nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 12/2011 43
ThS. Nguyễn Hải Ninh *
1. Quyn c m bo an ton v
tớnh mng, sc kho ca ngi tham gia
t tng vi t cỏch ngi lm chng trong
v ỏn hỡnh s
Theo quy nh ti iu 55 BLTTHS:
Ngi lm chng l ngi bit cỏc tỡnh tit
liờn quan n v ỏn hỡnh s v c c quan
tin hnh t tng triu tp vi t cỏch ngi
lm chng. Nh vy, theo quy nh ca
phỏp lut Vit Nam, mt ngi c xỏc
nh tham gia t tng vi t cỏch ngi lm
chng khi h phi l ngi bit v cỏc tỡnh
tit liờn quan n v ỏn. H l ngi khụng
tham gia vo v vic phm ti, cng khụng
b ngi phm ti gõy thit hi v ti sn,
tớnh mng hay tinh thn. Nu h b ngi
phm ti gõy thit hi, t cỏch ca h trong
v ỏn cú th l ngi b hi hoc nguyờn n
dõn s. Trong trng hp h tham gia vo
vic phm ti nhng c min truy cu
trỏch nhim hỡnh s, h cú th tham gia vi
t cỏch b n dõn s hoc ngi cú quyn
li, ngha v liờn quan n v ỏn. Vic h
bit nhng thụng tin hay tỡnh tit liờn quan
n v ỏn hỡnh s hon ton do khỏch quan
v khụng ph thuc vo ý chớ ca h.
Trng hp mt ngi tham gia t tng vi
t cỏch ngi bo cha, h cng bit cỏc
thụng tin v v ỏn hỡnh s do b can, b cỏo
m h bo v quyn li cung cp, tuy nhiờn
theo quy nh ti im a khon 2 iu 55
BLTTHS, h khụng th l ngi lm chng.
Chớnh nhng thụng tin m ngi lm chng
bit l nhng du hiu v ni dung quyt
nh h cú th tr thnh ngi lm chng.
V mt th tc phỏp lớ, h phi c c quan
tin hnh t tng triu tp vi t cỏch ngi
lm chng (h phi l ngi cú kh nng
nhn thc v cỏc tỡnh tit ca v ỏn v cú
kh nng khai bỏo ỳng n).
Cỏc ch th khi tham gia t tng trong v
ỏn hỡnh s vi cỏc t cỏch phỏp lớ khỏc nhau
quan tõm n s tham gia ca ngi lm
chng vi mc ớch khỏc nhau. i vi cỏc
c quan tin hnh t tng, ngun tin cú c
t ngi lm chng cú ý ngha trong vic xỏc
nh s tht khỏch quan ca v ỏn hỡnh s.
Cỏc ch th nh ngi b hi, nguyờn n
dõn s cng cn s cú mt ca ngi lm
chng xỏc nh nhng thit hi do ngi
phm ti gõy ra cho h, lm cn c xỏc
nh bi thng thit hi. i vi ngi ó
thc hin hnh vi nguy him cho xó hi, nu
ngi lm chng l ngi bit cỏc thụng tin
cú th giỳp g ti hoc gim nh trỏch nhim
hỡnh s hoc hỡnh pht cho h thỡ s hin din
ca ngi lm chng trong quỏ trỡnh gii
* Ging viờn Khoa phỏp lut hỡnh s
Trng i hc Lut H Ni
nghiªn cøu - trao ®æi
44 t¹p chÝ luËt häc sè 12/2011
quyết vụ án hình sự sẽ có lợi cho họ. Trong
trường hợp này, khả năng người làm chứng
gặp nguy hiểm do người phạm tội gây ra
nhằm che giấu hành vi mình đã thực hiện hầu
như là không có. Ngược lại, nếu một người
biết các tình tiết trong vụ án hình sự là những
thông tin có tính chất khẳng định sự việc,
hành vi phạm tội, lỗi, các tình tiết có tính chất
tăng nặng trách nhiệm hình sự… thì khi đó sự
hiện diện của người đó trong quá trình giải
quyết vụ án hình sự đối với người phạm tội là
không có lợi. Chính vì vậy, người đã thực
hiện hành vi phạm tội có thể có những hành
vi gây nguy hiểm cho người làm chứng (có
thể trực tiếp với người làm chứng hoặc gây
nguy hiểm cho người khác để tác động đến
người làm chứng).
