Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

giao an lop 3 day du cac mon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (577.93 KB, 41 trang )

Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

Giáo án lớp 3 Giảm tải Tuần 21, 22 đầy đủ các môn
Thứ hai ngày 27 tháng 4 năm 2020
ĐẠO ĐỨC
TÔN TRỌNG KHÁCH NƯỚC NGOÀI
I. Mục tiêu:
+ Kiến thức:
- H hiểu cần phải tôn trọng khách nước ngoài. Như thế thể hiện lòng tự tôn dân tộc.
- H biết các hành vi. một số biểu hiện của lòng tôn trọng, lịch sự, mến khách nước ngoài.
+ Kĩ năng:
- H có những việc làm, hành động cụ thể giúp đỡ khách nước ngoài.
- H đồng tình, ủng hộ những hành vi tôn trọng, lịch sự với khách nước ngoài.
+ Thái độ:
- Giáo dục kĩ năng thể hiện sự tự tin, tự trọng khi tiếp xúc với khách nước ngoài.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ SGK. GAĐT
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: (2')
- Kể những việc làm thể hiện tình đoàn kết thiếu nhi quốc

- 3H

tế
- G nhận xét.
2. Giới thiệu: (1')
HĐ1: Đặt tên cho tranh (8 - 10')

- H thảo luận

* Mục tiêu: Thực hiện MT 1



- Các nhóm thảo luận

* Tiến hành: Thảo luận nhóm đôi

- H quan sát

- Quan sát kĩ tranh bài 1/ 32, T.luận nhóm đôi các câu hỏi:
- Tranh vẽ gì, những người trong tranh đang làm gì?

- Các nhóm thảo luận

- Thái độ, cử chỉ của các bạn trong tranh đối với khách ntn
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

- Nếu gặp khách nước ngoài em phải làm ntn?

- Nhiều nhóm. NX

- Đại diện các nhóm trình bày
- Chốt: Cần tôn trọng, giúp đỡ khách nước ngoài khi họ
cần.
HĐ2: Phân tích truyện: Cậu bé tốt bụng (10')
* Mục tiêu: Thực hiện MT 2 + 3

- H nghe


* Tiến hành: Làm việc cả lớp
- G kể mẫu lần 1. Lần 2 H giỏi kể

- Các nhóm thảo luận

- Thảo luận nhóm đôi các câu hỏi sau:
- Khi thấy khách nước ngoài lo lắng, bạn nhỏ đã làm gì?
- Việc làm của bạn nhỏ thể hiện t/ cảm gì với khách n.

- Nhiều nhóm. NX

ngoài?
- Theo em người khách nước ngoài sẽ nghĩ gì về bạn nhỏ?
- Đại diện các nhóm trình bày
- Chốt: Khi gặp khách nước ngoài, chúng ta nên chào hỏi
vui vẻ, giúp đỡ khách những việc phù hợp.
- H thảo luận
- Nhiều nhóm
- Nhiều H
HĐ3: Liên hệ thực tế (9 - 10')
* Mục tiêu: Thực hiện MT 1
* Tiến hành: Thảo luận nhóm đôi các câu hỏi sau:
- Hãy kể về 1 hành vi lịch sự với khách nước ngoài mà em
biết.
- Em có nhận xét gì về những hành vi đó?
- Đại diện các nhóm trình bày
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí


- H thảo luận
- Nhiều nhóm. NX

Chốt: Ứng xử lịch sự với khách nước ngoài là một việc làm
tốt. Điều đó thể hiện sự mến khách, tình
đoàn kết hữu nghị.
HĐ4: Đánh giá hành vi (8 - 10')
* Mục tiêu: Thực hiện MT 2
* Tiến hành: Thảo luận nhóm 4

- Các nhóm thảo luận

- Thảo luận nhóm 4 các tình huống sau:
Tình huống 1: Bạn Vi lúng túng, xấu hổ khi khách
nước ngoài hỏi chuyện.
Tình huống 2: Các bạn nhỏ bám theo khách nước ngoài
đòi đánh giầy.

