trêng PTdt néi tró ngäc lÆc
Bµi gi¶ng h×nh häc líp 8- tiÕt 57
Hình 1
A
A’
D C
B
D’
C’
B’
I. KIỂM TRA BÀI CŨ
Cho hình 1
Tìm mặt phẳng song song với mặt phẳng ABCD ?
AB thuộc những mặt phẳng nào?
Mặt phẳng nào chứa AB và AD?
TRẢ LỜI
Mặt phẳng song song với mp(ABCD) là mp(A’B’C’D’).
AB thuộc mp(ABCD) và mp(ABB’A’).
Mặt phẳng chứa AB và AD là mp(ABCD).
Quan sát hình hộp chữ nhật
A’A có vuông góc với AD hay không ? Vì sao ?
A’A có vuông góc với AB hay không ? Vì sao ?
TRẢ LỜI
*A’A vuông góc với AD, vì tứ
giác AA’D’D là hình chữ nhật.
*A’A vuông góc với AB, tứ
giác vì AA’B’B là hình chữ
nhật.
Chúng ta đã biết khái niệm về các quan hệ song song
trong không gian, hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về
khái niệm vuông góc trong không gian qua bài học mới
Tiết 57:Thể tích của hình hộp chữ nhật
1. Đường thẳng vuông góc với
mặt phẳng- hai mặt phẳng
vuông góc
+Khi đường thẳng A’A vuông góc với hai
đường thẳng cắt nhau AD và AB của mặt
phẳng (ABCD),
ta nói :A’A vuông góc với mặt phẳng(ABCD).
* Kí hiệu: A’A | mp(ABCD)
Nhận xét (h.84)
Nếu một đường thẳng vuông góc với một
mặt phẳng tại điểm A thì nó vuông góc với
mọi đường thẳng đi qua A và nằm trong mặt
phẳng đó.
D’ C’
A
D
A’ B’
B
C
Hình 84
Có những đường thẳng
nào vuông góc với AA’ tại
A?
+Khi một trong hai mặt phẳng chứa một
đường thẳng vuông góc với mặt phẳng còn lại
thì người ta nói hai mặt đó vuông góc vớinhau.
- Kí hiệu: mp(ADD’A’) | mp(ABCD).
Tiết 57:Thể tích của hình hộp chữ nhật
1. Đường thẳng vuông góc với
mặt phẳng- hai mặt phẳng
vuông góc
+Khi đường thẳng A’A vuông góc với hai
đường thẳng cắt nhau AD và AB của mặt
phẳng (ABCD),
ta nói :A’A vuông góc với mặt phẳng(ABCD).
* Kí hiệu: A’A | mp(ABCD)
Nhận xét (h.84)
Nếu một đường thẳng vuông góc với một
mặt phẳng tại điểm A thì nó vuông góc với
mọi đường thẳng đi qua A và nằm trong mặt
phẳng đó.
D’ C’
A
D
A’ B’
B
C
Hình 84
+Khi một trong hai mặt phẳng chứa một
đường thẳng vuông góc với mặt phẳng còn lại
thì người ta nói hai mặt đó vuông góc vớinhau.
- Kí hiệu: mp(ADD’A’) | mp(ABCD).
Đường thẳng AB có vuông góc với mặt
phẳng (ADD’D) hay không ? Vì sao ?
Các đường thẳng vuông góc với (ABCD)là
A’A, B’B, C’C, D’D
+Tìm trên hình 84 các đường thẳng
vuông góc với mặt phẳng (ABCD)?
+Đường thẳng AB có nằm trong mặt
phẳng (ABCD) hay không ? Vì sao ?
-
Đường thẳng AB nằm trong mặt phẳng
(ABCD),vì AB là một cạnh của hình chữ
nhật ABCD
AB có vuông góc với mặt phẳng (ADD’A’)
vì AB vuông góc với AD và AA’
Tiết 57:Thể tích của hình hộp chữ nhật
1. Đường thẳng vuông góc với
mặt phẳng- hai mặt phẳng
vuông góc
+Khi đường thẳng A’A vuông góc với hai
đường thẳng cắt nhau AD và AB của mặt
phẳng (ABCD),
ta nói :A’A vuông góc với mặt phẳng(ABCD).
* Kí hiệu: A’A | mp(ABCD)
Nhận xét (h.84)
Nếu một đường thẳng vuông góc với một
mặt phẳng tại điểm A thì nó vuông góc với
mọi đường thẳng đi qua A và nằm trong mặt
phẳng đó.
D’ C’
A
D
A’ B’
B
C
Hình 84
+Khi một trong hai mặt phẳng chứa một
đường thẳng vuông góc với mặt phẳng còn lại
thì người ta nói hai mặt đó vuông góc vớinhau.
- Kí hiệu: mp(ADD’A’) | mp(ABCD).
Các đường thẳng vuông góc với (ABCD)là
A’A, B’B, C’C, D’D
-
Đường thẳng AB nằm trong mặt phẳng
(ABCD),vì AB là một cạnh của hình chữ
nhật ABCD
AB có vuông góc với mặt phẳng (ADD’A’)
vì AB vuông góc với AD và AA’
Tìm trên hình 84 các mặt phẳng vuông
góc với mặt phẳng (A’B’C’D’)?
Các mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng
(A’B’C’D’): mp(AA’B’B), mp(AA’D’D)
mp(DD’C’C), mp(BB’C’C)