhướngzquanztr

ọngzchizphốiztoànzbộzhayzmộtzsốzgiaizđoạnzcủazquáztrìnhzTTHS,zquáztrìnhzxâyz
dựngzvàzápzdụngzphápzluậtzTTHSzđượczgọizlàzcácznguyênztắczcơzbảnzcủazluậtz
TTHSz[12].zz
Những nguyên tắc cơ bản của luật TTHS là kim chỉ nam cho mọi hoạt
động trong TTHS, thể hiện chính sách hình sự, quan điểm giải quyết vụ án
9


hình sự của Đảng và Nhà nước ta đảm bảo mọi tội phạm đều được phát hiện,
xử lý kịp thời, nhanh chóng, công minh theo đúng quy định của pháp luật,
không bỏ lọt tội phạm và làm oan người vô tội.
Xét xử là hoạt động xem xét, đánh giá bản chất pháp lý của vụ việc
nhằm đưa ra một phán xét về tính chất, mức độ pháp lý của vụ việc, từ đó
nhân danh Nhà nước đưa ra một phán quyết tương ứng với bản chất, mức độ
trái hay không trái pháp luật của vụ việc. TA là cơ quan duy nhất của một
nước thực hiện chức năng xét xử. Mọi bản án do TA tuyên đều phải thông
qua hoạt động xét xử. Không một ai có thể bị buộc tội mà không qua xét xử
và kết quả xét xử phải được thể hiện bằng bản án. Theo quy định của luật
TTHS Việt Nam hiện hành, có hai cấp độ xét xử là: xét xử sơ thẩm và xét xử
phúc thẩm.
Xét xử sơ thẩm là lần đầu tiên đưa vụ án ra xét xử tại một TA có thẩm
quyền. Cấp sơ thẩm tiến hành trình tự, thủ tục giải quyết vụ án lần thứ nhất.
Tất cả các vụ án hình sự đều phải tiến hành xét xử sơ thẩm. Đây là cấp xét
có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình giải quyết vụ án. Bản án, quyết
định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật ngay mà có thể bị kháng cáo, kháng
nghị để xét xử lại một lần nữa, đó là xét xử phúc thẩm. Nếu xem xét, đánh
giá khách quan, toàn diện, xét xử chính xác, nghiêm túc ngay từ lúc sơ thẩm
thì bản án sẽ ít bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm. Nếu bản án
bị kháng cáo, kháng nghị thì cũng không bị hủy, sửa. Như vậy, vụ án không
bị kéo dài, mất thời gian.

Xét xử phúc thẩm là việc TA cấp trên trực tiếp xét xử lại vụ án hình sự
mà bản án, quyết định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo,
kháng nghị theo quy định của pháp luật. Bản án, quyết định của TA cấp phúc

10


thẩm có hiệu lực pháp luật ngay.
Cùng là hoạt động xét xử của TA đối với một vụ án hình sự, song xét
xử sơ thẩm và xét xử phúc thẩm có những điểm khác nhau tuy nhiên có quan
hệ chặt chẽ với nhau:
Thứ nhất: Xét xử sơ thẩm là xét xử lần đầu vụ án hình sự. Khi xét xử
sơ thẩm TA xem xét tất cả nội dung của vụ án trên cơ sở truy tố của VKS
bằng một bản cáo trạng. Còn xét xử phúc thẩm là xét xử lại vụ án đã được
xét xử lần đầu ở cấp sơ thẩm mà bản án, quyết định chưa có hiệu lực bị
kháng cáo hoặc kháng nghị. Việc xét xử phúc thẩm dựa trên bản án, quyết
định sơ thẩm.
Thứ hai: Việc xét xử sơ thẩm là giải quyết các vấn đề của vụ án, để
đưa ra phán quyết có tội hoặc không có tội đối với người bị buộc tội. Trong
khi đó, mục đích của việc xét xử phúc thẩm là nhằm khắc phục, sửa chữa
những sai lầm có thể có trong bản án, quyết định sơ thẩm chưa có hiệu lực
pháp luật của TA cấp nhằm tìm ra sự thật khách quan của vụ án để xét xử
đúng người, đúng tội, đúng pháp luật, bảo vệ được quyền và lợi ích hợp
pháp của công dân cá nhân, cơ quan, tổ chức.
Thứ ba: Hoạt động xét xử sơ thẩm dựa trên cơ sở truy tố của VKS.
Hoạt động xét xử phúc thẩm dựa trên cơ sở kháng cáo của bị cáo và những
người tham gia tố tụng khác hoặc kháng nghị của VKS. Tuy nhiên, xét xử
phúc thẩm là việc xét xử lại vụ án hình sự mà TA cấp sơ thẩm đã xét xử. Vì
vậy, khi xét xử phúc thẩm, TA cấp phúc thẩm không thể xét xử vượt ra ngoài
phạm vi những vấn đề mà cấp sơ thẩm đã xem xét và quyết định.

