Phòng Giáo dục Huyện Đoan Hùng
đề thi chọn học sinh năng khiếu
Năm học 2009 2010
Môn : Vật lý - lớp6
(Thời gian 90 phút không kể thời gian giao đề)
___________________________________________
Câu 1 ( 2 điểm).
a) Một con trâu nặng 1,5 tạ sẽ nặng bao nhiêu niutơn?
b) 40 thếp giấy nặng 36,8 niutơn. Mỗi thếp giấy có khối lợng bao nhiêu gam.
c) Một vật có khối lợng m= 67g và thể tích V=26cm
3
. Hãy tính khối lợng
riêng của vật đó ra g/cm
3
; kg/m
3
.
Câu 2. ( 1.5 điểm) Một cốc đựng đầy nớc có khối lợng tổng cộng là 260g.
Ngời ta thả vào cốc một viên sỏi có khối lợng 28,8g. Sau đó đem cân thì thấy tổng
khối lợng là 276,8g. Tính khối lợng riêng của hòn sỏi biết khối lợng riêng của nớc là
1g/cm
3
.
Câu 3. ( 1.5 điểm). Có ngời giải thích quả bóng bàn bị bẹp (không bị thủng),
khi đợc nhúng vào nớc nóng sẽ phồng lên nh cũ vì vỏ bóng bàn gặp nóng nở ra và
bóng phồng lên. Cách giải thích trên là đúng hay sai? Vì sao? Em hãy đa ra một ví
dụ chứng tỏ cách giải thích của mình.
Câu 4. (2.5 điểm) Một vật trợt từ đỉnh dốc nghiêng 1 góc 45
0
so với mặt sàn từ độ cao h. Khi xuống hết dốc, vật
tiếp tục trợt trên mặt ngang một đoạn đúng bằng h
thì dừng lại.
Xác định tỷ số giữa lực ma sát của vật với
mặt ngang và trọng lợng của vật, biết rằng lực
ma sát khi vật ở mặt ngang gấp 1,4 lần lực ma sát khi vật trợt trên mặt nghiêng.
Câu 5. (2.5 điểm) Cho hệ thống nh hình vẽ,
vật có trọng lợng P =100N.
a) Tính lực kéo của dây.
b) Để nâng vật lên cao 4 m thì phải kéo dây 1
đoạn bằng bao nhiêu? Tính công dùng để kéo vật.
________________________________________________________
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Phòng Giáo dục Huyện Đoan Hùng
45
0
h
P
F
P
Hớng dẫn chấm thi Môn : lý 6
Câu 1 ( 2 điểm).
a) Một con trâu nặng 1,5 tạ sẽ nặng bao nhiêu niutơn?
b) 40 thếp giấy nặng 36,8 niutơn. Mỗi thếp giấy có khối lợng bao nhiêu gam.
c) Một vật có khối lợng m= 67g và thể tích V=26cm
3
. Hãy tính khối lợng
riêng của vật đó ra g/cm
3
; kg/m
3
.
Đáp án chấm Biểu điểm
a) 1500N;
0.5
b) 92g
0.5
c) D = 2,587g/cm
3
= 2587kg/m
3
1.0
Câu 2. ( 1.5 điểm) Một cốc đựng đầy nớc có khối lợng tổng cộng là 260g.
Ngời ta thả vào cốc một viên sỏi có khối lợng 28,8g. Sau đó đem cân thì thấy tổng
khối lợng là 276,8g. Tính khối lợng riêng của hòn sỏi biết khối lợng riêng của nớc là
1g/cm
3
.
