Tải bản đầy đủ (.docx) (50 trang)

KHUYNH HƯỚNG DÂN CHỦ TƯ SẢN TRONG PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1930

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.85 KB, 50 trang )

CHUYÊN ĐỀ HỘI THẢO:
KHUYNH HƯỚNG DÂN CHỦ TƯ SẢN TRONG PHONG TRÀO CÁCH
MẠNG VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1930

MỤC LỤC

I. ĐẶT VẤN ĐỀ........................................................................................................1
I.1 Lý do chọn đề tài...............................................................................................1
I.2 Mục đích của đề tài............................................................................................4
I.3 Phương pháp để đạt được mục đích của đề tài..................................................4
I.4 Đối tượng, phạm vi kiến thức............................................................................5
I.5 Bố cục của đề tài................................................................................................5
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ........................................................................................6
II.1 Kiến thức cơ bản..............................................................................................6
II.2 Hệ thống các dạng bài tập..............................................................................17
II.3 Hệ thống các phương pháp cơ bản giải bài tập..............................................21
II.4 Hệ thống bài tập cụ thể của chuyên đề...........................................................22
II.5 Bài tập tự giải.................................................................................................30
III. KẾT LUẬN.....................................................................................................39
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................40

1


I. ĐẶT VẤN ĐỀ
I.1 Lý do chọn đề tài
Theo ma trận kiến thức môn Lịch sử trong đề thi tham khảo THPT quốc gia 2019:
Chủ đề

Nhận
biết



Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917: Công
cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô (19211941)
Sự hình thành trật tự thế giới mới sau
CTTGII (1945-1949)
Liên Xô và các nước Đông Âu (1945-1991).
Liên bang Nga (1991-2000)
Các nước Á, Phi, Mĩ latinh (1945-2000)
Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản (1945-2000)
Quan hệ quốc tế (1945-2000)
Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1918
Việt Nam từ 1919-1930
Việt Nam từ 1930- 1945
Việt Nam từ 1945- 1954
Việt Nam từ 1954-1975
Việt Nam từ 1975-2000
Tổng

1

Mức độ nhận thức
Thông
Vận
hiểu
dụng

Tổng
Vận
dụng
cao

1

1

1

1

1

1
1

2
1
2
1

2
1
2
1
3

2
2
1
2
1
12


1

13

1
1
1
1
1
2

2
1
1
7

8

4
2
3
4
4
7
4
8
1
40


Theo ma trận đề THPT QG, đề thi môn Lịch sử THPT quốc gia 2019 khá an
toàn so với đề thi THPT quốc gia 2018. Điều này thể hiện ở tỉ lệ câu hỏi lớp 11
đưa vào đề thi chỉ chiếm 12,5% (5/40 câu hỏi của đề thi), không có kiến thức lớp
10 như thông tin trước đó. Câu hỏi phần lịch sử Việt Nam đóng vai trò chủ đạo,
trong đó phần lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919- 1930 đóng một vai trò quan trọng.
Trong đề thi chính thức của kì thi THPT QG năm học 2019, các câu hỏi trải đều ở
1


các chuyên đề lớp 12, ở lớp 11 chủ yếu tập trung vào phần lịch sử Việt Nam; bám
sát theo ma trận của đề thi tham khảo. Với ma trận kiến thức phân bổ như này, học
sinh chỉ cần nắm chắc kiến thức sách giáo khoa là có thể đạt được điểm 7-8. Để
đạt được điểm cao, ngoài kiến thức sách giáo khoa, học sinh còn cần phải có năng
lực phân tích, đánh giá và khái quát kiến thức cao.
Thực tiễn giảng dạy, trong quá trình ôn luyện phục vụ cho kì thi THPT QG,
nhất là đối với nhận thức chưa cao, đầu vào còn thấp, tư duy còn yếu của học sinh
trường THPT thì việc hệ thống lại kiến thức một cách ngắn gọn, dễ hiểu, và được
nhắc đi nhắc lại, sẽ giúp các em nhớ được các kiến thức cơ bản. Đồng thời, với sự
lồng ghép kiến thức cơ bản với nâng cao sẽ giúp chuyên đề đáp ứng được nhận
thức của từng đối tượng học sinh,từ yếu kém đến khá – giỏi. Với đối tượng học
sinh cụ thể ở trường THPT, việc đổi mới trong giảng dạy, cũng như xây dựng các
chuyên đề phù hợp với nhận thức của các em là điều cần thiết. Trong quá trình dạy,
giáo viên sẽ vận dụng linh hoạt lượng kiến thức phù hợp với từng lớp. Vừa đảm
bảo kiến thức cơ bản, đồng thời giáo viên phải tạo động lực, khích lệ học sinh tham
gia vào hoạt động học.
Thực tiễn, trong 2 năm gần đây, với việc đổi mới không ngừng để nâng cao
hiệu quả cũng như chất lượng dạy – học đã được thực hiện đều đặn, quyết liệt, cụ
thể: xây dựng phân phối chương trình có sự điều chỉnh dựa trên khung phân phối
chương trình của Bộ GD & ĐT, cho phù hợp với nhận thức cụ thể của học sinh;
tăng số tiết dạy thường xuyên; chia thành các giai đoạn ôn tập THPT QG cụ thể cho

học sinh:
+ Giai đoạn 1( từ tháng 9 - tháng 2): cung cấp kiến thức mới cho học sinh.