- Các nhóm lên trình diễn

Tình huống 3: Bạn Kiên phiên dịch giúp khách nước
ngoài khi họ mua đồ lưu niệm.
*Chốt: Tuỳ từng tình huống ta chọn cách ứng xử
phù hợp.
HĐ5: Xử lí tình huống (10')
* Mục tiêu: Thực hiện MT 3
* Tiến hành: Thảo luận nhóm đôi
- Thảo luận các tình huống bài 5/ 35
Chốt: Tôn trọng và sẵn sàng giúp đỡ họ khi cần thiết thể - Các nhóm trình bày

Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

hiện lòng tự trọng và tự tôn dân tộc, họ hiểu và yêu chúng
ta.
- H đọc ghi nhớ SGK/ 35
HĐ6: Củng cố - dặn dò: (2')
- G nhận xét giờ học.
- VN vận dụng bài học vào thực tế cuộc sống.
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
ÔNG TỔ NGHỀ THÊU
I. Mục tiêu
- Kiến thức: Hiểu từ ngữ: đi sứ, lọng, bức trướng, chè lam, nhập tâm, bình an... Hiểu nội
dung truyện: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học.
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc thành tiếng. Đọc đúng: lầu, lọng, lẩm nhẩm, nếm, nặn, chè
lam, mỉm cười, lan rộng.
1. Rèn kĩ năng nói: Biết khái quát đặt đúng tên cho từng đoạn câu chuyện. Kể tự nhiên,
phù hợp với nội dung. Biết nhận xét bạn đọc và kể.
2. Rèn kĩ năng nghe.
- Thái độ: Có niềm tự hào dân tộc, biết giữ gìn các nghề truyền thống.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ trong SGK, GAĐT
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ trong SGK
- 1 sản phẩm thêu đẹp, tranh ảnh chụp cái lọng.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ (3-5')


- 1 Hs đọc bài: Ở lại với chiến khu.

2. Dạy bài mới.

- 1Hs kể chuyện

2.1. Giới thiệu bài (1-2'
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

2.2. Luyện đọc đúng (15-17')
a. Gv đọc mẫu lần 1
b. Hướng dẫn hs luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
* Đoạn 1:
- Câu 4: Đọc đúng: bao lâu, làm; ngắt sau dấu phẩy
- Gv đọc mẫu
* Đoạn 2:

- Hs đọc theo dãy.

- Câu 2: Ngắt giữa các cụm từ dài (sau dấu phẩy)
- Câu 4: Lầu, lọng, vò nước; ngắt sau dấu phẩy.
- Gv đọc mẫu từng câu

(4, 5 hs đọc.

- Giải nghĩa: đi sứ, bức trướng, lọng / SGK.
* Đoạn 3:

- Câu 5: Đọc đúng : làm lọng; ngắt sau dấu phẩy.
(đọc mẫu
*Giải nghĩa: Bức trướng, chè lam, nhập tâm / SGK
* Đoạn 4.

- Hs đọc theo dãy.

- Câu 2: Câu dài (ngắt sau dấu phẩy, sau từ, tiếng :
Con dơi, cánh, lại, lọng,đất.
(đọc mẫu câu

1 HS đọc mẫu 3, 4 hs đọc.

*Giải nghĩa: bình an vô sự / SGK
* Đoạn 5.
- Giải nghĩa: Thường Tín.
(GV đọc mẫu
* Đọc nối đoạn:

- Hs đọc dãy.

* Đọc cả truyện:
- HS luyện đọc cả câu chuyện
2.3. Hướng dẫn tìm hiểu tìm hiểu bài (10-13')
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

- Hồi nhỏ, Trần Quốc Khái ham học hỏi ntn?


- Hs thảo luận nhóm 4 (3’)

- Nhờ chăm chỉ học tập, Trần Quốc Khải đã thành đạt - Chia sẻ câu trả lời trước các bạn.
như thế nào?

- Học cả khi đốn củi, dung đèn đom

- Vua Trung Quốc nghĩ ra cách gì để thử tài sứ thần đóm để đọc….
Việt Nam?

- Đỗ tiến sĩ, làm quan to trong triều.

- Ở trên lầu cao, Trần Quốc Khái đã làm gì để sống?

- Mời sứ thần lên lầu cao và cất thang

- Ông đã làm gì để không bỏ phí thời gian?

đi..

- Ông đã làm gì để xuống đất đất bình an vô sự?

- Bẻ tượng phật ăn

- Vì sao Trần Quốc Khái được suy tôn là ông tổ nghề
thêu?

- Học nghề thêu và làm lọng


*Gv kết luận, hỏi: câu chuyện kể về ai?Trần Quốc - Ôm lọng nhảy xuống
Khái có công lao gì với nhân dân?

- Ông đã dạy thêu cho dân làng….

2.4. Luyện đọc lại (3-5')
- Gv hướng dẫn giọng đọc toàn bài: Giọng kể tự - Truyền đạt, dạy dân ta nghề thêu
nhiên, nhấn giọng vào những từ ngữ thể hiện sự bình
tĩnh, ung dung của Trần Quốc Khải, cao giọng “ Ông
Tổ nghề thêu”
- Đọc mẫu toàn bài
2.5.Kể chuyện (3 – 5 p)
* Bài tập 1/ 24 (N2)

- HS luyện đọc

- Đề bài yêu cầu gì?
(GV giúp HS nắm chắc yêu cầu bài.
- Gv nhắc các em đặt tên ngắn gọn, đúng nội dung.

- Đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện

- Trao đổi nhóm 2, đặt tên cho từng đoạn!
- GV nhận xét, bổ sung

- HS đặt tên

=> Chốt: Dựa vào đâu em đặt được tên cho từng
đoạn?


- Dựa vào nội dung của từng đoạn

Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

*Bài tập 2/ 24 (về nhà)
- Nêu yêu cầu!
Về nhà em hãy tập kể và kể lại cho người thân của
mình nghe câu chuyện này nhé!

- HS nêu yêu cầu

3. Củng cố - dặn dò (4-6 phút )
- Qua câu chuyện này, em hiểu điều gì?
- Nhận xét giờ học.
CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)
ÔNG TỔ NGHỀ THÊU
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ch/tr; dấu hỏi/ngã.
- Kĩ năng: Nghe - viết chính xác, đẹp đoạn từ: "Hồi còn nhỏ... triều đình nhà Lê" trong
bài: Ông tổ nghề thêu.
- Thái độ: Rèn ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Đồ dùng dạy học
Máy soi
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ (3 - 5')
- B/con : xao xuyến, sáng suốt,
- Nhận xét

2.Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài (1-2')
2.2. Hướng dẫn viết chính tả (8-10')
a. GV đọc mẫu bài viết

- Đọc thầm

b.Nhận xét chính tả:
- Tìm các tên riêng trong bài?

- Trần Quốc Khải, Lê.

Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

- Nêu cách viết các tên riêng đó ?
c. Phân tích tiếng khó :Trần Quốc Khái, kéo, triều

- Phân tích

đình, lấy
- GV đọc cho HS viết bảng con: Trần Quốc Khái, kéo,

- Viết bảng con

triều đình, lấy
2.3 Viết chính tả (13-15')
- Gv lưu ý tư thế ngồi của Hs.

- Đọc cho Hs viết bài.

-> HS viết bài

2.4 Chấm, chữa bài (3-5’)
- G đọc soát lỗi 1 lần
- Gv kết hợp chữa lỗi; Trần Quốc Khái; đốn củi; trứng, - Soát lỗi
kéo, chẳng, triều đình, nhà Lê

- Ghi tổng số lỗi ra lề. Chữa lỗi nếu có

- Chấm ≥ 10 học sinh
2.5. Hướng dẫn làm bài tập chính tả (3-5')
* Bài tập 2/a/24

- Đọc thầm yêu cầu

- Nêu yêu cầu!

- Hs đọc to yêu cầu
- Hs làm VBT, 1 HS làm bp

- Thực hiện bài vào VBT
- Chia sẻ bài trên bp

- 1 Hs chữa bảng phụ.
Chăm - trở - trí - truyền - triều
Trí - cho - trong - trí...
- Tìm hiểu nghĩa từ cho đúng


(GV chốt: Để điền đúng các em cần lưu ý gì?
MỘT NHÀ THÔNG THÁI (Ghép tiết)
I. Mục tiêu:
1. Nghe và viết đúng, trình bày đúng, đẹp đoạn văn “Một nhà thông thái”.
2. Tìm đúng các từ chứa tiếng bắt đầu bằng âm đầu hoặc vần dễ lẫn (r/d/gi hoặc ươc/ ươt)
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ (3- 5')
- Bảng con: Ê-đi-xơn, cống hiến
- Nhận xét
2.Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài (1-2')
2.2. Hướng dẫn viết chính tả (8-10')
a. GV đọc mẫu bài viết

- Đọc thầm

b.Nhận xét chính tả:
- Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa?
c. Phân tích tiếng khó : Trương Vĩnh Kí, thông thái
nghiên cứu, nổi tiếng
- GV đọc cho HS viết bảng con Trương Vĩnh Kí, thông - Phân tích
thái nghiên cứu, nổi tiếng


- Đọc các từ vừa phân tích
- Viết bảng con

2.3 Viết chính tả (Về nhà nhắc bố mẹ đọc cho con
viết và soát lỗi)
2.5. Hướng dẫn làm bài tập chính tả (3-5')
* Bài tập 2/a/38
- Gọi học sinh đọc yc.

- Hs đọc yêu cầu.