Đáp án chấm Biểu điểm
Khi thả sỏi vào cốc nớc thì có một phần nớc đã tràn ra ngoài có khối
lợng: m
0
= m
2
m
1
= (260 +28,8)- 276,8=12g
0.5
Thể tích phần nớc tràn ra chính bằng thể tích của sỏi
3
0
12
12
1
S n
m
V V cm
D
= = = =
0.5
Khối lợng riêng của sỏi là:
3
28,8
2,4 /
12
S
S
S
m
D g cm
V
= = =
0.5
Câu 3. ( 1.5 điểm). Có ngời giải thích quả bóng bàn bị bẹp (không bị thủng),
khi đợc nhúng vào nớc nóng sẽ phồng lên nh cũ vì vỏ bóng bàn gặp nóng nở ra và
bóng phồng lên. Cách giải thích trên là đúng hay sai? Vì sao? Em hãy đa ra một ví
dụ chứng tỏ cách giải thích của mình.
Đáp án chấm Biểu điểm
Cách giải thích trên là sai, thực tế quả bóng bàn phồng lên là do chất
khí trong quả bóng gặp nóng, nở ra, thể tích khí tăng lên đẩy vỏ quả
bóng phồng lên.
1.0
Ví dụ: nếu quả bóng bàn bị thủng 1 lỗ nhỏ thì khi thả vào nớc nóng
không xẩy ra hiện tợng trên
0.5
Câu 4. (2.5 điểm) Một vật trợt từ đỉnh dốc nghiêng 1 góc 45
0
so với mặt sàn từ độ cao h. Khi xuống hết dốc, vật
tiếp tục trợt trên mặt ngang một đoạn đúng bằng h
thì dừng lại.
Xác định tỷ số giữa lực ma sát của vật với
mặt ngang và trọng lợng của vật, biết rằng lực
ma sát khi vật ở mặt ngang gấp 1,4 lần lực ma sát khi vật trợt trên mặt nghiêng.
Đáp án chấm Biểu điểm
45
0
h
Tính đợc chiều dài dốc nghiêng là: s =1,4.h
0.5
Gọi F
1
,F
2
là lực ma sát khi vật trên mặt phẳng nghiêng, ta có:
F
2
=F
1
. 1,4
0.5
Công của trọng lực thực hiện đợc: A= P.h
0.5
Công của lực ma sát: A
ms
=F
1
.s +F
2
.h =F
1
.1,4h+F
2
.h
0.5
Công của trọng lực thực hiện bằng công của lực ma sát:
P.h =2F
2
.h;
Ta có:
2
1
0,5
2
F
P
= =
0.5
Câu 5. (2.5 điểm) Cho hệ thống nh hình vẽ,
vật có trọng lợng P =100N.
a) Tính lực kéo của dây.
b) Để nâng vật lên cao 4 m thì phải kéo dây 1
đoạn bằng bao nhiêu? Tính công dùng để kéo vật.
Đáp án chấm Biểu điểm
a) Phân tích đợc lực tác động vào hệ thống. Để vật cân bằng phải có:
50
2
P
F N= =
1.0
b) Khi vật nâng lên 1 đoạn h =4m thì dây phải rút ngắn 1 đoạn 2h.
Do đó phải kéo dây 1 đoạn s = 2h =8m
1.0
Công để kéo vật: A= F.s = 50.8 = 400J
0.5
Một số l u ý khi chấm bài:
- Trên đây chỉ là hớng dẫn chấm dựa vào lời giải sơ lợc của một cách. Khi
chấm, giám khảo phải bám sát yêu cầu trình bày lời giải đầy đủ, chi tiết và hợp
logic.
- Thí sinh làm cách khác mà đúng thì tổ chấm cần thống nhất cho điểm
từng phần tơng ứng với thang điểm của hớng dẫn chấm.
- Tổ chấm có thể chia nhỏ điểm tới 0,25 điểm.
- Điểm của bài thi là tổng điểm thành phần không làm tròn số.
Phòng Giáo dục Huyện Đoan Hùng
đề thi chọn học sinh năng khiếu
s
45
0
h
h
P
F
P
Năm học 2006 2007
Môn : Vật lý - lớp 7
(Thời gian 90 phút không kể thời gian giao đề)
___________________________________________
Câu 1 ( 1.5 điểm) Chiếu một tia sáng SI đến gơng phẳng tại I và hợp với phơng
ngang 1 góc 30
0
( hình vẽ). Tia phản xạ IR thẳng đứng có chiều truyền hớng xuống
dới.
a) Vẽ tia phản xạ và vị trí đặt gơng.
b) Tính góc phản xạ và góc tới.
