Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Giáo án AT GT lớp 5 Đủ chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.1 KB, 11 trang )

Chiều 27/9/2010
AN Toàn giao thông
(Học thay tiết Tiếng Việt)
Tiết 2
An toàn giao thông
Bài 1: biển báo hiệu giao thông đờng bộ
i- mục tiêu:
1- Kiến thức:
- Nhớ và giải thích nội dung 23 biển báo hiệu giao thông đã học.
- Hiểu ý nghĩa, nội dung và sự cần thiết của 10 loại biển báo hiệu giao thông mới.
2- Kĩ năng:
- Giải thích sự cần thiết của biển báo GT.
- Có thể mô tả lại các biển báo đó bằng lời hoặc bằng hình vẽ.
3- Thái độ:
- Có ý thức tuân theo và nhắc nhở mọi ngời tuân theo hiệu lệnh của biển báo hiệu GT.
II- Chuẩn bị:
1- Giáo viên:
- Các loại biển báo giao thông đã học: 22 biển
- Các loại biển báo giao thông sẽ học: 10 biển
- Phiếu bài tập
- SGK.
III- Các hoạt động dạy - học:
TG
HĐ của GV HĐ của HS
A- ổn định:
- Lớp hát 1 bài hát
B- Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra vở viết, đồ dùng học tập của học sinh
C- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu bài học. Ghi đầu bài.


2- Các hoạt động:
a- Họa động 1: Trò chơi phóng viên.
* Mục tiêu:
- Học sinh có ý thức quan tâm đến biển báo hiệu GT khi đi đờng.
- Hiểu sự cần thiết của biển báo hiệu GT để bảo đảm ATGT.
* Cách tiến hành:
- GV phân công HS đóng vai làm "phóng viên" của tờ báo Bạn đ-
ờng hỏi các bạn trong lớp những câu hỏi sau:
+ ở gần nhà bạn có những biển báo nào?
- HS hát
- HS theo dõi, ghi đầu bài.
- 1 -2 HS đóng vai "Phóng viên"
+ Những biển báo đó đợc đặt ở đâu?
+ Những ngời có nhà ở gần biển báo đó có biết nội dung của các
biển báo đó không?
+ Họ có cho rằng những biển báo đó có ích không?
+ Theo bạn, có những ngời không tuân theo hiệu lệnh của biển
báo hiệu giao thông?
+ Việc không tuân theo nh vậy có xảy ra hậu quả gì không?
+ Theo bạn, nên làm thế nào để mọi ngời thục hiện theo hiệu lệnh
của biển báo hiệu gaio thông?
- GV nhận xét, đánh giá.
=> Kết luận:
Muốn phòng tránh tai nạn gia giao thông, mọi ngời cần chú
ý chấp hành những hiệu lệnh và chỉ dẫn của biển báo hiệu
giao thông. Nếu không tuân theo dễ gây ra tai nạn giao thông.
b- Hoạt động 2: Ôn lại các loại biển báo đã học
* Mục tiêu:
- HS nhớ và giải thích đợc ND 22 biển báo giao thông đã học.
* Cách tiến hành:

- GV HD học sinh chơi trò chơi nhớ tên biển báo giao thông đã
học.
- GV viết trên bảng 4 nhóm biển báo đã học:
+ Biển báo cấm
+ Biển báo nguy hiểm
+ Biển hiệu lệnh
+ Biển chỉ dẫn
- Chia lớp thành 4 nhóm, thực hiện gắn đúng các loại biển báo
theo đúng 4 nhóm loại biển báo trên.(GV trộn lẫn lộn 4 loại biển
báo trên thành 1 nhóm) Nhóm nào gắn đúng và nhanh nhất nhóm
đó thắng cuộc.
+ N1: Biển báo cấm
+ N2: Biển báo nguy hiểm
+ N3: Biển hiệu lệnh
+ N4: Biển chỉ dẫn
- GV nhận xét, đánh giá
=> Kết luận:
Biển báo hiệu GT là thể hiện hiệu lệnh điều khiển và sự chỉ
dẫn GT để bảo đảm ATGT, thực hiện đúng theo điều quy
định của biển báo hiệu GT là thực hiện đúng luật GTĐB.
c- Hoạt động 3: Nhận biết các loại biển báo giao thông mới.
* Mục tiêu:
- HS biết nhận dạng đặc điểm, biết đợc nội dung, ý nghĩa của 10
loại biển báo hiệu giao thông mới.
- Biết tác dụng của 10 loại biển báo hiệu giao thông mới học.
* Cách tiến hành:
- Bớc 1: Nhận dạng biển báo hiệu:
+ GV ghi bảng thành 3 nhóm biển báo:
Biển báo cấm Biển báo nguy hiểm Biển chỉ dẫn
- HS cả lớp trả lời

- HS nhận xét, bổ sung.
- 2-3 hs nêu lại ghi nhớ.
- HS theo dõi.
- HS thực hiện theo 4 nhóm.
- HS nhận xét, bổ sung.
- 2-3 hs nêu lại ghi nhớ
+ Gọi 3 HS mỗi em cầm 1 loại biển báo mới (Biển báo cấm, Biển
nguy hiểm, Biển chỉ dẫn) căn cứ vào hình dáng, màu sắc ... mỗi
em gắn 1 biển báo vào 1 tên trên bảng.
- GV nhận xét, khen ngợi.
- Bớc 2: Tìm hiểu tác dụng của các laoị biển báo hiệu mới.
+ Em thờng thấy các loại biển báo này đặt ở đâu?
+ Các loại biển báo này có tác dụng gì? em hãy nêu cụ thể từng
loại biển báo trên?
(TD: chỉ dẫn và cung cấp thông tin cần thiết trên đờng cho ngời
tham gia giao thông biết)
- NX, ĐG
=> Kết luận:
d- Hoạt động 4: Trò chơi
* Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức đã học.
- Rèn luyện khả năng nhận diện nhanh các biển báo GT đã học.
* Cách tiến hành:
+ GV ghi bảng thành 3 nhóm biển báo và 10 tên của 10 loại biển
báo mới học, chia lớp thành 3 nhóm lên gắn các loại biển vào
bảng thuộc 3 nhóm biển trên, và gắn tên của 10 loại biển báo mới
học. Nhóm nào xong trớc và đúng thì thắng cuộc.