- Về nhà hoàn thành yêu cầu vào vở bài tập.
3.Củng cố, dặn dò (1-2')
- Nhận xét giờ học
TOÁN
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

TIẾT 102: PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10000
I.Mục tiêu:
+ Kiến thức:
- H biết thực hiện phép trừ các số trong phạm vi 10000 (bao gồm đặt tính và tính).
- Biết giải bài toán có lời văn có phép trừ các số trong phạm vi 10000.
- Củng cố cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước và xác định trung điểm của đoạn thẳng.
+ Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính đúng, tính nhanh, vẽ đoạn thẳng và xác định đúng trung
điểm.
+ Thái độ: Giáo dục ý thức cẩn thận, khơi gợi lòng yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học

- Thước mét. Máy soi
III. Các hoạt động dạy học
HĐ1: Kiểm tra (3')
-

Đặt

tính



- H làm bc
tính:

518-

126

693 - 251
HĐ2: Dạy bài mới (12')
- G đưa phép tính: 8652 - 3917

- H đọc

- Em có NX gì về phép trừ trên?

- Bàn nêu

- Suy nghĩ đặt tính và tính


- H làm bc (VNEN)

- Nêu cách đặt tính và tính
- Cần chú ý gì khi thực hiện tính?
- Vậy 8652 - 3917 bằng bao nhiêu?

- Nhiều H

- Muốn trừ hai số có bốn chữ số ta làm ntn?
- Chốt: Ghi nhớ đặt tính và tính đúng.
HĐ3: Luyện tập (18 - 20')
Bài 1/ 104 (3 - 4') (S)
- Kiến thức: Củng cố kĩ năng trừ các số trong phạm
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

vi 10000
- Đọc yêu cầu!
- Thực hiện bài làm vào SGK!

- Làm Sgk. 1 HS làm bp

- Nêu cách tính các phép tính từng cột. NX
- Chốt: Muốn tính đúng em cần chú ý gì ?

- Cộng đúng hàng và lưu ý nhớ
sang hàng lớn hơn liền kề khi
cộng quá 10


Bài 2/ 104 (4 - 5') (B)
- Kiến thức: Củng cố cách đặt tính và tính phép trừ
hai số có bốn chữ số.
- Đề bài yêu cầu gì?

- Đặt tính rồi tính

- Thực hiện vào bảng!

- Làm b/con

- Nhận xét!
- Chốt: Muốn trừ hai số có bốn chữ số ta thực hiện

- Trừ theo thứ tự từ phải sang

theo thứ tự nào?

trái

Bài 3/ 104 (4 - 5')
- Kiến thức: C/cố kĩ năng giải toán bằng một phép
trừ.
- Đọc đề bài, thực hiện vào vở

- Làm vở

- Chữa bài trên bp


- 1 HS làm bp

- Chốt: Các em lưu ý khi viết lời giải, phép tính, danh
số cho đúng.
Bài 1/ 105 (3 - 5') (S)
- Kiến thức: Củng cố cách trừ nhẩm các số tròn

- Làm Sgk

nghìn.

- Dãy chữa. NX

- Đọc thầm yêu cầu và mẫu, thực hiện vào SGK cột
2!
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

- Chữa bài trên bp

- HS làm SGK

*Chốt: Muốn trừ nhẩm các số tròn nghìn ta làm
- HS nêu

ntn ?
Bài 2/ 105 (3 - 5')(S)
- Kiến thức: Củng cố cách trừ nhẩm các số tròn trăm.

- Đọc thầm yêu cầu và mẫu, thực hiện vào SGK 2
dòng sau!

- Làm sgk
- Đọc dãy các phép tính

- Chữa bài trên bp
- Chốt: Muốn trừ nhẩm các số tròn trăm ta làm ntn
Bài 3/ 105 (3 - 5') (B)
- Kiến thức: Củng cố cách trừ hai số có bốn chữ số.
b) Đặt tính rồi tính vào bảng
- Nhận xét, nêu cách thực hiện!

- HS thực hiện yêu cầu

- Chốt: Muốn trừ hai số có bốn chữ số ta làm ntn ?
HĐ3: Củng cố - dặn dò (3')
- G nhận xét chung giờ học.