Vì vậy, Nhà nước phải có các biện pháp
bảo vệ người làm chứng để họ cũng như
những người thân của họ không bị xâm hại
về tính mạng, sức khoẻ hay tài sản. Việc Nhà
nước áp dụng các biện pháp đó chính là bảo
vệ các quyền cơ bản của công dân không bị
xâm hại. Điều đó phù hợp với những cam
kết mà Việt Nam đã kí kết trong Tuyên ngôn
thế giới về nhân quyền năm 1948: “Mọi
người đều có quyền sống, quyền tự do và an
toàn cá nhân”;
(1)
“Mọi người đều có quyền
được các toà án quốc gia có thẩm quyền
bảo vệ bằng các biện pháp hữu hiệu để
chống lại những hành vi vi phạm các quyền
cơ bản của họ mà đã được hiến pháp hay
luật pháp quy định”.
(2)
Một người tham gia tố tụng với tư cách
người làm chứng khi được các cơ quan tiến
hành tố tụng triệu tập. Với tư cách đó, họ
không có quyền và lợi ích pháp lí liên quan
đến vụ án hình sự đang được giải quyết.
Người làm chứng là chủ thể tham gia tố tụng
không có sự quan tâm pháp lí về kết cục của
vụ án. Lí do tham gia của họ trong vụ án
hình sự không phải lợi ích cá nhân của họ
mà là lợi ích chung của xã hội: Làm sáng tỏ
sự thật khách quan của vụ án.
(3)
Vì vậy,
người làm chứng có những yếu tố tâm lí xã
hội riêng, mang tính chất đặc thù
(4)
không
giống như những người tham gia tố tụng
khác. Họ có thể hoàn toàn không quan tâm
đến vụ án đang được giải quyết do không có
lợi ích trực tiếp; họ có thể sợ ảnh hưởng đến
uy tín, danh dự của bản thân do có mối quan
hệ với người phạm tội; họ có thể sợ bị xử lí
trước pháp luật do có hành vi liên quan ở
mức độ nhất định đến sự việc phạm tội; họ
có thể sợ bị trả thù từ phía người phạm tội
hoặc gia đình người phạm tội… Trước pháp
luật, việc người đó đứng ra làm chứng là
thực hiện trách nhiệm của công dân. Không
thể cho rằng việc họ làm chứng hay không là
quyền tự do của công dân bởi vì bên cạnh
quyền của mỗi cá nhân thì “Mọi người đều
có những nghĩa vụ đối với cộng đồng…”.
(5)
Để người làm chứng thực hiện nghĩa vụ
công dân thì trong trường hợp này phải giải
quyết được yếu tố tâm lí để họ yên tâm hợp
tác với cơ quan tiến hành tố tụng. Vì vậy cần
thiết phải có chương trình bảo vệ người làm
chứng nhằm chống lại sự xâm hại hoặc đe
doạ xâm hại từ phía người phạm tội.
2. Thực trạng pháp luật về bảo vệ
người làm chứng
Trong quy định của BLTTHS năm 1988,
nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 12/2011 45
ngi lm chng c xỏc nh l ngi
tham gia t tng theo ngha v v khụng cú
quy nh c th no nhm bo v ngi lm
chng trc nguy c b e do gõy thit hi
v tớnh mng, sc kho. BLTTHS nm 2003
cú nhng thay i c bn khi quy nh v
ngi lm chng. Cỏc quy phm xỏc nh
ngi lm chng khụng phi l ngi thun
tuý tham gia t tng theo ngha v, th hin
trong quy nh b sung ni dung mi, quan
trng vo nguyờn tc bo h tớnh mng, sc
kho, danh d, nhõn phm, ti sn ca cụng
dõn ti iu 7 nh sau: Ngi b hi, ngi
lm chng v ngi tham gia t tng khỏc
cng nh ngi thõn thớch ca h m b e
do n tớnh mng, sc kho, b xõm phm
danh d, nhõn phm, ti sn thỡ c quan cú
thm quyn tin hnh t tng phi ỏp dng
nhng bin phỏp cn thit bo v theo
quy nh ca phỏp lut.