2


+ Giai đoạn 2 (từ tháng 2 đến tháng 5): ôn luyện kiến thức cơ bản, kết hợp
cùng hệ thống câu hỏi theo từng chủ đề, giúp học sinh làm quen với các dạng câu
hỏi cũng như khắc sâu kiến thức cho học sinh.
+ Giai đoạn 3(từ tháng 5 đến tháng 6): giai đoạn ôn cấp tốc, cho học sinh làm
quen với cấu trúc đề thi THPT QG, rèn luyện với các đề luyện. Thông qua đó, học
sinh tổng hợp được kiến thức, được nhắc lại những kiến thức cơ bản, rèn luyện
được kỹ năng làm bài.
Với phương pháp cụ thể, chất lượng của môn học cũng như thứ hạng của
trường không ngừng được nâng lên từ năm 2017 đến năm 2019:
Môn

Các mục

2017

2018

2019

HS dự thi

127

152


135

ĐTB Tỉnh

5.47

4.45

5.20

ĐTB trường

4.67

4.39

5.29

Xếp hạng

34

19

13

HS dự thi

224


224

201

5.98

5.48

6.02

5.38

5.32

5.81

33

22

17

Sử

Toàn ĐTB Tỉnh
trườn
g
ĐTB trường
Xếp hạng


3


Về kiến thức ôn luyện, trong phong trào cách mạng ở Việt Nam những năm
1919-1930,hai khuynh hướng cách mạng song song tồn tại: khuynh hướng cách
mạng dân chủ tư sản và khuynh hướng cách mạng vô sản. Hai khuynh hướng đấu
tranh giành quyền lãnh đạo phong trào cách mạng Việt Nam. Đây là đặc điểm nổi
bật nhất của phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam nhữngnăm 1919-1930. Vì vậy,
việc lựa chọn nghiên cứu khuynh hướng dân chủ tư sảns ẽ giúp giáo viên, học sinh
hiểu rõ thêm về đặc điểm nổi bật này của phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam
những năm 1919-1930. Thông qua việc tìm hiểu về khuynh hướng cách mạng dân
chủ tư sản trong thời kì lịch sử 1919-1930, ta sẽ có cái nhìn xuyên suốt về khuynh
hướng cách mạng này từ khi nó xuất hiện đến khi nó chấm dứt vai trò lịch sử. Trên
cơ sở đó,ta thấy được những đóng góp của khuynh hướng cách mạng này đối với
phongtrào dân tộc dân chủ ở Việt Nam, thấy được những mặt tích cực và hạn chế,
đánh giá cho khách quan và chính xác.
Với những lý do trên, tôi quyết định chọn chuyên đề “Khuynh hướng dân
chủ tư sản trong phong trào cách mạng Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1930”.
I.2 Mục đích của đề tài
Tích hợp một phần kiến thức lịch sử lớp 11 (bài 22, 23), vốn là kiến thức
trọng tâm của kiến thức học, củng cố cũng như khắc sâu được kiến thức trọng tâm,
nối liền đến phần kiến thức ở các bài 12, 13 thuộc lịch sử Việt Nam lớp 12. Qua đó,
trên cơ sở các bài học cụ thể đã học, học sinh hệ thống được kiến thức theo chiều
dọc xuyên suốt quá trình hình thành, phát triển và chấm dứt của khuynh hướng dân
chủ tư sản trong phong trào cách mạng Việt Nam. Hiểu rõ hơn thông qua những
kiến thức được khái quát hóa, ngắn gọn, đủ ý và dễ nhớ.
Đổi mới phương pháp nhằm tăng sự hứng thú với môn học của học sinh,
thay đổi tư duy của giáo viên và học sinh trong dạy và học. Qua đó, nâng cao chất
lượng nhận thức kiến thức của chủ đề, nâng cao chất lượng ôn thi và kết quả thi

THPT QG.
4


Đề tài nhằm khai thác rộng và sâu những kiến thức liên quan đến khuynh
hướng dân chủ tư sản trong phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Namnhững năm
1919-1930. Qua đó giúp bản thân giáo viên nâng cao hiểu biết về nộidung kiến
thức này.Trên cơ sở đó, giáo viên chuyển hóa đề tại này thành chuyên đề, có thể
chắt lọc từ trong đề tài một số vấn đề để từ đó nêu lên thành câu hỏi, thành tình
huống có vấn đề để để dạy chohọc sinh phục vụ kì thi THPT QG, cũng như trong
đội tuyển học sinh giỏi dự thi cấp tỉnh.
Chuyên đề được xây dựng nhằm đáp ứng được các mức độ nhận thức của
kiến thức, trong đó chủ yếu ở mức độ nhận biết và thông hiểu, phù hợp với trình độ
nhận thức đại trà của học sinh ở mức 5- 6 điểm; cũng như phù hợp với trình độ
nhận thức khác nhau giữa các lớp (cụ thể đối với 2 lớp tôi dạy là 12D1 có nhận
thức khá hơn, còn lớp 12A5 thì yếu hơn hẳn).
I.3 Phương pháp để đạt được mục đích của đề tài
- Đề ra kế hoạch học chuyên đề cụ thể, khớp với nội dung học trên lớp.
- Giáo viên xây dựng kiến thức một cách cơ bản, ngắn gọn, dễ nhớ giúp học sinh
nhớ được nét cơ bản nhất của bài.
- Sử dụng các phương pháp cụ thể trong dạy học: trao đổi nhóm, thảo luận, sử
dụng các bảng biểu, sơ đồ hóa kiến thức, tạo trò chơi lịch sử trong dạy học.
I.4 Đối tượng, phạm vi kiến thức
- Đối tượng: Học sinh đại trà lớp 12, có nhận thức từ trung bình yếu đến khá, chủ
yếu là trung bình.
- Phạm vi kiến thức: Kiến thức lịch sử Việt Nam đầu thế kỉ XX thuộc các bài 22,23
của lịch sử 11 ban cơ bản; một phần kiến thức thuộc các bài 12,13 trong lịch sử 12
ban cơ bản.

5



I.5 Bố cục của đề tài
- Đặt vấn đề: tác giả đưa ra lý do, mục đích của đề tài, các phương pháp cần để đạt
được mục đích của đề tài.
- Giải quyết vấn đề: gồm nội dung của chuyên đề, các dạng bài tập cơ bản, các bài
tập cụ thể của chuyên đề, các phương pháp giải và các bài tập tự giải.
- Kết quả đạt được của chuyên đề khi thực hiện.