TOÁN
TIẾT 104: LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu:
+ Kiến thức: Biết cộng, trừ (nhẩm và viết) các số trong phạm vi 10000.
- Biết giải bài toán bằng hai phép tính.
- Biết tìm thành phần chưa biết của phép cộng, trừ.
+ Kĩ năng: HS có thói quen cộng trừ đúng, tìm chính xác thành phần chưa biết.
+ Thái độ: Giáo dục tính cânt thận, tỉ mỉ.
II.Đồ dùng dạy học:
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188



Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

- 8 hình tam giác cân.
III.Các hoạt động dạy học:
HĐ1: Kiểm tra (3')
- Tính nhẩm:

- H làm bc

10 000 - 8000

900 - 100

5600 - 3600
- Nêu cách nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm
- G nhận xét.
HĐ2: Luyện tập (32 - 34')
Bài 1/ 106 (5 - 6') (S)
- Kiến thức: Củng cố kĩ năng cộng, trừ nhẩm các số
tròn trăm, tròn nghìn.
- Nêu yêu cầu!
- Thực hiện vào SGK
=> Chốt: Nêu cách cộng, trừ nhẩm các số tròn nghìn,
tròn trăm.
Bài 2/ 106 (6 - 7')

- Làm Sgk
(B)


- Chữa bp từng phần. NX

- Kiến thức: Củng cố cách cộng, trừ số có bốn chữ số.
- Nêu yêu cầu!
- Thực hiện vào bảng!

- Làm bảng con, chia sẻ bài làm

Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

- Chốt : Muốn cộng, trừ các số trong phạm vi
10 000 ta làm ntn ?
Bài 3/ 106 (6 - 7') (V)
- Kiến thức: Củng cố về giải toán bằng hai phép tính
tìm một phần mấy của một số.
- Đọc đề bài !
- Giải bài toán vào vở !
- Chữa bài trên bảng phụ.

- HS thực hiện. 1 HS làm bp

- Chốt: Muốn tìm một phần mấy của một số em làm
ntn ?
Bài 4/ 106 (7 - 8') (V)
- Kiến thức: Củng cố cách tìm thành phần chưa biết
của phép cộng, phép trừ
- Nêu yêu cầu!


- Làm vở

- Thực hiện yêu cầu vào vở !

- H đổi vở KT. NX
- Soi bài, chữa

- Chốt: Muốn tìm đúng thành phần chưa biết
trong phép tính em làm ntn?
Bài 5/ 106 (6')
- Kiến thức: Củng cố kĩ năng xếp hình tam giác.
- Đọc đề bài, thực hành với đồ dùng

- Làm với đồ dùng

- Chốt:Khi ghép hình các em lưu ý quan sát hình và - Thi đua lên xếp hình. NX
xếp hình đúng mẫu.
HĐ3: Củng cố - dặn dò (3')
- G nhận xét chung giờ học.
Thứ ba ngày 28 tháng 4 năm 2020
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ
I. Mục tiêu
+ Kiến thức:

- Hiểu nghĩa từ: nhà bác học, cười móm mém.
- Hiểu nội dung câu chuyện: ca ngợi sự miệt mài lao động sáng tạo của nhà bác học Ê-đixơn, có những ý tưởng sáng tạo xuất phát từ những nhu cầu của đời sống.
+ Kĩ năng:
A. Tập đọc:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng.
- Đọc đúng: Ê-di-xơn, nổi tiếng, khắp nơi, đấm lng, loé lên, nảy ra...
- Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu.
B. Kể chuyện
1. Rèn kĩ năng nói: Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai.
2. Rèn kĩ năng nghe.
+ Thái độ: Tôn trọng những phát minh của các nhà khoa học, có ý thức tìm tòi, sáng tạo
trong mọi hoàn cảnh.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh minh hoạ, 1 vài đạo cụ để dựng lại câu chuyện. GAĐT
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ (3-5')
- Gọi HS đọc bài : Ông tổ nghề thêu

- 1Hs đọc bài “Ông tổ nghề thêu”
- 1Hs kể chuyện

2. Dạy bài mới.
2.1. Giới thiệu bài (1-2') Ê-đi-xơn là 1 nhà bác
học vĩ đại vào bậc nhất của thế giới...
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí


2.2. Luyện đọc đúng (17-20')
a. Gv đọc mẫu lần 1.
b. Hướng dẫn hs luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
** Đọc đúng.
* Đoạn 1.
- Câu 1: Ê-đi-xơn, nổi tiếng.

- Dãy đọc

- Câu 2: khắp nơi; ngắt sau dấu phẩy
- Câu 3: đấm lưng, thùm thụp; ngắt sau dấu phẩy
- Giải nghĩa: nhà bác học / SGK

- Luyện đọc theo dãy

* Đoạn 2:
- Câu thoại 1: Giọng bà cụ chậm chạp.
- Câu thoại 2: Giọng Ê-đi-xơn hơi ngạc nhiên.
- Câu thoại 3: Giọng bà cụ mệt mỏi

- 4 HS đọc

- Gv đọc mẫu
* Đoạn 3:
- Câu thoại 1, 3: nảy ra, reo lên, bao lâu. giọng

- Đọc dãy

Ê-đi-xơn reo vui khi sáng kiến chợt loé lên.
- Câu thoại 2: Giọng cụ già phấn chấn.