Ngoi ni dung cú tớnh cht nguyờn tc
nh trờn, vic c cỏc c quan cú thm
quyn bo m an ton cũn c xỏc nh l
quyn c bn ca h, khon 3 iu 55 quy
nh: Ngi lm chng cũn cú quyn: a)
Yờu cu c quan triu tp h bo v tớnh
mng, sc kho, danh d, nhõn phm, ti
sn v cỏc quyn, li ớch hp phỏp khỏc ca
mỡnh khi tham gia t tng.
Phỏp lnh t chc iu tra hỡnh s nm
2004 cng quy nh trỏch nhim ca c quan
iu tra ti khon 3 iu 7 nh sau: Trong
phm vi trỏch nhim ca mỡnh, c quan iu
tra phi xem xột, gii quyt tin bỏo, t giỏc
v ti phm, kin ngh khi t, thụng bỏo kt
qu gii quyt cho c quan, t chc ó bỏo
tin, kin ngh, ngi ó t giỏc ti phm bit
v phi ỏp dng cỏc bin phỏp cn thit
bo v ngi ó t giỏc ti phm.
Ngoi cỏc quy nh chung nờu trờn, Nh
nc cng ó cú nhng vn bn quy nh chi
tit hn v vic bo v ngi lm chng
trong iu tra cỏc ti phm v an ninh quc
gia, ti phm ma tuý v ti phm tham
nhng vỡ trong cỏc lnh vc ny ngi lm
chng cú kh nng b e do s an ton v
tớnh mng, sc kho rt cao.
Trong lnh vc bo v an ninh quc gia,
Lut an ninh quc gia nm 2004 quy nh ti
im h khon 1 iu 24: Cỏc c quan
chuyờn trỏch bo v an ninh quc gia cú
trỏch nhim ỏp dng cỏc bin phỏp cn
thit bo v ngi cng tỏc, ngi t
giỏc, ngi lm chng, ngi b hi trong
cỏc v ỏn xõm phm an ninh quc gia. C
th hoỏ v hng dn thc hin mt s quy
nh ca Lut an ninh quc gia, Chớnh ph
ó ban hnh Ngh nh s 151/2005/N-CP
ngy 14/12/2005 v quyn hn, trỏch nhim
ca c quan v cỏn b chuyờn trỏch bo v
an ninh quc gia, trong ú quy nh tng
i chi tit, c th v cụng tỏc bo v ngi
cng tỏc, ngi t giỏc, ngi lm chng,
ngi b hi trong cỏc v ỏn xõm phm an
ninh quc gia v cỏc v ỏn khỏc do c quan
chuyờn trỏch bo v an ninh quc gia th lớ.
Trong lnh vc u tranh phũng, chng
ma tuý, ngi t giỏc, ngi lm chng
thng cú nguy c b tn cụng hoc b xõm
hi. Vỡ vy, mc dự cha c ghi nhn
trong BLTTHS nm 1988 nhng vn bo
v ngi lm chng ln u tiờn ó c ghi
nghiªn cøu - trao ®æi
46 t¹p chÝ luËt häc sè 12/2011
nhận tại điểm e khoản 1 Điều 13 Luật phòng,
chống ma tuý năm 2000 như sau: “Cơ quan
chuyên trách phòng, chống tội phạm về ma
tuý trong công an nhân dân được tiến hành
một số hoạt động sau… e) Áp dụng các biện
pháp cần thiết để bảo vệ người tố giác,
người làm chứng và người bị hại trong các
vụ án về ma tuý”. Sau đó, Chính phủ đã ban
hành Nghị định số 99/2002/NĐ-CP ngày
27/11/2002 quy định điều kiện, thủ tục, thẩm
quyền và trách nhiệm của cơ quan chuyên
trách phòng, chống tội phạm về ma tuý
thuộc công an nhân dân và đã dành riêng
Chương VII để quy định về bảo vệ người tố
giác, người làm chứng, người bị hại. Tiếp
đó, Bộ trưởng Bộ công an đã ban hành
Thông tư số 09/2004/TT-BCA(V19) ngày
16/6/2004 hướng dẫn áp dụng một số biện
pháp bảo vệ người tố giác, người làm chứng,
người bị hại trong các vụ án về ma tuý.