6


II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
II.1 Kiến thức cơ bản
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nắm được những điều kiện dẫn đến sự ra đời của khuynh hướng dân chủ tư
sản ở Việt Nam, rút ra được điều kiện cơ bản đóng vai trò quyết định cho sự hình
thành đó.
- Nắm được những nét cơ bản của tư tưởng dân chủ tư sản, thông qua đó có
bước so sánh với phong trào đấu tranh theo ý thức hệ phong kiến cuối thế kỉ XIX,
cũng như so sánh với khuynh hướng cách mạng vô sản.
- Những hoạt động tiêu biểu, bước phát triển của khuynh hướng dân chủ tư
sản từ đầu thế kỉ XX đến những năm 1919- 1925. Qua đó, đánh giá được những
đóng góp, vai trò của khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản đối với sự nghiệp
cách mạng Việt Nam.
- Rút ra được nguyên nhân thất bại, cũng như bài học kinh nghiệm để lại của
khuynh hướng dân chủ tư sản đối với cách mạng Việt Nam.
- Nắm được các dạng bài tập của chuyên đề.
2. Tư tưởng, thái độ

- Nhận thức được quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc là một quá trình đấu
tranh gian khổ của dân tộc; sự sàng lọc khắt khe của lịch sử để chọn ra con đường
đúng đắn cho sự nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam.
- Hiểu được khuynh hướng dân chủ tư sản giống như cây cầu nối, đánh dấu
sự chuyển tiếp phát triển của cách mạng Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm
1930.
- Trân trọng những thành quả cách mạng mà cha ông ta để lại; nhận thức rõ
để có được thắng lợi của cách mạng đã phải đánh đổi rất nhiều sự hi sinh của cha
ông.
7


3. Kỹ năng
- Biết phân tích, đánh giá, rút ra các đặc điểm của sự kiện lịch sử. Kĩ năng sử
dụng bản đồ lịch sử và sơ đồ để nhận thức lịch sử.
- Biết đối chiếu, so sánh các sự kiện lịch sử. Khả năng đánh giá, nhận định
hành động của các nhận vật lịch sử.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích tính chất, vai trò lịch sử của các tổ chức, đảng
phái chính trị, nhận thức đúng tư tưởng theo cách mạng vô sản.
4. Năng lực hình thành
- Hiểu được tác động của cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đối
với kinh tế, xã hộiViệt Nam,từ đó rút ra được mâu thuẫn cơ bản nhất của xã hội
Việt Nam lúc bấy giờ là gì?
- Tác động của những chuyển biến xã hội đến sự hình thành phong trào
cách mạng Việt Nam theo các khuynh hướng khác nhau, đặt ra yêu cầu cần phải
có một con đường cách mạng đúng đắn để giải phóng dân tộc.
5. Phương pháp
- Thực hiện xây dựng kiến thức theo hướng bổ dọc kiến thức, tạo thành hệ
thống kiến thức xuyên suốt, học sinh dễ hiểu và nắm được kiến thức.
- Thực hiện hoạt động trao đổi nhóm, tham vấn, chơi trò chơi lịch sử kết

hợp với các lược đồ, tranh ảnh, bảng biểu. Việc thực hiện trò chơi lịch sử trong
giờ học sẽ tạo không khí mới, khuyến khích học sinh hoạt động; giờ học bớt căng
thẳng, phù hợp với học sinh trường THPT Phạm Công Bình. Giáo viên chia thành
các nhóm, các nhóm chuẩn bị trước phần câu hỏi hoặc trò chơi để hỏi hoặc tổ
chức cho các nhóm còn lại. Trong quá trình thực hiện chuyên đề, tác giả sử dụng
chủ yếu là bảng biểu và trò chơi lịch sử.
II. Kiến thức cơ bản
1. Bảng mô tả nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Nắm được điều Phân biệt được

Vận dụng cao
Rút ra được nét
8


kiện hình thành điều kiện chủ quan

tiến bộ, hạn chế

khuynh

của khuynh hướng

hướng và khách quan.

dân chủ tư sản ở


So

sánh

được dân chủ tư sản.

Việt Nam.

khuynh hướng dân Giải thích được tại

Trình bày được Rút ra được hoạt chủ tư sản với ý sao lại thất bại.
các hoạt động đấu động

tiêu

biểu thức

hệ

phong

tranh của khuynh nhất của khuynh kiến cuối thế kỉ
hướng dân chủ tư hướng dân chủ tư XIX và khuynh
sản từ 1919-1930.

sản.

hướng vô sản từ

Trình bày được Nắm được ý nghĩa chiến


tranh

thế

những nét cơ bản lịch sử, nguyên giới thứ nhất đến
của tổ chức Việt nhân thất bại của năm 1930.
Nam

Quốc

dân khuynh hướng

đảng.
Tiết 1: Sự hình thành và các cuộc đấu tranh của khuynh hướng dân chủ tư sản
đầu thế kỉ XX
I. Điều kiện hình thành khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam
1. Điều kiện khách quan
- Thế kỉ XX là thời kỳ cáo chung của chế độ phong kiến, sự thắng thế của CNTB
trên quy mô toàn thế giới, nhiều nước châu Á mang nặng tư tưởng phong kiến cũng
đã chuyển biến theo con đường tư sản đã tác động mạnh đến nhận thức của giới sỹ
phu yêu nước tiến bộ Việt Nam.
- Tư tưởng dân chủ tư sản tiến bộ trên thế giới đã được du nhập vào Việt Nam:
+ Tư tưởng cách mạng dân chủ tư sản tiến bộ ở Pháp
+ Tư tưởng duy tân ở Nhật Bản với cuộc cải cách của Minh Trị, cuộc vận
động duy tân của Lương Khải Siêu và Khang Hữu Vi ở Trung Quốc…
+ Tư tưởng Tam dân của Tôn Trung Sơn với cuộc cách mạng Tân Hợi 1911 ở
9



Trung Quốc
2. Điều kiện chủ quan
- Phong trào đấu tranh theo ý thức hệ phong kiến cuối thế kỉ XIX, tiêu biểu là
phong trào Cần Vương, thất bại đã đặt ra yêu cầu cần phải tìm ra một con đường
cứu nước mới.
- Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897 – 1914) đã tác
động mạnh mẽ đến nến kinh tế Việt Nam, dẫn đến sự phân hóa xã hội. Đặc biệt, sự
ra đời của các lực lượng xã hội mới (tư sản, công nhân, tiểu tư sản) đã tạo nên cuộc
vận động bên trong của phong trào yêu nước theo khuynh hướng cứu nước mới đầu
thế kỉ XX: khuynh hướng dân chủ tư sản.
- Một bộ phận văn thân sĩ phu tiến bộ đã tiếp thu tích cực luồng tư tưởng mới, và
tích cực hoạt động trong những năm đầu thế kỉ XX.
- Đầu thế kỉ XX, khuynh hướng dân chủ tư sản đã ra đời, nhanh chóng được quần
chúng nhân dân hưởng ứng, đặc biệt là các văn thân sĩ phu tiến bộ, tiêu biểu là
Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh.
II. Khuynh hướng dân chủ tư sản trong những năm đầu thế kỉ XX
1. Hoạt động của Phan Bội Châu
- Mục đích: đánh đuổi giặc Pháp, giải phóng dân tộc, xây dựng nền dân chủ.
- Chủ trương: bạo động
+ Từ 1904 – 1908: dựa vào Nhật, đánh đuổi giặc Pháp, giành độc lập, thành
lập nền quân chủ lập hiến.
+ Từ 1912: Đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục Việt Nam, thành lập Việt Nam
dân quốc.
- Xu hướng: bạo động.
- Hoạt động tiêu biểu:
+ Từ 1904- 1908: thành lập Hội Duy tân, tổ chức phong trào Đông Du nhưng
thất bại.
+ Từ 1912 đến 1914: Thành lập Việt Nam Quang phục hội, tổ chức bạo động
10