Câu 2 ( 2.5 điểm) Hai gơng phẳng G
1
và G
2
đợc bố trí
hợp với nhau 1 góc
nh hình vẽ. Hai điểm sáng A và B
đợc đặt vào giữa hai gơng.
a) Trình bày cách vẽ tia sáng xuất phát từ A phản
xạ lần lợt lên gơng G
2
đến gơng G
1
rồi đến B.
b).ảnh của A qua G
1
cách A là 12 cm và ảnh của A qua G
2
cách A là 16 cm.
Khoảng cách giữa 2 ảnh đó là 20 cm. Tính góc
.
Câu 3. ( 2 điểm). Một ngời có chiều cao h, đứng ngay dới ngọn đèn treo ở độ
cao H, (H>h). Ngời này bớc đi đều với vận tốc v. Hãy xác định chuyển động của
bóng của đỉnh đầu in trên mặt đất.
Câu 4 (2 điểm). Cho hai quả cầu kim loại có đế cách điện: quả A nhiễm điện,
quả B không nhiễm điện. Trình bày cách làm cho hai lá nhôm của điện nghiệm C
xoè ra, không cụp lại khi đa A và B ra xa C mà điện tích của A vẫn không bị giảm.
Câu 5 (2 điểm) Có ba bóng đèn Đ
1
; Đ
2
; Đ
3
cùng loại, một số dây dẫn điện,
một nguồn điện và một khoá K. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện thoả mãn các điều kiện.
a) K đóng, ba đèn đều sáng
b) K mở, chỉ có 2 đèn Đ
1
và Đ
2
sáng, Đ
3
không sáng
________________________________________________________
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Phòng Giáo dục Huyện Đoan Hùng
Hớng dẫn chấm thi Môn : lý 7
I
S
Q
30
0
G
1
G
2
A
B
Câu 1 ( 1.5 điểm) Chiếu một tia sáng SI đến gơng phẳng tại I và hợp với phơng
ngang 1 góc 30
0
( hình vẽ). Tia phản xạ IR thẳng đứng có chiều truyền hớng xuống
dới.
a) Vẽ tia phản xạ và vị trí đặt gơng.
b) Tính góc phản xạ và góc tới.
Đáp án chấm Biểu điểm
Vẽ đúng hình
0.5
Tính đợc góc phản xạ và góc tới:
ã
ã
ã
ã
ã
ã
0
0
120
60
2
SIR SIQ QIR
SIR
SIN NIR
= + =
= = =
Câu 2 ( 2.5 điểm) Hai gơng phẳng G
1
và G
2
đợc bố trí hợp với nhau 1 góc
nh hình vẽ. Hai điểm sáng A và B đợc đặt vào giữa hai gơng.
a) Trình bày cách vẽ tia sáng xuất phát từ A phản
xạ lần lợt lên gơng G
2
đến gơng G
1
rồi đến B.
b).ảnh của A qua G
1
cách A là 12 cm và ảnh của A qua G
2
cách A là 16 cm.
Khoảng cách giữa 2 ảnh đó là 20 cm. Tính góc
.
Đáp án chấm Biểu điểm
a.
- Lấy A đối xứng với A qua G
2
- Lấy B đối xứng với B qua G
1
- Nối A với B cắt G
2
G
1
tại M và N
AMNB là tia cần vẽ
1.0
b. Gọi ảnh của A qua G
1
là A
1
. Ta có: AA
1
= 12 cm
AA = 16 cm
AA
1
= 20 cm
1.5
I
S
Q
30
0
30
0
60
0
60
0
30
0
G
R
N
M
G
1
G
2
A
B
N
B
A
A
1