(6)
Trong Điều 6 Luật phòng, chống tham
nhũng năm 2005 có quy định: “Công dân có
quyền phát hiện, tố cáo hành vi tham nhũng;
có nghĩa vụ hợp tác, giúp đỡ cơ quan, tổ
chức, cá nhân có thẩm quyền trong việc phát
hiện, xử lí người có hành vi tham nhũng”.
Để công dân yên tâm tham gia tích cực vào
quá trình đấu tranh chống lại tội phạm mà
người thực hiện là người có chức vụ quyền
hạn có thể gây sức ép, nguy hiểm cho họ,
Điều 65 Luật phòng, chống tham nhũng đề
cập trách nhiệm của người đứng đầu cơ
quan, tổ chức có thẩm quyền “khi nhận được
tố cáo hành vi tham nhũng phải xem xét và
xử lí theo thẩm quyền, giữ bí mật họ tên, địa
chỉ, bút tích và các thông tin khác theo yêu
cầu của người tố cáo; áp dụng đồng thời các
biện pháp cần thiết để bảo vệ người tố cáo
khi có biểu hiện đe dọa, trả thù, trù dập
người tố cáo hoặc khi người tố cáo yêu cầu;
thông báo kết quả giải quyết tố cáo cho
người tố cáo khi có yêu cầu”.
Ngoài ra, trong Luật công an nhân dân
năm 2005, khi quy định về chế độ, chính
sách đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân tham
gia, phối hợp, cộng tác, giúp đỡ công an
nhân dân cũng đã quy định: “Nhà nước bảo
vệ, giữ bí mật cho cơ quan, tổ chức, cá nhân
tham gia, phối hợp, cộng tác, giúp đỡ công
an nhân dân trong bảo vệ an ninh quốc gia,
giữ gìn trật tự, an toàn xã hội” (khoản 1
Điều 13). Tuy nhiên, đây mới chỉ là quy định
chung, chưa thể áp dụng được trên thực tiễn
và vì vậy việc bảo vệ người làm chứng cũng
chỉ mới dừng lại trên “giấy tờ”.
Trong thời gian qua, Nhà nước cũng xây
dựng những chương trình và kế hoạch hoàn
thiện pháp luật bảo đảm quyền của người
làm chứng trong các vụ án hình sự, điều này
thể hiện sự nỗ lực của Nhà nước trong việc
thực hiện các cam kết quốc tế. Cụ thể, Chính
phủ đã ban hành Nghị quyết số 21/NQ-CP
ngày 21/5/2009 về Chiến lược quốc gia
phòng, chống tham nhũng đến năm 2020; Kế
hoạch xác định Việt Nam sẽ ban hành Luật
bảo vệ nhân chứng, người tố giác bao gồm
cả người trong nước và người nước ngoài.
Việc soạn thảo Luật này được giao cho Bộ
công an chủ trì.
(7)
Trong lĩnh vực hợp tác
quốc tế, ngày 30/6/2009 Việt Nam đã chính
thức phê chuẩn Công ước của Liên hợp quốc
về chống tham nhũng. Trong Công ước mà
nghiªn cøu - trao ®æi
t¹p chÝ luËt häc sè 12/2011 47
Việt Nam đã phê chuẩn có những nội dung
thể hiện thái độ kiên quyết của Nhà nước
trong việc xử lí tội phạm về tham nhũng
thông qua các quy định nhằm mục đích bảo
vệ người làm chứng. Điều 32 Công ước quy
định về bảo vệ nhân chứng, chuyên gia và
nạn nhân như sau:
“1. Mỗi quốc gia thành viên áp dụng các
biện pháp thích hợp, căn cứ vào pháp luật
quốc gia và trong khả năng có thể, bảo vệ
trước nguy cơ trả thù hoặc đe doạ có thể xảy
đến với nhân chứng và chuyên gia, những
người đã đưa ra bằng chứng hoặc chứng
thực liên quan đến các tội phạm quy định
theo Công ước này và nếu phù hợp, bảo vệ cả
thân nhân và những người gần gũi với họ.