Từ những phân tích trên, có thể đưa ra khái niệm về nguyên tắc chế độ
xét xử sơ thẩm, phúc thẩm được bảo đảm như sau:

11


Nguyên tắc chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm được bảo đảm là tư
tưởng chủ đạo, có tính bắt buộc chung, thể hiện quan điểm có tính định
hướng của Nhà nước trong việc tổ chức, hoạt động để xét xử các vụ án hình
sự, được quy định trong BLTTHS, trong đó xác định một vụ án hình sự được
xét xử lần đầu ở cấp sơ thẩm và có thể được xét xử lại ở cấp phúc thẩm nếu
có kháng cáo, kháng nghị trong thời hạn luật định, theo quy định của
BLTTHS nhằm tìm ra sự thật khách quan của vụ án để TA xét xử đúng người,
đúng tội, đúng pháp luật đồng thời tạo cơ hội cho bị cáo và những người
tham gia tố tụng khác bảo vệ được quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
Từ khái niệm trên, có thể thấy nguyên tắc chế độ xét xử sơ thẩm, phúc
thẩm được bảo đảm có những đặc điểm sau:
Thứ nhất: Nguyên tắc chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm được bảo
đảm là tư tưởng chủ đạo, mang tính định hướng, là tiền đề quan trọng thể
hiện quan điểm của Nhà nước về xét xử các vụ án hình sự nhằm đảm bảo
tính chính xác, khách quan trong phán quyết của TA, bảo vệ quyền tự do,
dân chủ của công dân.
Thứ hai: Nguyên tắc chế độ xét xử sơ thẩm phúc thẩm được bảo đảm
là nguyên tắc đặc trưng chỉ được thực hiện trong giai đoạn xét xử vụ án hình
sự. TA là cơ quan duy nhất được Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam giao cho chức năng xét xử. Do đó, TA là chủ thể duy nhất thực hiện
việc xét xử sơ thẩm, phúc thẩm.
Thứ ba: Không phải tất cả mọi vụ án hình sự đều phải trải qua hai lần
xét xử sơ thẩm và phúc thẩm. Xét xử phúc thẩm chỉ phát sinh khi có kháng
cáo hoặc kháng nghị đối với bản án, quyết định sơ thẩm chưa có hiệu lực

pháp luật.

12


Thứ tư: Nguyên tắc chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm được bảo đảm
là biểu hiện quan trọng của việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công
dân, thể hiện ở quyền kháng cáo, có nghĩa là được phép yêu cầu TA cấp trên
trực tiếp xét xử lại bản án, quyết định sơ thẩm.
1.1.2. Cơ sở của nguyên tắc chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm được bảo đảm
Việc quy định chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm trong TTHS xuất
phát từ những lý do sau:
Thứ nhất, bản chất của Nhà nước ta là Nhà nước theo chế độ xã hội
chủ nghĩa, Nhà nước của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân. Trong bộ
máy nhà nước, TA là cơ quan thực hiện chức năng chuyên biệt của Nhà
nước, nhân danh Nhà nước để trừng trị người phạm tội. Để có thể đảm bảo
giải quyết đúng đắn một vụ án hình sự, bảo đảm xét xử đúng người, đúng
tội, đúng pháp luật và có thể sửa chữa được những sai sót trong quá trình
giải quyết vụ án, TA thực hiện nguyên tắc hai cấp xét xử.
Thứ hai, TA là cơ quan duy nhất của Nhà nước thực hiện chức năng
xét xử, những phán quyết của TA phải đảm bảo đúng đắn, chính xác. Tuy
vậy, xét xử là một hoạt động phức tạp, không phải lúc nào việc xét xử của
TA một lần đã đúng vì vậy nó cần phải được xem xét, kiểm tra lại lần thứ hai
nếu có căn cứ theo quy định của pháp luật. Thực hiện chế độ xét xử sơ thẩm,
phúc thẩm cũng chính là hoạt động kiểm tra, giám sát hoạt động xét xử của
TA cấp dưới, nhằm đảm bảo tính khách quan nhất cho một phán quyết nhân
danh công lý của TA.
Thứ ba, việc quy định một vụ án có thể bị xét xử hai lần, lần thứ nhất
ở cấp sơ thẩm và lần thứ hai ở cấp phúc thẩm nếu có kháng cáo, kháng nghị
còn có tác dụng nâng cao tinh thần trách nhiệm của Thẩm phán. Với khả