giành chính quyền.
+ Năm 1913: Phan Bội Châu bị bắt.
2. Hoạt động của Phan Châu Trinh
- Mục đích: đánh đuổi giặc Pháp, giải phóng dân tộc, xây dựng nền dân chủ.
- Chủ trương: cải cách, nâng cao dân trí, chấn hưng dân khí, dựa vào Pháp lật đổ
chế độ phong kiến, , coi đó là điều kiện tiên quyết để giải phóng dân tộc.
- Xu hướng: cải cách.
- Hoạt động tiêu biểu:
+ Từ 1906 – 1908: Tổ chức Cuộc vận động Duy tân ở Trung Kì cùng một số
văn thân sĩ phu tiến bộ, tiến hành cải cách trên một số lĩnh vực: kinh tế, văn hóa,
giáo dục.
+ Năm 1908: Phan Châu Trinh bị Pháp bắt và đưa sang Pháp.
* Bảng so sánh hoạt động của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh
Nội dung
Mục đích

Phan Bội Châu
Phan Châu Trinh
Giải phóng dân tộc, thành lập Giải phóng dân tộc, thành lập dân

dân chủ
chủ
Chủ trương Cứu nước rồi cứu dân
Cứu dân rồi cứu nước
Xu hướng
Bạo động
Cải cách
Kết quả
Thất bại

Thất bại
Điểm giống: Đều muốn giải phóng dân tộc, chịu sự chi phối của hệ tư tưởng dân
chủ tư sản; muốn xây dựng xã hội mới dân chủ tiến bộ.
Điểm khác: Phan Bội Châu chủ trương bạo động, Phan Châu Trinh chủ trương cải
cách.
3. Nguyên nhân thất bại
* Khách quan
- Thực dân Pháp còn mạnh, bộ máy cai trị đã ổn định.
* Chủ quan
- Chưa có một giai cấp tiên tiến và đường lối cứu nước đúng đắn:
11


+ Người tiếp thu tư tưởng dân chủ tư sản là các sĩ phu xuất thân từ nho giáo
nên có những hạn chế.
+ Tư tưởng dân chủ tư sản tuy còn mới với người dân Việt Nam nhưng không
đáp ứng được yêu cầu giải phóng dân tộc.
- Xã hội Việt Nam chưa phân hóa thuần thục: giai cấp tư sản và tiểu tư sản chưa ra
đời, giai cấp công nhân còn ít về số lượng và trong tình trạng tự phát; giai cấp nông
dân nặng về ý thức tư hữu và không có hệ tư tưởng riêng.
- Phong trào đấu tranh thiếu sự liên kết, thống nhất.
4. Điểm mới của khuynh hướng dân chủ tư sản đầu thế kỉ XX so với ý thức hệ
phong kiến cuối thế kỉ XIX.
- Xã hội: có sự ra đời của các lực lượng xã hội mới (công nhân, tư sản, tiểu tư sản).
- Tư tưởng: nhận thấy được sự thối nát của chế độ phong kiến, muốn xây dựng một
xã hội dân chủ mới tiến bộ hơn; gắn liền cứu nước với cứu dân.
- Lãnh đạo: Bộ phận văn thân sĩ phu tiến bộ, tiếp thu tư tưởng dân chủ tư sản từ bên
ngoài vào.
- Lực lượng tham gia: đông đảo quần chúng nhân dân.
- Phương pháp đấu tranh: không hạn chế trong khởi nghĩa vũ trang, phương pháp

đấu tranh phong phú (bạo động, cải cách…)
Tiết 2: Khuynh hướng dân chủ tư sản trong những năm 1919- 1930
III. Sự phát triển của khuynh hướng dân chủ tư sản từ 1919 đến năm 1930
1. Tình hình xã hội Việt Nam trong những năm sau chiến tranh thế giới thứ
nhất
* Trên thế giới
- Cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, một trật tự thế giới mới hình thành:
Trật tự Vecxai – Oasinhtơn.
- Cuộc cách mạng tháng Mười Nga giành thắng lợi năm 1917 đã tác động mạnh mẽ
đến phong trào cách mạng thế giới.
- Sự phát triển của phong trào công nhân trên thế giới, với sự ra đời của các đảng
12


cộng sản (Đảng công sản Pháp…) đã dẫn đến sự ra đời của Quốc tế Cộng sản nhằm
lãnh đạo phong trào cách mạng thế giới.
- Thực dân Pháp là nước thắng trận nhưng bị tàn phá nặng nề. Để khắc phục hậu
quả chiến tranh và khôi phục vị thế của Pháp trước chiến tranh, một mặt Pháp tăng
cường bóc lột nhân dân lao động trong nước, mặt khác đẩy mạnh khai thác hệ
thống thuộc địa, trong đó có Việt Nam.
* Trong nước
- Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp (1919- 1929) đã tác động
mạnh mẽ đến nền kinh tế và dẫn đến sự chuyển biến sâu sắc của xã hội Việt Nam.
- Về kinh tế: quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa có bước phát triển nhưng chỉ mang
tính chất cục bộ ở một số thành thị; về cơ bản, kinh tế Việt Nam vẫn là nền kinh tế
lạc hậu với phương thức sản xuất phong kiến là chủ yếu, mất cân đối và phụ thuộc
chặt chẽ vào kinh tế chính quốc.
- Về xã hội: phân hóa sâu sắc
+ Địa chủ phong kiến: phân hóa thành hai bộ phận: đại địa chủ ngày càng
giàu có, trở thành tay sai của thực dân Pháp; trung tiểu địa chủ: ít nhiều có tinh thần