2. Các biện pháp dự liệu trong khoản 1
của Điều này có thể bao gồm, không kể
những biện pháp khác, không phương hại
đến các quyền của bị cáo, kể cả quyền được
xét xử một cách đúng luật:
a) Thiết lập các quy trình bảo vệ an toàn
thân thể những người này, chẳng hạn, trong
phạm vi cần thiết và khả thi, tái định cư họ
và quy định, nếu phù hợp, không tiết lộ hoặc
tiết lộ hạn chế thông tin liên quan đến nhận
dạng hoặc nơi ở của những người này;
b) Đưa ra các quy định về chứng cứ cho
phép nhân chứng và chuyên gia có thể làm
chứng hoặc chứng thực theo cách đảm bảo
an toàn cho họ, chẳng hạn có thể cho phép
việc làm chứng hoặc chứng thực được thực
hiện thông qua các phương tiện thông tin
liên lạc như video hay các phương tiện
thích hợp khác.
3. Các quốc gia thành viên xem xét việc
tham gia kí kết hiệp định hoặc thoả thuận
với quốc gia khác để tái định cư những người
được nhắc đến tại khoản 1 của Điều này.
4. Các quy định của Điều này cũng được
áp dụng cho những nạn nhân có vai trò như
nhân chứng.
5. Mỗi quốc gia thành viên, phụ thuộc
vào quy định của pháp luật quốc gia, cho
phép những quan điểm và băn khoăn của
nạn nhân được trình bày và được xem xét ở
giai đoạn nhất định của quá trình tố tụng
hình sự, theo cách không phương hại đến
các quyền bào chữa”.
Như vậy, có thể nhận thấy vấn đề bảo vệ
người làm chứng hiện nay được quy định rải
rác trong nhiều văn bản quy phạm pháp luật
khác nhau. Các văn bản đó đều xác định
người làm chứng có quyền được bảo vệ đồng
thời xác định trách nhiệm bảo đảm quyền
của người làm chứng thuộc về các cơ quan
nhà nước có liên quan. Ngoại trừ các quy
định trong lĩnh vực bảo vệ an ninh quốc gia
và phòng, chống ma túy đã tương đối cụ thể
về trình tự, thủ tục, thẩm quyền, lực lượng
bảo vệ người làm chứng… còn hầu hết các
quy định chỉ mới dừng lại ở nguyên tắc,
thiếu hướng dẫn cụ thể, nhất là về các biện
pháp bảo vệ, trình tự, thủ tục, thẩm quyền,
lực lượng tiến hành bảo vệ, kinh phí để bảo
vệ người làm chứng…
3. Kiến nghị xây dựng và hoàn thiện
pháp luật nhằm bảo vệ người làm chứng
3.1. Để có thể bảo vệ một người trước
sự xâm hại của tội phạm khi họ tham gia
với tư cách người làm chứng, để đảm bảo
thực thi những điều khoản có tính chất quốc
nghiªn cøu - trao ®æi
48 t¹p chÝ luËt häc sè 12/2011
tế mà Việt Nam đã kí kết, thể hiện thái độ
cứng rắn trong đấu tranh phòng chống tội
phạm, Nhà nước cần hoàn thành sớm việc
xây dựng và thông qua Luật bảo vệ nhân
chứng, tạo cơ sở pháp lí bảo vệ quyền người
làm chứng trên thực tế.
Về việc xây dựng pháp luật, cần ban
hành văn bản quy phạm pháp luật riêng biệt
nhằm bảo vệ người làm chứng cũng như
người tố giác tội phạm. Việc bảo vệ người
làm chứng cũng chính là bảo đảm các quyền
cơ bản của công dân được ghi nhận trong
Hiến pháp.