13


năng các phán quyết của họ có thể bị xem xét lại, thậm chí bị hủy, bị sửa sẽ
giúp Thẩm phán thận trọng, cân nhắc kỹ lưỡng, tập trung đầu tư thời gian
nghiên cứu vụ án một cách kỹ lưỡng để đưa ra phán quyết chính xác.
Thứ tư, qua chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm quyền và lợi ích hợp
pháp của công dân được bảo vệ triệt để hơn. BLTTHS trao cho bị cáo có
quyền bào chữa hoặc nhờ người khác bào chữa để bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp của mình cũng như có quyền tranh luận tại phiên tòa. Tuy nhiên,
nếu tại phiên tòa sơ thẩm bị cáo chưa thực hiện được quyền này và vụ án có
kháng cáo, kháng nghị thì tại phiên tòa phúc thẩm bị cáo vẫn có thể thực
hiện các quyền của mình, đồng thời tạo điều kiện cho bị cáo suy ngẫm, ăn
năn, hối cải, bồi thường khắc phục hậu quả để được hưởng sự khoan hồng
của Nhà nước.
Thứ năm, nguyên tắc thực hiện chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm đảm
bảo sự phù hợp giữa pháp luật quốc gia và pháp luật quốc tế, phù hợp với
Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị ngày 16/12/1996 mà Việt
Nam gia nhập ngày 24/9/1982 trong đó quy định “Bất cứ người nào bị kết
án là phạm tội đều có quyền yêu cầu Tòa án cấp cao hơn xét xử lại bản án
và hình phạt đối với mình theo quy định của pháp luật” [26].
1.1.3. Nội dung nguyên tắc chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm được bảo đảm
Nguyên tắc xét xử sơ thẩm, phúc thẩm được áp dụng phổ biến ở nhiều
quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam. Nguyên tắc đó không chỉ được
quy định cụ thể trong pháp luật TTHS của các nước mà còn được ghi nhận
trong các công ước quốc tế, văn bản pháp lý quan trọng khác. Tại khoản 5
Điều 14 Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị ngày 16/12/1966
của Đại hội đồng Liên hợp quốc ghi nhận “Bất cứ người nào bị kết án là
phạm tội đều có quyền yêu cầu TA cấp cao hơn xem xét lại bản án và hình

14


phạt đối với mình theo quy định của pháp luật” [26]. Tại Điều 81 phần thứ
tám Quy chế Rom về TA hình sự quốc tế cũng xác định “Bản án có thể bị
Công tố viên hoặc người bị kết tội kháng cáo phù hợp với quy tắc về tố tụng
và chứng cứ dựa trên cơ sở thiếu sự cân đối giữa tội phạm và bản án” [26]
Tại Việt Nam, nguyên tắc chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm được bảo
đảm được quy định tại khoản 5 Điều 103 Hiến pháp năm 2013 và cụ thể hóa
tại các luật chuyên ngành là Luật Tổ chức TAND và BLTTHS. Điều 6 Luật
Tổ chức TAND quy định:
“1.zChếzđộzxétzxửzsơzthẩm,zphúczthẩmzđượczbảozđảm.
Bảnzán,zquyếtzđịnhzsơzthẩmzcủazTAzcózthểzbịzkhángzcáo,zkhángznghịztheo
z

quyzđịnhzcủazluậtztốztụng.zBảnzán,zquyếtzđịnhzsơzthẩmzkhôngzbịzkhángzcáo,zkh

ángznghịztrongzthờizhạnzdozluậtzđịnhzthìzcózhiệuzlựczphápzluật.
Bảnzán,zquyếtzđịnhzsơzthẩmzbịzkhángzcáo,zkhángznghịzthìzvụzánzphảizđượcz
xétzxửzphúczthẩm.zBảnzán,zquyếtzđịnhzphúczthẩmzcủazTAzcózhiệuzlựczphápzluật.
2.zBảnzán,zquyếtzđịnhzcủazTAzđãzcózhiệuzlựczphápzluậtzmàzphátzhiệnzcózv
izphạmzphápzluậtzhoặczcóztìnhztiếtzmớiztheozquyzđịnhzcủazluậtztốztụngzthìzđượcz
xemzxétzlạiztheoztrìnhztựzgiámzđốczthẩmzhoặcztáizthẩm”z[46,zĐiềuz6].
TạizĐiềuz27zBLTTHSznămz2015zquyzđịnh:
“1.zChếzđộzxétzxửzsơzthẩm,zphúczthẩmzđượczbảozđảm.
Bảnzán,zquyếtzđịnhzsơzthẩmzcủazTAzcózthểzbịzkhángzcáo,zkhángznghịztheozq
uyzđịnhzcủazBộzluậtznày.zBảnzán,zquyếtzđịnhzsơzthẩmzkhôngzbịzkhángzcáo,zkhángz
nghịztrongzthờizhạnzdozBộzluậtznàyzquyzđịnhzthìzcózhiệuzlựczphápzluật.
Bảnzán,zquyếtzđịnhzsơzthẩmzbịzkhángzcáo,zkhángznghịzthìzvụzánzphảizđượcz
xétzxửzphúczthẩm.zBảnzán,zquyếtzđịnhzphúczthẩmzcủazTAzcózhiệuzlựczphápzluật.

2.zBảnzán,zquyếtzđịnhzcủazTAzđãzcózhiệuzlựczphápzluậtzmàzphátzhiệnzcózv
izphạmzphápzluậtznghiêmztrọngzhoặczcóztìnhztiếtzmớiztheozquyzđịnhzcủazBộzluật
15


×