kháng Pháp.
+ Nông dân: tiếp tục bị bần cùng hóa; là lực lượng cách mạng to lớn và chỉ
phát huy được sức mạnh khi đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng.
+ Công nhân: phát triển nhanh chóng cả về số lượng và chất lượng; sớm tiếp
thu tư tưởng tiến bộ, trở thành lực lượng lãnh đạo phong trào cách mạng Việt Nam
với đội tiên phong là Đảng Cộng sản.
+ Tư sản: ra đời sau chiến tranh thế giới thứ nhất, còn non trẻ và sớm bị tư
bản Pháp chèn ép nên bị phân hóa thành hai bộ phận: Tư sản mại bản có quyền lợi
kinh tế gắn chặt với Pháp, là tay sai của Pháp; Tư sản dân tộc có tinh thần kinh
doanh độc lập, bị Pháp chèn ép nên có tinh thần kháng chiến chống Pháp.
+ Tiểu tư sản: là lực lượng tiếp cận sớm nhất với tư tưởng tiến bộ trên thế
giới, là lực lượng tham gia nhiệt tình phong trào dân tộc dân chủ trong những năm
13


20 của thế kỉ XX.
 Sự ra đời và phát triển của các giai cấp trong xã hội Việt Nam, đặc biệt là giai cấp
tư sản và tiểu tư sản đã tạo điều kiện cho phong trào đấu tranh theo khuynh hướng
dân chủ tư sản tiếp tục phát triển trong những năm 1919-1930.
- Đặc điểm lớn nhất của giai đoạn Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1930 là phong
trào dân tộc dân chủ phát triển mạnh mẽ theo hai khuynh hướng song song:khuynh
hướng dân chủ tư sản và khuynh hướng vô sản. Đây là giai đoạn đấu tranh giành
quyền lãnh đạo phong trào cách mạng Việt Nam giữa hai khuynh hướng trên.
2. Sự phát triển của khuynh hướng dân chủ tư sản trong giai đoạn 1919- 1930
a. Các cuộc đấu tranh của tư sản, tiểu tư sản trong những năm 1919 – 1925
* Cuộc đấu tranh của tư sản
- Mục đích: chủ yếu đòi quyền lợi về kinh tế.
- Tính chất: cải lương, dễ thỏa hiệp; không triệt để.
- Phương pháp đấu tranh: mittinh, đưa ra yêu sách, xuất bản sách báo tiến bộ, thành
lập tổ chức chính trị...

- Các cuộc đấu tranh tiêu biểu:
+ 1919: Mở cuộc vận động tẩy chay hàng hóa người Hoa “chấn hưng nội hóa,
bài trừ ngoại hóa” .
+1923: Đấu tranh chống độc quyền cảng Sài Gòn và xuất khẩu gạo của Pháp
ở Nam Kì.
+Tư sản và địa chủ Nam Kì thành lập “Đảng Lập hiến” (1923).
* Cuộc đấu tranh của tiểu tư sản
- Mục đích: đòi các quyền tự do, dân chủ.
- Tính chất: sôi nổi, quyết liệt, lôi kéo được các tầng lớp khác tham gia.
- Phương pháp đấu tranh: mittinh, đưa ra yêu sách, xuất bản sách báo tiến bộ, thành
lập tổ chức chính trị...
- Các cuộc đấu tranh tiêu biểu:
+ Thành lập một số tổ chức chính trị như: “Việt Nam nghĩa đoàn”, “Hội Phục
14


Việt”, “Đảng Thanh niên”.
+ Sáng lập nhiều tờ báo ra đời như An Nam trẻ, Người nhà quê, Chuông rè…
+ Hoạt động mít tinh biểu tình, bãi khóa. Sự kiện nổi bật là đấu tranh đòi trả tự
do cho Phan Bội Châu (1925), cuộc truy điệu và để tang Phan Châu Trinh (1926).
b. Sự thành lập và hoạt động của Việt Nam quốc dân đảng.
* Sự ra đời:
- Ngày 25-12-1927: trên cơ sở hạt nhân đầu tiên là nhà xuất bản tiến bộ “Nam đồng
thư xã”, Nguyễn Thái Học, Phó Đức Chính... thành lập “Việt Nam Quốc dân đảng”.
- Đây là tổ chức đại diện cho tư sản dân tộc
* Nền tảng tư tưởng
- Lúc mới thành lập còn chung chung chưa rõ ràng.
- Sau đó chịu ảnh hưởng của Tôn Trung Sơn ở Trung Quốc theo khuynh hướng dân
chủ tư sản.
* Mục đích: không rõ ràng

- Lúc đầu, nêu chung chung “trước làm cách mạng dân tộc, sau làm cách mạng thế
giới”.
- Năm 1929: đưa ra bản “chương trình hành động”, nêu rõ:
+ Cách mạng Việt Nam chia làm 4 giai đoạn, giai đoạn cuối tiến hành đánh
đuổi thực dân Pháp, khôi phục Việt Nam, thiết lập dân quyền.
+ Nguyên tắc tư tưởng: “Tự do - Bình đẳng - Bác ái”
* Chủ trương: tiến hành cách mạng bằng bạo lực  tiến bộ.
* Thành phần
- Phức tạp, gồm: tiểu thương, tiểu chủ, phú nông,... chủ yếu là binh lính người Việt
trong quân đội Pháp; kết nạp ồ ạt.
- Bị thực dân Pháp đưa người vào theo dõi hoạt động của hội.
* Tổ chức
- Thiếu chặt chẽ, chỉ xây dựng được ít cơ sở trong quần chúng nhân dân ở một số
địa phương Bắc Kì.
15


* Hoạt động
- Tháng 2-1929: Tổ chức vụ ám sát trùm mộ phu Badanh
- Tháng 2//1930: Tiến hành cuộc khởi nghĩa Yên Bái
+ Nguyên nhân: thực dân Pháp tiến hành khủng bố cách mạng Việt Nam, hội
Việt Nam quốc dân đảng bị thiệt hại nặng nề, các cơ sở bị phá vỡ. Nguyễn Thái Học
quyết định dồn lực lượng cuối cùng tiến hành khởi nghĩa “không thành công thì cũng
thành nhân”.
 khởi nghĩa trên thế bị động.
+ Diễn biến: 9-2-1930: khởi nghĩa bùng nổ, bắt đầu ở Yên Bái sau đó lan rộng
ra Phú Thọ, Hải Dương, Thái Bình, nhưng nhanh chóng thất bại.
+ Nguyên nhân thất bại:Quá non nớt, mang nhiều yếu tố sai lầm; tổ chức, lực
lượng ô hợp, phức tạp, lỏng lẻo, không có sự liên kết giữa 3 kì; hành động quá manh
động, liều lĩnh. Trong khi đó, thực dân Pháp còn mạnh.