(8)
Luật bảo vệ nhân chứng phải
quy định được đầy đủ về đối tượng được bảo
vệ; quyền và nghĩa vụ của họ khi tham gia
chương trình bảo vệ; phạm vi áp dụng; các
biện pháp cụ thể; cơ quan có trách nhiệm
thực thi các biện pháp bảo vệ; kinh phí…
Việc xây dựng các quy định này cần dựa trên
kết quả đánh giá những hình thức gây nguy
hiểm cho người làm chứng cũng như khả
năng thực hiện các biện pháp bảo vệ phù hợp
với điều kiện kinh tế, xã hội của Việt Nam
Theo chương trình xây dựng pháp luật thì
Luật bảo vệ nhân chứng đang được tiến hành
soạn thảo, cơ quan chủ trì việc soạn thảo là
Bộ công an. Trước đó, Bộ công an cũng đã
được giao chủ trì soạn thảo thông tư liên tịch
hướng dẫn bảo vệ người tố giác tội phạm,
người làm chứng, người bị hại trong các vụ
án hình sự. Nhưng cho đến thời điểm hiện tại
các văn bản này vẫn chưa được hoàn thiện,
thông qua để áp dụng bảo vệ người làm
chứng mặc dù việc soạn thảo đã được tiến
hành từ năm 2005. Một trong những nguyên
nhân dẫn đến việc chưa thể có văn bản hướng
dẫn cụ thể là do những khó khăn nhất định về
kinh phí để thực hiện việc bảo vệ. Bởi vì
trong chương trình bảo vệ nhân chứng có một
số biện pháp được đặt ra trong những trường
hợp cần thiết như: thay đổi nơi ở, nơi làm
việc của người làm chứng kèm theo biện
pháp giữ bí mật thông tin cá nhân của người
làm chứng và thay đổi giấy tờ tuỳ thân cho
họ… Những biện pháp này là những biện
pháp vừa đòi hỏi về kinh phí vừa phải được
sự đồng ý của chính người làm chứng vì nó
không chỉ ảnh hưởng đến riêng lợi ích cá
nhân họ mà có thể ảnh hưởng tới cả những
người khác trong gia đình. Ngoài ra, việc áp
dụng các biện pháp bảo vệ này vẫn phải đảm
bảo được quyền của người bị buộc tội, không
vi phạm các nguyên tắc khác trong tố tụng.
3.2. Trước mắt, khi chưa xây dựng được
Luật bảo vệ nhân chứng, cần phải có những
sửa đổi, bổ sung nhất định trong BLTTHS để
người làm chứng hoàn toàn có thể yên tâm
khi tham gia làm chứng trong các vụ án hình
sự. Những sửa đổi này sẽ đề cập những biện
pháp khả thi nhất, dễ áp dụng nhất nhưng
vẫn có thể mang lại tác dụng bảo vệ cần thiết
đối với người làm chứng. Trước mắt là
những sửa đổi, bổ sung sau đây:
- Bổ sung quy định tại Điều 18. Nguyên
tắc xét xử công khai.
Điều 18 BLTTHS quy định trường hợp
cần giữ bí mật nhà nước, thuần phong mĩ tục
của dân tộc hoặc giữ bí mật của đương sự
theo yêu cầu chính đáng của họ thì toà án có
thể xét xử kín. Theo tác giả, nguyên tắc xét
xử công khai nên bổ sung có ngoại lệ xử kín
trong trường hợp cần giữ an toàn cho người
nghiªn cøu - trao ®æi
t¹p chÝ luËt häc sè 12/2011 49
làm chứng (có thể là cả người bị hại). Vì
theo nội dung nguyên tắc này mọi công dân
từ đủ 16 tuổi trở lên đều có quyền tham dự,
việc xét xử được tiến hành trên nguyên tắc
trực tiếp và bằng lời nói. Khi người làm
chứng tham gia phiên toà, việc tiến hành xét
hỏi họ sẽ thực hiện công khai. Người làm
chứng trong trường hợp này có hai khả năng
phải lựa chọn: Nếu khai báo đúng có thể bị
nguy hiểm do thông tin mình cung cấp gây
bất lợi cho bị cáo, nếu từ chối khai báo hoặc
khai báo gian dối thì lại đứng trước nguy cơ
phải chịu trách nhiệm trước pháp luật, thậm
chí là trách nhiệm hình sự.