- GV đọc mẫu
* Đoạn 4:
- Câu 3: dạo nọ
- Câu thoại 1: Giọng Ê-di-xơn vui, hóm hỉnh.

- Luyện đọc theo dãy

- Câu thoại 2: Giọng bà cụ phấn khởi.
- Gv đọc mẫu

- 4, 5 hs đọc

- Giải nghĩa: cười móm mém / SGK
* Đọc nối đoạn

- 1 lượt

* Đọc cả truyện

- 1 Hs

Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

Tiết 2
2.3. Hướng dẫn hs tìm hiểu bài (12 -15')
- Nói những điều em biết về Ê-đi-xơn?
- Câu chuyện giữa Ê-đi-xơn và bà cụ xảy ra vào - HS nói theo hiểu biết

lúc nào?

- Xảy ra khi đi cùng

- Bà cụ mong muốn điều gì?
- Mong được đi chuyến xe không
- Vì sao cụ mong có chiếc xe không cần ngựa kéo?

cần ngựa kéo

- Mong muốn của bà cụ gợi cho Ê-di-xơn ý nghĩ - Chế tạo một chiếc xe chạy bằng
gì?

điện

- Nhờ đâu mong ước của bà cụ được thực hiện?

- Ê - đi - xơn đã chế tạo ra xe điện

- Theo em, khoa học mang lại lợi ích gì cho con và giữ lời hứa với bà cụ.
người?

- Tạo ra những sáng chế phục vụ

* Gv chốt ý chung.

cho con người

2.4. Luyện đọc diễn cảm(3-5')
- Gv Hướng dẫn giọng đọc toàn bài: Đọc với giọng

kể, chậm rãi, thong thả để giải thích phát minh của
E-đi-xơn. Thể hiện đúng lời nhân vật.Nhấn giọng
ở các từ gợi tả: loé lên, nảy ra, vô cùng, ngạc - Đọc nối tiếp một lượt
nhiên. Gv đọc mẫu.

- 1 hs đọc cả bài.

2.5 Kể chuyện (3 - 5')
a. Gv nêu nhiệm vụ:

- Đọc thầm, đọc to yêu cầu

b. Hướng dẫn hs về nhà tập kể lại câu chuyện
- Gv nhắc: Nói lời nhân vật mình nhập vai theo trí
nhớ, không cần giống hoàn toàn trong SGK.
3. Củng cố-dặn dò (4 - 6')
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

- Gv chốt ý: câu chuyện cho em biết về nhà bác
học Ê- đi - xơn, một người giàu sáng kiến có tinh
thần say mê nghiên cứu và lao động miệt mài, biết
quan tâm đến mọi người.
- Nhận xét giờ học.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
NHÂN HÓA. ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TLCH Ở ĐÂU?
I. Mục tiêu

+ Kiến thức:
- Giúp học sinh tiếp tục nhận biết và luyện tập về nhân hoá để nắm được ba cách nhân
hoá.
- Ôn luyện về mẫu câu "ở đâu?". Tìm được bộ phận trả lời cho câu hỏi "ở đâu?". Trả lời
được các câu hỏi viết theo mẫu câu "ở đâu?".
+ Kĩ năng: HS biết vận dụng các hình ảnh nhân hóa, sử dụng bộ phận trả lời cho câu hỏi
ở đâu khi viết.
+ Thái độ: Có lòng yêu thích môn học, yêu thích Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy học
Máy soi
III. Các hoạt động day học
1. Kiểm tra bài cũ (3 - 5')
- Yêu cầu học sinh tìm 3 từ cùng nghĩa với đất nước (b/con)
2. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài (1- 2')
b. Hướng dẫn hs làm bài tập (28- 30')
*Bài tập 1, 2/26,27 (N2)

- Mở SGK/26,27: đọc thầm bài thơ
- 1Hs đọc to bài thơ và yêu cầu bài 2. Cả

Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

lớp đọc thầm.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Từng cặp hỏi- đáp theo gợi ý
- Kẻ bảng 3 cột: Sv được nhân hoá- Sv được gọiSv được tả

- Chốt : Có 3 cách nhân hoá được sử dụng trong
bài thơ: gọi như con người, tả bằng các từ ngữ chỉ
đặc điểm, hoạt động như con người, nói chuyện
thân mật như với con người. các em cần vận dụng
linh hoạt khi viết văn.
* Bài tập 3/27 (VBT)
- Đọc thầm yêu cầu, thực hiện vào VBT phần a,b!

