Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Kế hoạch phụ đạo - BD hoc sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.02 KB, 5 trang )

Phòng GD&ĐT văn yên
Trờng tiểu số 1 lâm giang
Cộng hoà x hội chủ nghĩa việt namã
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Kế hoạch
phụ đạo học sinh yếu- bồi dỡng học sinh giỏi
Năm học 2010 - 2011
- Căn cứ vào quyết định số 32/2009- BGD&ĐT ngày 27 tháng 10 năm 2009 về
đánh giá xếp loại học sinh tiểu học.
- Căn cứ vào chỉ thị nhiệm vụ năm học 2010 - 2011.
- Căn cứ vào kết quả kiểm tra khảo sát đầu năm học 2010- 2011
Trờng tiểu học Lâm Giang lập kế hoạch phụ đạo học sinh yếu kém, bồi dỡng
học sinh giỏi cụ thể nh sau:
I. Mục đích yêu cầu:
- Giúp học sinh yếu củng cố kiến thức cơ bản, bổ trợ những kiến thức học sinh bị
hổng từ các lớp dới.
- Học sinh có thói quen độc lập suy nghĩ, tự giác trong học tập, có tinh thần
trách nhiệm, có ý thức tổ chức kỷ luật.
- Giáo viên phải có kế hoạch cụ thể, chi tiết phụ đạo học sinh yếu. Bồi dỡng học
sinh giỏi
- Nâng cao giáo dục toàn diện và hạn chế học sinh lu ban. Thực hiện tốt nói
không với học sinh ngồi nhầm lớp.
II. Thời gian, nội dung trọng tâm:
- Bồi dỡng, phụ đạo học sinh mỗi tuần 2 tiết vào các buổi chiều hàng tuần
(theo lịch của nhà trờng) có thể kèm cặp thêm tại gia đình.
- HS giỏi bồi dỡng 1 buổi/tuần vào thứ 7
- Phụ đạo những kiến thức ở tất cả các môn mà học sinh bị hổng từ các lớp dới.
Giúp học sinh có ý thức tự giác học tập, đi học chuyên cần và mạnh dạn hơn trong
học tập.
1
- Giúp học sinh có khả năng phân tích tổng hợp so sánh, tích cực học tập để đạt


kết quả cao.
- HS giỏi nắm đợc một số chuyên đề bồi dỡng học sinh giỏi.
III. Tổ chức thực hiện:
1. Đối với nhà trờng:
- Lập danh sách HS yếu và HSG ngay sau khi KTKS chất lợng đầu năm.
- Xây dựng kế hoạch phụ đạo học sinh yếu kém, bồi dỡng học sinh giỏi triển
khai thực hiện tới tổ chuyên môn.
- Đôn đốc hớng dẫn thực hiện phụ đạo học sinh yếu. Bồi dơng học sinh
- Tổ chức khảo sát định kỳ để đánh giá mức độ tiến bộ của học sinh và đánh giá
hiệu quả của việc thực hiện đó đối với việc nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện,
phát hiện những khó khăn vớng mắc trong quá trình thực hiện để kịp thời có biện
pháp giúp đỡ.
2. Đối với tổ chuyên môn:
- Tổ chức thảo luận về kế hoạch phụ đạo học sinh yếu kém. BDHS giỏi. Tổ trởng chịu
trách nhiệm xây dựng kế hoạch, nội dung phù hợp với điều kiện của từng lớp. Nắm
bắt kịp thời việc thực hiện hoạch phụ đạo học sinh yếu kém. Báo cáo kết quả định kỳ
về mức độ tiến bộ của học sinh với ban giám hiệu.
3. Đối với giáo viên chủ nhiệm:
- Khảo sát kết quả học sinh từ đầu năm, lập kế hoạch báo cáo tổ chuyên môn.
- Phối hợp với các tổ chức đoàn thể vận động học sinh ra lớp đều đảm bảo tỷ lệ
chuyên cần.
- Chú trọng kèm cặp học sinh yếu ở tất cả các môn. Thờng xuyên khích lệ học sinh để
học sinh hứng thú, tự giác học tập.
- Thực hiện nghiêm túc kế hoạch phụ đạo BD của nhà trờng đề ra
- Trong quá trình soạn bài và thực hiện kế hoạch dạy học cần có sự phân hóa đối tợng
học sinh.
-
IV. Một số biện pháp thực hiện
2
- Học sinh yếu là một tồn tại khách quan, một phần do giáo viên cha quan tâm