Việc quy định có thể xét xử kín nếu việc
xét xử công khai gây nguy hiểm cho tính
mạng, sức khoẻ… của người làm chứng sẽ
đảm bảo được sự có mặt và hợp tác tích cực
của họ đồng thời vẫn đảm bảo việc thẩm tra
các thông tin tình tiết về vụ án do người làm
chứng cung cấp một cách trực tiếp thông qua
hoạt động động xét hỏi, tạo điều kiện thuận
lợi cho bị cáo và người bào chữa thực hiện
được việc bào chữa, bảo vệ quyền lợi cho bị
cáo. Theo đó, tác giả đề nghị sửa đổi, bổ
sung Điều 18 BLTTHS như sau:
“Điều 18. Xét xử công khai
Việc xét xử của toà án được tiến hành
công khai, mọi người đều có quyền tham dự,
trừ trường hợp do Bộ luật này quy định.
Trong trường hợp đặc biệt cần giữ bí mật
nhà nước, thuần phong mĩ tục của dân tộc
hoặc trường hợp cần bảo vệ an toàn, để giữ
bí mật của đương sự theo yêu cầu chính
đáng của họ thì toà án có thể xét xử kín
nhưng phải tuyên án công khai”.
- Bổ sung quy định về quyền của người
làm chứng
Để kịp thời ngăn chặn những nguy hiểm
gây ra cho người làm chứng, các cơ quan có
thẩm quyền cần phải khẳng định sự đe doạ là
có thật hay không. Trên thực tế, người thực
hiện hành vi phạm tội hoặc người thân của
họ có thể gặp trực tiếp người làm chứng để
đe doạ, khống chế bằng lời nói hoặc sử dụng
vũ lực hoặc thậm chí thủ tiêu luôn người làm
chứng. Có trường hợp, người làm chứng
chưa thực sự bị tác động về thể chất mà mới
nhận được thông tin đe doạ qua thư, tin nhắn
điện thoại hoặc gọi điện trực tiếp Vì vậy,
BLTTHS cần bổ sung quy định có thể thực
hiện việc ghi âm các cuộc điện thoại mà
người làm chứng nhận được khi có yêu cầu
để một mặt khẳng định việc đe doạ là có
thật, mặt khác có thể căn cứ vào đó ngăn
chặn kịp thời những nguy hiểm thực sự có
thể xảy ra. Do đó, Điều 55 BLTTHS có thể
được bổ sung như sau:
“Điều 55. Người làm chứng
3. Người làm chứng có quyền: a)… b)… c)…
d) Yêu cầu cơ quan điều tra áp dụng biện
pháp ghi âm các cuộc điện thoại liên lạc
trong trường hợp cần xác nhận có sự đe doạ
hoặc hoạt động khác gây nguy hại.
- Bổ sung nội dung trong phần quy định
của BLTTHS về các hoạt động điều tra
Theo quy định của BLTTHS, khi tiến
hành hoạt động lấy lời khai người làm chứng,
cơ quan có thẩm quyền phải lập biên bản
trong đó có ghi rõ những tình tiết về nhân
thân người làm chứng (Điều 135). Theo tác
giả, trong trường hợp người làm chứng có
yêu cầu do lo ngại bị nguy hiểm về tính
nghiên cứu - trao đổi
50 tạp chí luật học số 12/2011
mng, sc kho thỡ biờn bn v hot ng ly
li khai cú th khụng ghi rừ nhng thụng tin
v nhõn thõn ca h. Vỡ tuy BLTTHS cú quy
nh v vic gi bớ mt iu tra ti iu 124
nhng ch cú mi quy nh ú cha bo
v ngi lm chng nu nhng thụng tin ny
b l nm ngoi s kim soỏt ca c quan
iu tra. Vỡ vy cú th b sung quy nh ti
iu 125 (Biờn bn hot ng iu tra) nh
sau: C quan iu tra quyt nh v vic
khụng ghi nhng thụng tin v cỏ nhõn ca
ngi lm chng, quyt nh phi c vin
kim sỏt phờ chun. Trong trng hp ny,
vic ly li khai ngi lm chng phi cú
mt kim sỏt viờn.