+ Ý nghĩa:Cổ vũ tinh thần yêu nước, chí căm thù giặc của nhân dân.Nối tiếp
tinh thần yêu nước, bất khuất của dân tộc Việt Nam.
 Khởi nghĩa Yên Bái thất bại đã chấm dứt hoạt động của hội Việt Nam quốc
dân đảng, đồng thời đánh dấu sự chấm dứt vai trò của khuynh hướng dân chủ tư sản
trong phong trào cách mạng Việt Nam.
Tiết 3: Nhận xét tổng kết và bài tập
3. Hạn chế của khuynh hướng dân chủ tư sản so với khuynh hướng vô sản
trong những năm 1919-1930.
- Tư tưởng: Không còn phù hợp, không đáp ứng được yêu cầu giải phóng dân tộc
của dân tộc Việt Nam.
- Mục đích: chưa rõ ràng.
- Lãnh đạo: Còn non yếu về kinh tế và chính trị, mang tư tưởng cải lương, dễ thỏa
hiệp.
- Tổ chức: thiếu chặt chẽ, chưa chú trọng xây dựng cơ sở trong quần chúng nhân
dân.
16


- Hành động: mang tính chất manh động, thiếu quyết liệt.
4. Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thất bại của khuynh hướng dân chủ tư sản ở
Việt Nam
a. Ý nghĩa lịch sử
- Cổ vũ mạnh mẽ tinh thần yêu nước của nhân dân Việt Nam, bồi đắp thêm cho chủ
nghĩa yêu nước Việt Nam.
- Góp phần khảo nghiệm một con đường cứu nước mới của cách mạng Việt Nam.
- Đào tạo, rèn luyện một đội ngũ những nhà yêu nước cho các phong trào đấu tranh
mới về sau.
- Chứng tỏ con đường giải phóng dân tộc theo khuynh hướng dân chủ tư sản không
phải con đường giải phóng dân tộc Việt Nam, chấm dứt vai trò của nó trong phong
trào cách mạng Việt Nam.

b. Nguyên nhân thất bại
* Chủ quan
- Giai cấp tư sản Việt Nam rất nhỏ yếu cả về kinh tế và chính trị nên không đủ sức
giữ vững ngọn cờ giải phóng dân tộc.
- Ngọn cờ tư tưởng tư sản không đủ khả năng giúp nhân dân Việt Nam thoát khỏi
kiếp nô lệ.
- Giai cấp tư sản Việt Nam còn thiếu một đường lối chính trị đúng đắn và một
phương pháp cách mạng khoa học.
- Tổ chức chính trị của giai cấp tư sản Việt Nam, tiêu biểu là Việt Nam Quốc dân
đảng, rất lỏng lẻo về phương pháp tổ chức, lại thiếu cơ sở trong quần chúng nên
không đủ sức chống đỡ trước sự tiến công của đế quốc Pháp.
* Khách quan
- Đây là lúc thực dân Pháp đang mạnh, đang củng cố được nền thống trị ở Đông
Dương. So sánh lực lượng chưa có lợi cho phong trào yêu nước, thời cơ cách mạng
cũng chưa xuất hiện, vì thế cuộc khởi nghĩa Yên Bái do Việt Nam Quốc dân đảng
lãnh đạo bị thất bại nhanh chóng.
17


Khuynh hướng dân chủ tư sản trong phong trào cách mạng Việt Nam từ đầu thế kỉ
XX đến năm 1930 không ngừng phát triển (thể hiện thông qua mục đích đấu tranh,
phương pháp đấu tranh, lực lượng tham gia) nhưng cuối cùng thất bại. Sự thất bại
của khuynh hướng dân chủ tư sản trong phong trào giải phóng dân tộc đã chứng
minh sự sàng lọc khắt khe của lịch sử.

II.2 Hệ thống các dạng bài tập
Theo cấu trúc đề thi THPT QG các năm, câu hỏi trắc nghiệm chia theo 4 mức
độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Việc hệ thống và phân loại
các dạng câu hỏi giúp học sinh chủ động trong nhận thức, xác định được năng lực
của bản thân và có sự cố gắng trong quá trình học tập. Theo bảng mô tả nhận thức

của GS. Boleslaw Niemierko thì mức độ thu nhận các mục tiêu nhận thức, được
chia thành hai cấp độ phụ:
- Mức độ - kiến thức:
Ghi - học sinh có thể nhớ lại các khái niệm khác nhau, sự kiện, pháp
luật, nguyên tắc hoạt động, vv, mà không nhầm lẫn hoặc bóp méo. Động từ
hoạt động: lặp lại, viết, xác định, biết, đặt tên, sao chép, chọn, thêm, gán,
sắp xếp.
Sự hiểu biết - học sinh có thể trình bày các kiến thức học thuộc lòng
trong một hình thức khác so với những gì đang đạt được kiến thức hơn nữa
dẫn đến phân loại, ngưng tụ. động từ hoạt động: để chứng minh điều ngược
xây dựng, giải thích, dự đoán, hiện tại, bày tỏ theo cách của mình (dưới hình
thức khác), giải thích, tính toán, giải thích giới thiệu, dịch vụ, biện pháp.
- Trình độ - kỹ năng