Biển báo cấm
Biển báo nguy hiểm

Biển chỉ dẫn
- GV nhận xét, đánh giá, khen ngợi.
D- củng cố - Dặn dò:
- Nhắc lại ND tiết học
- Nhắc lại ghi nhớ
- Nhắc nhở hs về nhà cùng vận động mọi ngời cùng tham gia
đúng luật GT.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS thực hiện theo Y/C của GV
- HS nhận xét, bổ sung
- HS nêu
- HS nhận xét, bổ sung.
- 3 nhóm thực hiện
- HS nhận xét, đánh giá
- Vài hs nêu lại nội dung, và ghi
nhớ
Tiết 2
An toàn giao thông
Bài 2: Kĩ năng đi xe đạp an toàn
i- Mục tiêu:
1- Kiến thức:
- HS biết những quy định đối với ngời đi xe đạp trên đờng phố theo Luật GTĐB.
- Biết cách lên, xuống xe và dừng đỗ xe an toàn trên đờng phố.
2- Kĩ năng:
- HS thể hiện đúng cách điều khiển xe an toàn qua đờng giao nhau (có hoặc không có
đờng xuyến)
- Phán đoán và nhận thức đợc các điều kiện an toàn hay không an toàn khi đi xe đạp.
- Xây dựng 1 số phơng án và nhân tố để bảo đảm an toàn khi đi xe đạp.
3- Thái độ:
- GD HS có ý thức điều khiển xe đạp an toàn, chấp hành tốt luật GTĐB.

II- Chuẩn bị:
-GV: Hình vẽ (sa bàn); Luật GTĐB.
- HS: SGK
- Phiếu bài tập ( HĐ 2)
III- Các hoạt động chính:
TG HĐ của GV HĐ của HS
1'
5'
27
A- ổn định
- HS hát 1 bài hát
B- KTBC:
- GV đa ra 1 số biển báo (Cấm, nguy hiểm, hiệu
lệnh...)
- NX đánh giá.
C- Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu bài học
2- Các hoạt động:
a- Hoạt động 1: Trò chơi đi xe đạp trên sa bàn
* Mục tiêu:
- HS biết những quy định đối với ngời đi xe đạp trên đ-
ờng phố theo Luật GTĐB.
- Phán đoán và nhận thức đợc các điều kiện an toàn
hay không an toàn khi đi xe (có thể vòng tránh các
- HS hát
- 2-3 hs nêu
- NX, bổ sung.
- hs theo dõi
phơng tiện ô tô, và các PT khác, chú ý các nguy hiểm

trên đờng...)
- Xây dựng 1 số phơng án và nhân tố để bảo đảm an
toàn khi đi xe đạp.
* Cách tiến hành:
-GV giới thiệu mô hình một đoạn đờng bằng hình vẽ,
giải thích các vạch kẻ đờng, mũi tên trên mô hình.
- HD HS đi thực hành trên hình vẽ:
- Thảo luận, trả lời câu hỏi:
+ Để rẽ trái ngời đi xe đạp phải đi nh thế nào?
+ Ngời đi xe đạp nên đi nh thế nào từ điểm A -> B
(Từ đờng phụ sang đờng chính) mà ở ngã t không có
đèn tín hiệu?
+ Ngời đi xe đạp nên đi qua vòng xuyến từ điểm A->
K nh thế nào?
+ Khi đi xe đạp trên đờng phố có rất nhiều xe chạy,
muốn rẽ trái, ngời đi xe đạp phải đi nh thế nào?
=> Giảng: Nêu 1 số quy định của ngời đi xe đạp
(Trong bộ Luật GTĐB: Điều 13- khoản 2.3; Điều 15-
khoản 1.2; Điều 22 - khoản 3; Điều 29 - khoản 3)
- HD HS thống kê các cách xử lý để bảo đảm an toàn
khi đi xe đạp.
+ Em hãy nêu các cách xử lý khi gặp đoạn đờng
nguy hiểm?
=> Kết luận:
Các em đã học cách đi xe đạp đúng luật, vậy chúng
ta cần ghi nhớ khi thực hiện tham gia giao thông
nên đi đúng phần đờng của mình, đi bên trái, về bên
phải.
b- Hoạt động 2: Thực hành
* Mục tiêu:

- HS thể hiện đúng cách điều khiển xe an toàn qua đ-
ờng giao nhau (có hoặc không có đờng xuyến)
- GD HS có ý thức điều khiển xe đạp an toàn.
- Hs theo dõi
- HS thảo luận theo 4 nhóm
+ Đại diện nhóm trả lời.
+ Nhận xét, bổ sung.
- HS theo dõi
Những
nguy hiểm
sẽ gặp
Cách xử lý
... ....

×