- Sa i, b sung quy nh v th tc
xột hi ti phiờn to
bo m an ton cho ngi lm
chng v nhng ngi thõn thớch ca h,
iu 211 BLTTHS quy nh hi ng xột x
phi ỏp dng cỏc bin phỏp bo v theo quy
nh ca phỏp lut. Tuy nhiờn, cỏc bin phỏp
cú th c ỏp dng cha c quy nh c
th, vỡ vy cn phi b sung vo BLTTHS
mt s bin phỏp ny (nhng bin phỏp
khụng khú thc hin nhng cng em li
hiu qu bo v nht nh) lm cn c phỏp
lớ hi ng xột x ỏp dng. Mt trong
nhng bin phỏp cú th thc hin m
bo an ton cho ngi lm chng khi phiờn
to c tin hnh xột x cụng khai l ỏp
dng cỏch thc nhng ngi tham gia t
tng v nhng ngi tham d phiờn to
khụng nhỡn thy ngi lm chng. Cú th s
dng cỏc phng tin khoa hc k thut nghe
nhỡn h tr. Nh vy vn m bo khụng vi
phm nguyờn tc xột x trc tip bng li núi
ng thi bo m c quyn ca b cỏo
cng nh an ton cho ngi cung cp li khai.
Ni dung ny nờn quy nh ti iu 211.
Hi ngi lm chng.
1
5. Trong trng hp cn thit m
bo an ton cho ngi lm chng v nhng
ngi thõn ca h, hi ng xột x quyt
nh ly li khai ca h vi s h tr thụng
qua cỏc phng tin nghe nhỡn phự hp./.
(1). iu 3 Tuyờn ngụn ton th gii v nhõn quyn
nm 1948.
(2). iu 5 Tuyờn ngụn ton th gii v nhõn quyn
nm 1948.
(3).Xem: Nguyn Thỏi Phỳc, "Bo v ngi lm
chng v quyn min tr lm chng trong t tng,
Tp chớ khoa hc phỏp lớ, s 3 (40)/2007.
(4).Xem: inh Tun Anh, Mt s vn cn chỳ ý
v yu t tõm lớ xó hi ca ngi lm chng, Tp chớ
kim sỏt, s 07/thỏng 4/2008.
(5). iu 29 Tuyờn ngụn ton th gii v nhõn quyn
nm 1948.
(6).Xem: Trn ỡnh Nhó, Hon thin c s phỏp lớ v
bo v ngi t giỏc, ngi lm chng, ngi b hi trong
v ỏn hỡnh s, Tp chớ nghiờn cu lp phỏp in t,
www.luatviet.org/ /Hoan-thien-co-so-phap-ly-ve-bao-ve-
nguoi-to-giac.aspx -
(7). Sau khi v hi l ca Cụng ti t vn quc t Thỏi
Bỡnh Dng (PCI) c phanh phui cú liờn quan n
d ỏn vn vay ODA ca Nht Bn ti Vit Nam, Nht
Bn v Vit Nam ó ban hnh gúi gii phỏp chng
tham nhng liờn quan n ODA Nht Bn. Vit Nam
s m bo rng nhng ngi bỏo tin v cỏc v vic
nghi vn tham nhng khụng b i x bt bỡnh ng
trong hot ng kinh doanh ca h. Theo cam kt v
phũng, chng tham nhng liờn quan n ODA Nht
Bn, Vit Nam s ban hnh lut bo v nhõn chng
t giỏc tham nhng, bao gm c ngi trong nc
v nc ngoi, d kin vo thỏng 6/2010. Xem
W&NID=25280
(8).Xem: Trn ỡnh Nhó, tld.