- Đọc thầm yêu cầu
- Làm VBT cá nhân
- Soi bài, chữa

* Chốt: - Câu hỏi ở đâu, từ để hỏi đặt ở vị trí nào - Câu hỏi ở đâu, từ để hỏi đặt cuối câu
trong câu?
- Em có nhận xét gì về các từ ngữ là
BPTLCH ở đâu ?

- BPTLCH ở đâu gồm các từ ngữ chỉ địa
điểm.

Bài 4/ 27 (V)
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Đọc thầm lại bài Ở lại với chiến khu và viết câu - Học sinh đọc.
trả lời vào vở.

- Học sinh thực hiện yêu cầu.

- Theo dõi chấm.
- Soi vở, chữa bài.
=> Chốt: Bộ phận trả lời cho câu hỏi ở đâu là các

từ ngữ như thế nào?

- Chỉ địa điểm, nơi chốn.

3. Củng cố- dặn dò (3-5')
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

- Chấm bài làm của Hs,
- Nhận xét giờ học.

TẬP LÀM VĂN
NÓI VỀ TRÍ THỨC
NGHE- KỂ: NÂNG NIU TỪNG HẠT GIỐNG
I. Mục tiêu
+ Kiến thức: - Quan sát tranh minh hoạ, nói đúng về nghề nghiệp và công việc của những
tri thức được vẽ trong tranh.
+ Kĩ năng: HS nhận biết được nghề lao động trí óc. Rèn kĩ năng nghe, kể.
+ Thái độ: Khơi gợi ý thức học tập, định hướng nghề nghiệp.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo án điện tử.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ (3 -5')
- 2 học sinh đọc bản báo cáo của tổ trong tháng vừa qua.
2. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài (1 - 2')
b. Hướng dẫn hs làm bài tập (30 - 32')
* Bài tập 1 (15 – 16')

Tranh 1:

- Đọc thầm yêu cầu của bài
- Hs q/sát tranh
- Trao đổi nhóm đôi (2')

- Đưa tranh (màn hình)

- Từng cặp hỏi- đáp

Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

- Gv chốt: đây là bác sĩ, ông đang kiểm tra nhiệt
độ cho bệnh nhi nằm trên giường. Chắc cậu bé
- Tiến hành tương tự

đang sốt cao.
Tranh 2:
- Gv chốt: Đây là 3 kĩ s cầu đường, họ đang đứng
trước mô hình của một chiếc cầu sắp
được xây dựng, họ cùng nhau bàn bạc để công
trình xây dựng đạt kết quả.
Tranh 3: Đây là một cô giáo. Cô đang giảng về
môn tập đọc. Trong cô thật dịu dàng...
Tranh 4: Đây là phòng thí nghiệm của những nhà
nghiên cứu. Trong phòng có rất nhiều dụng cụ thí
nghiệm như chai, lọ,... 2 nhà khoa học làm việc rất

hăng say.
3. Củng cố - dặn dò (3-5'):
- Nhận xét giờ học.
TOÁN

TIẾT 105: THÁNG, NĂM
I.Mục tiêu:
+ Kiến thức: Biết các đơn vị đo thời gian: tháng, năm.
- Biết một năm có 12 tháng; biết tên gọi các tháng trong năm; biết số ngày trong tháng;
biết xem lịch.
- Biết xem lịch (tờ lịch tháng, năm).
+ Kĩ năng: Nhận biết đúng tháng năm
+ Thái độ: Giáo dục ý thức tiết kiệm thời gian, lòng yêu thích môn học.
II.Đồ dùng dạy học:
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

- Tờ lịch 2020
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ1: Kiểm tra (3')
- Điền số:

1 ngày =... giờ

1giờ =... phút

- H làm bc


- G nhận xét.
HĐ2: Dạy bài mới (12')
a. Giới thiệu các tháng trong năm (5')
- Kể tên các đơn vị đo thời gian em đã học

- Dãy kể

- Một năm có bao nhiêu tháng, đó là những tháng - Nhiều H
nào?
b. Giới thiệu các ngày trong từng tháng (8- 10')

- H nêu

- QS tờ lịch, tháng một có bao nhiêu ngày?

- Dãy nêu

- Những tháng nào cũng có số ngày như tháng
một?
- Tháng hai có bao nhiêu ngày?
*Lưu ý tháng hai có 28 ngày riêng năm nhuận có
29 ngày.
- Những tháng còn lại có bao nhiêu ngày?

