Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.89 KB, 12 trang )


KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
GIÁO VỀ DỰ GIỜ, THĂM LỚP
GIÁO VỀ DỰ GIỜ, THĂM LỚP

TIẾT 24
TIẾT 24
:
:
BÀI 15
BÀI 15




BẢO VỆ DI SẢN VĂN HOÁ
BẢO VỆ DI SẢN VĂN HOÁ

BÀI 15
BÀI 15
: BẢO VỆ DI SẢN VĂN HOÁ
: BẢO VỆ DI SẢN VĂN HOÁ
* Bài cũ:
- Thế nào là bảo vệ môi trường, bảo vệ
tài nguyên thiên nhiên?
- Em hãy nêu một số biện pháp về bảo
vệ môi trường? Em cần phải làm gì để
góp phần bảo vệ môi trường ở trường
học ngày càng tốt hơn?


BÀI 15
BÀI 15
: BẢO VỆ DI SẢN VĂN HOÁ
: BẢO VỆ DI SẢN VĂN HOÁ
* Bài mới:
I. Tìm hiểu nội dung truyện đọc:


* Câu hỏi thảo luận nhóm:
Nhóm 1: Em hãy nêu nhận xét về 3 bức ảnh ở
sgk tr 47,48?.
Nhóm 2: Hãy kể tên một số danh lam thắng
cảnh, di tích lịch sử, di sản văn hoá ở địa
phương em, ở các địa phương khác trên đất
nước ta, trên thế giới mà em biết?.
Nhóm 3 : Ở Việt Nam đã có những di sản nào
được UNÉCO xếp loại là di sản văn hoá thế
giới?.


BÀI 15
BÀI 15
: BẢO VỆ DI SẢN VĂN HOÁ
: BẢO VỆ DI SẢN VĂN HOÁ
II. Nội dung bài học:
1. Di sản văn hoá :
Di sản văn hoá là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ
khác.
Có 2 loại di sản văn hoá:
a. DSVH phi vật thể: Là những sản phẩm tinh thần có giá trị về lịch sử, văn hoá, khoa học, được lưu giữ bằng trí nhớ, chữ viết, được lưu truyền bằng

miệng.
b. DSVH vật thể: Là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, bao gồm di tích lịch sử- văn hoá, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo
vật quốc gia.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×