18


Sử dụng kiến thức trong các tình huống điển hình - cái gọi là chuyển
giao cụ thể. Học sinh sẽ có thể sử dụng kiến thức trong tình huống điển hình
được trình bày cho người đó. Nhấn mạnh vào tình hình để phản ánh tình hình
thực tế. Động từ hoạt động: phác hoạ, sử dụng, tổ chức, giải quyết, kiểm tra.
Sử dụng kiến thức trong các tình huống có vấn đề - cái gọi là chuyển
nhượng không cụ thể. Các học sinh có thể sử dụng kiến thức để xây dựng
vấn đề, phân tích và tổng hợp các hiện tượng mới, xây dựng kế hoạch hành
động tiếp theo những động từ hoạt động:. Phân tích, quyết định để phân biệt,
phân chia, xác định, phân loại, viết tin nhắn, đề nghị, tổng kết, rút ra kết
luận chung, tranh cãi bảo vệ, so sánh, đánh giá, so sánh, so sánh, lựa chọn,
các ưu và khuyết điểm của nhà nước, minh chứng.
BẢNG MÔ TẢ 4 MỨC ĐỘ NHẬN THỨC TRONG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
(Theo GS. Boleslaw Niemierko)

Cấp độ
Nhận biết

Mô tả
Học sinh nhớ các khái niệm cơ bản, có thể nêu lên hoặc nhận ra

Thông hiểu

chúng khi được yêu cầu.
Học sinh hiểu các khái niệm cơ bản và có thể vận dụng chúng, khi
chúng được thể hiện theo cách tương tự như cách giáo viên đã

Vận dụng

giảng hoặc như các ví dụ tiêu biểu về chúng trên lớp học.
Học sinh có thể hiểu được khái niệm ở một cấp độ cao hơn “thông
hiểu”, tạo ra được sự liên kết logic giữa các khái niệm cơ bản và
có thể vận dụng chúng để tổ chức lại các thông tin đã được trình

Vận dụng cao

bày giống với bài giảng của giáo viên hoặc trong sách giáo khoa.
Học sinh có thể sử dụng các kiến thức về môn học - chủ đề để giải
quyết các vấn đề mới, không giống với những điều đã được học,
hoặc trình bày trong sách giáo khoa, nhưng ở mức độ phù hợp
19


nhiệm vụ, với kỹ năng và kiến thức được giảng dạy phù hợp với
mức độ nhận thức này. Đây là những vấn đề, nhiệm vụ giống với

các tình huống mà Học sinh sẽ gặp phải ngoài xã hội.
Theo các dạng câu hỏi trên, đồng thời theo đặc trưng của bộ môn lịch sử, thì
các dạng câu hỏi trắc nghiệm đặc trưng của chuyên đề sẽ chia theo các dạng cơ bản
cụ thể sau:
Dạng 1. Dạng câu hỏi yêu cầu thí sinh lựa chọn câu trả lời đúng.
Trong 4 phương án gây nhiễu A, B, C, D đã cho trước chỉ có một phương án đúng,
các phương án còn lại đều sai. Dạng câu hỏi này thường ở mức độ nhận biết.
Ví dụ: Điểm mới trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Việt
Nam là
A. đầu tư vốn cả về quy mô và tốc độ.
B. vơ vét tài nguyên thiên nhiên thuộc địa.
C. tăng cường đầu tư thu lãi.
D. Đầu tư ào ngân hàng và giao thông vận tải.
Dạng 2. Dạng câu hỏi yêu cầu thí sinh lựa chọn câu trả lời đúng nhất.
Trong số 4 phương án A, B, C, D có thể có nhiều phương án đúng nhưng chỉ có
một phương án đúng nhất, đầy đủ nhất, quan trọng nhất, quyết định nhất. Dạng câu
hỏi này nhằm phân hóa thí sinh (mức độ hiểu và vận dụng). Dựa trên kiến thức
mình có, thí sinh phải chọn ra đáp án đúng nhất, nhưng thực tế, học sinh thường bị
mất điểm ở câu hỏi này.
Ví dụ: Sự kiện quốc tế sau chiến tranh đã ảnh hưởng nổi bật nhất tới cách mạng
Việt Nam?
A. Các tổ chính trị lần lượt được thành lập, sự ra đời Đệ tam quốc tế lãnh đạo cách
mạng thắng lợi.

20


B. Sư phát triển của phong trào cách mạng nhất là phong trào công nhân ở nước
Nga theo con đường vô sản.
C. Cách mạng tháng Mười Nga thành công có tác dụng thúc đẩy cách mạng Việt

Nam chuyển sang thời kỳ mới.
D. Đảng cộng sản ở các nước Pháp, Trung Quốc lần lựợt thành lập thúc đẩy Đảng
Cộng sản Việt Nam ra đời.
Dạng 3. Dạng câu hỏi yêu cầu thí sinh phải kết nối đúng hoặc sắp xếp đúng
trật tự logic các dữ kiện, hiện tượng, lịch sử.
Ví dụ: Cho các dữ kiện sau: 1. Phong trào chống độc quyền thương cảng Sài Gòn;
2. Thành lập nhà xuất bản Nam đồng thư xã; 3. Thành lập Đảng lập hiến; 4. Thành
lập Việt Nam quốc dân đảng.
Hãy sắp xếp các sự kiện theo trình tự thời gian hoạt động đấu tranh của tư sản Việt
Nam từ 1919- 1930
A. 1,4,3,2.

B. 2,4,1,3.

C. 1,3,2,4.

D. 2,1,3,4.

Dạng 4. Dạng câu hỏi yêu cầu thí sinh đọc hiểu một đoạn tư liệu
Dạng câu hỏi này nhằm phân hóa thí sinh. Câu hỏi sẽ đưa ra đoạn tư liệu liên quan
trực tiếp đến một sự kiện, hiện tượng lịch sử quan trọng (có trong sách giáo khao
hoặc ngoài sách giáo khoa). Đoạn tư liệu làm căn cứ định hướng cho các em tư duy,
suy luận để đưa ra quyết định lựa chọn.
Ví dụ: Cho đoạn tư liệu sau: “Cuộc kháng chiến rất lâu dài và gian khổ, dù
có phải hy sinh bao nhiêu và thời gian kháng chiến đến bao giờ, chúng ta cũng nhất
định chiến đấu đến cùng, đến bao giờ nước Việt Nam hoàn toàn độc lập và thống
nhất... ” (Trích Thư của Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi nhân dân Việt Nam, nhân dân
Pháp và các nước đồng minh ngày 21/12/1946)
Nội dung đoạn thư trên cho chúng ta biết
21