- Nhiều H

- Nêu lại số ngày trong từng tháng

- Bàn nêu


- Hướng dẫn H tính số ngày trong tháng bằng cách - H thực hành
nắm tay
- G hỏi bất kỳ số ngày của tháng nào trong năm

- H trả lời

* Chốt: Tháng - năm là đơn vị đo thời gian.
HĐ3: Luyện tập (18 - 20')
Bài 1/ 108 (7- 8') (N2)
- Kiến thức: Củng số cách nhận biết các tháng
trong năm, số ngày trong từng tháng.
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

- Nêu yêu cầu!
- Hỏi đáp trong nhóm 2!

- Thực hiện hỏi đáp

* Chốt: Một năm có bao nhiêu tháng?

- Dãy trình bày bài làm. NX

- Những tháng nào có 30 ngày? 31 ngày?
Bài 2/ 108 (9- 10') (N 2)
*Chốt: Củng cố cách xem lịch tháng 8 và
các đơn vị đo thời gian tương ứng.
- Nêu yêu cầu!


- H thực hành tra lịch.

- Hỏi đáp trong nhóm 2!
=> Chốt: Em làm thế nào để biết một ngày nào
đó là thứ mấy?
Bài 3/ 109 (B)
- Kiến thức: Củng cố cách xem ngày, tháng trong
năm.
- Nêu yêu cầu! Làm bảng!

- Làm bảng

- Sử dụng phương pháp hỏi đáp theo cặp để chữa - Chữa miệng từng phần.NX
bài.
- Chốt: Những tháng nào trong năm có 30
ngày? 31 ngày?
Bài 4/ 109 (3 - 4') (B)
- Kiến thức: Củng cố cách xem thứ, ngày trong
tháng.
- Đọc thầm yêu cầu, khoanh đáp án đúng!

- Làm Sgk

- Em chọn đáp án nào ? Vì sao?
*Chốt: Nêu cách tính số ngày trong tháng theo
cách nhanh nhất!
HĐ3: Củng cố - dặn dò (3')
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188



Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

- G nhận xét chung giờ học.

Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..

TOÁN
TIẾT 107: HÌNH TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH
I.Mục tiêu:
- Kiến thức: HS có biểu tượng về hình tròn. Biết được tâm, bán kính, đường kính hình
tròn.
- Kĩ năng: Bước đầu biết dùng compa để vẽ được hình tròn có tâm và bán kính cho trước.
- Thái độ: Rèn tính cẩn thận,;lòng yêu thích môn học.
II.Đồ dùng dạy học:
- Mô hình hình tròn (mặt đồng hồ, chiếc đĩa hình...)
- Compa
III.Các hoạt động dạy học:
HĐ1: Kiểm tra (2')
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
HĐ2: Dạy bài mới (15')
a. Giới thiệu hình tròn (6')
- G đưa một số vật có dạng hình tròn.

- H quan sát

- Đồ vật này có dạng hình gì?

- Nhiều H trả lời


Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

- Chốt: Các đồ vật này có dạng hính tròn.
- Kể thêm các vật có dạng hình tròn

- Dãy kể

- G vẽ hình tròn tâm O, bán kính OM, đường kính AB

- H quan sát

- G giới thiệu tâm, bán kính, đường kính hình tròn

- H nhắc lại

- Bán kính hình tròn có độ dài bằng 1/ 2 đường kính

- H quan sát

- KL: Ghi nhớ SGK/ 110

- Nhiều H đọc

b. Giới thiêu compa và cách vẽ hình tròn (9')
- G giới thiệu cấu tạo của compa


- H quan sát

- Hướng dẫn H vẽ hình tròn có bán kính bằng 2 cm

- H thực hành

- Chốt: Nêu lại cách vẽ hình tròn
HĐ3: Luyện tập (20 - 22')
Bài 1/ 111 (3 - 4') (M)
- Kiến thức: Củng cố cách đọc tên bán kính, đường kính của - Làm miệng
hình tròn.
- Đề bài yêu cầu gì?
- Nêu các bán kính, đường kính có trong mỗi hình tròn!
- Chốt: Đường kính và bán kính hình tròn có gì khác nhau?
Bài 2/ 111 (7 - 8') (V)
- Kiến thức: Củng cố cách vẽ hình tròn có tâm và bán kính cho
trước.
- Vẽ hình tròn theo yêu cầu vào vở!
- Nhận xét

- Làm vở

- Chốt: Nêu cách vẽ hình tròn tâm O, bán kính 2cm.
Bài 3/ 111 (5 - 7') (S)
- Kiến thức: Củng cố cách vẽ bán kính, đường kính của hình
tròn.
- Nêu yêu cầu!
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188

- Làm Sgk



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×