A. Khẳng định niềm tin vào thắng lợi của cuộc kháng chiến.
B. tố cáo sự bội ước của thực dân Pháp đối với Hiệp định Sơ bộ.
C. kêu gọi Việt kiều, các nước Đồng minh ủng hộ cách mạng Việt Nam.
D. dự đoán cuộc kháng chiến chống Pháp sẽ kéo dài và gặp nhiều khó khăn.
Dạng 5. Dạng câu hỏi yêu cầu thí sinh lựa chọn ý phủ định
Ví dụ: Nội dung nào không phải công lao đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc đối với
cách mạng Việt Nam.
A. Chuẩn bị về tư tưởng cho cách mạng Việt Nam.
B. Chuẩn bị về tổ chức, cho cách mạng Việt Nam.
C. Tìm ra con đường cách mạng vô sản.
D. Chủ trì hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam.
II.3 Hệ thống các phương pháp cơ bản giải bài tập
- Phương pháp nhận biết: Học sinh nhớ được bản chất, những khái niệm cơ bản
của chủ đề và có thể nêu hoặc nhận ra các khái niệm khi được yêu cầu. Đây là bậc
thấp nhất của nhận thức, khi học sinh kể tên, nêu lại, nhớ lại một sự kiện, hiện
tượng. Trong dạy học, để thuận lợi cho việc xác định mục tiêu nhận thức của bài
học, các nhà giáo dục đã đưa các động từ giúp chúng ta nhận dạng câu hỏi nhận
biết như: nêu, liệt kê, trình bày, kể tên…
- Phương pháp nhận diện, đánh giá: học sinh hiểu các khái niệm cơ bản và có thể
sử dụng khi câu hỏi được đặt ra gần với các ví dụ học sinh đã được lên lớp. Học
sinh có thể giải thích được một sự kiện, hiện tượng lịch sử, tóm tắt được diễn biến
một sự kiện, nghe và trả lời được câu hỏi có liên quan. Trong dạy học, để thuận lợi
cho việc xác định mục tiêu nhận thức của bài học, các nhà giáo dục đã đưa các
động từ giúp chúng ta nhận dạng câu hỏi: giải thích, phân biệt, tại sao, vì sao, hãy
lý giải, vì sao nói…
- Phương pháp tổng hợp, phân tích, đánh giá: sử dụng kiến thức thực tiễn để liên
hệ, đưa ra đáp án: Học sinh vượt qua cấp độ hiểu đơn thuần và có thể sử dụng các
22



khái niệm của chủ đề trong các tình huống tương tự nhưng không hoàn toàn giống
như tình huống đã gặp ở trên lớp. Học sinh có thể sử dụng các khái niệm cơ bản để
giải quyết một vấn đề mới hoặc không quen thuộc chưa từng được học trong bài
học hoặc trải nghiệm trước đó, nhưng có thể giải quyết bằng các kỹ năng và kiến
thức đã được dạy ở mức độ tương đương. Học sinh phải xác định được các thành tố
trong một tổng thể và mối quan hệ qua lại giữa chúng: phát biểu ý kiến cá nhân và
bảo vệ được ý kiến đó về một sự kiện, hiện tượng hay nhân vật lịch sử nào đó.
Trong dạy học, để thuận lợi cho việc xác định mục tiêu nhận thức của bài học, các
nhà giáo dục đã đưa các động từ giúp chúng ta nhận dạng câu hỏi: so sánh, phân
tích, bình luận, nhận xét, vận dụng, đánh giá…
- Phương pháp loại trừ: học sinh dựa trên kiến thức cơ bản, có thể loại trừ các đáp
án gây nhiễu, giảm áp lực đối với việc chọn đáp án. Phương pháp này,học sinh có
thể áp dụng đối với các câu hỏi cấp độ nhận biết hoặc thông hiểu.
II.4 Hệ thống bài tập cụ thể của chuyên đề
II.4.1 Mục đích
Với hệ thống bài tập cụ thể của chuyên đề, giáo viên giúp học sinh làm quen với
các cấp độ nhận thức, trên cơ sở đó tự đánh giá năng lực của bản thân. Hệ thống bài
tập sẽ củng cố lại kiến thức cơ bản cho học sinh, rèn kỹ năng làm bài tập trắc
nghiệm cho học sinh. Đây là một hình thức giúp học sinh ôn lại kiến thức mà
không nặng về học thuộc, khắc phục tình trạng chán học và lười học ở nhà.
II.4.2 Bài tập
1 Nhận biết
Câu 1.Phan Bội Châu thực hiện chủ trương giái phóng dân tộc bằng con đường nào?
A. Cải cách kinh tế, xã hội.
B. Duy tân để phát triển đất nước.
23



C. Bạo lực để giành độc lập dân tộc.
D. Đấu tranh chính trị kết hợp đấu tranh vũ trang.
Câu 2. Phan Bội Châu và các đồng chí của ông chủ trương thành lập Hội Duy tân
nhằm mục đích gì?
A. Đánh đuổi giặc Pháp, giành độc lập, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến.
B. Duy tân làm cho đất nước cường thịnh để giành độc lập.
C. Đánh đuổi giặc Pháp, đánh đổ phong kiến, hành lập chính thể cộng hòa.
D. Đánh đổ ngôi vua, phát triển lên tư bản chủ nghĩa.
Câu 3. Để thực hiện chủ trương cầu viện Nhật Bản đánh Pháp, Phan Bội Châu đã
tổ chức phong trào gì trong những năm 1904- 1908?
A. Duy tân.

B. Đông du.

C. Bạo động.

D.

Dân chủ.
Câu 4. Năm 1912, Phan Bội Châu thành lập Việt Nam Quang phục hội ở Quảng
Châu (Trung Quốc) nhằm mục đích gì?
A. Tập hợp các lực lượng yêu nước của Việt Nam đang hoạt động ở Trung Quốc.
B. Chuẩn bị lực lượng để tiến hành bạo động giành độc lập.
C. Đào tạo đội ngũ cán bộ, đưa về nước hoạt động.
D. Đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục Việt Nam, thành lập nước Cộng hòa Dân quốc.
Câu 5. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, xã hội Việt
Nam đã xuất hiện các giai cấp và tầng lớp xã hội mới là
A. địa chủ nhỏ và công nhân.
B. công nhân, tư sản dân tộc và tiểu tư sản.
C. công nhân, nông dân và tư sản dân tộc.

24


×