đúng mức, cha giúp đỡ kịp thời để các em hổng kiến thức cơ bản. Một phần là do các
em không thích học, không biết cách học dẫn đến ngày một tụt hậu so với trình độ
chung của lớp. Do gia đình cha thực sự quan tâm đến viêc học của con em mình.
- Không kể nguyên nhân do đâu, giúp đỡ học sinh yếu là việc làm cần thiết,
không nóng vội, có lộ trình hợp lý, có biện pháp hiệu quả và kịp thời, có kế hoạch
riêng cho mỗi học sinh
1. Đối với nhà trờng:
- Tổng hợp danh sách học sinh yếu theo khối lớp báo cáo Phòng giáo dục.
- Họp hội đồng s phạm tìm biện pháp tối u nhất khắc phục học sinh yếu. BD học
sinh giỏi
- Mời phụ huynh có học sinh yếu, giáo viên chủ nhiệm, trởng thôn, tổ trởng
chuyên môn họp bàn biện pháp khắc phục học sinh yếu. Tranh thủ sự giúp đỡ của các
tổ chức tạo điều kiện cho HS giỏi phát huy năng lực của các em.
- Thờng xuyên kiểm tra việc giáo viên phụ đạo- BD ở trờng, ở nhà.
- Có biện pháp hỗ trợ vật chất cho giáo viên và học sinh( nếu có).
2. Đối với tổ chuyên môn:
- Tập hợp danh sách báo cáo nhà trờng.
- Họp tổ chuyên môn để cùng phân tích nguyên nhân, bàn kế hoạch khắc phục
học sinh yếu.
- Đề xuất với nhà trờng về cách khắc phục học sinh yếu.
- Tổ chức chuyên đề khắc phục học sinh yếu. Chuyên đề BD học sinh giỏi.
- Thờng xuyên đôn đốc, kiểm tra các biện pháp khắc phục học sinh yếu.
- Giao trách nhiệm cho từng giáo viên và báo cáo thờng xuyên với ban giám
hiệu.
3. Đối với giáo viên:
3
- Giáo viên là ngời chủ đạo trong việc khắc phục học sinh yếu thành hay bại là
phần lớn do giáo viên. Vì vậy giáo viên là ngời hết sức quan trọng trong việc khắc
phục học sinh yếu, bồi dỡng học sinh giỏi.
- Giáo viên cần lu ý một số biện pháp sau:

+ Lập danh sách học sinh yếu báo cáo tổ chuyên môn
+ Phân tích nguyên nhân từ đâu? để từ đó có biện pháp khắc phục hợp lý và
có hiệu quả.
- Đề xuất với tổ chuyên môn, nhà trờng về cách khắc phục và bồi dỡng học sinh
để tất cả cùng tập trung giải quyết có hiệu quả tốt nhất.
- Chủ động gặp phụ huynh trao đổi về việc học tập của học sinh, cùng với phụ
huynh tìm biện pháp khắc phục và BD
- Giáo viên lập kế hoạch phụ đạo học sinh yếu, bồi dỡng học sinh giỏi ngoài giờ
học chính khoá có thể ở trờng, ở nhà(đề xuất với tổ chuyên môn, nhà trờng, phụ
huynh...)
- Trong tiết dạy học bình thờng giáo viên soạn bài nhất thiết phải có kế hoạch
dạy học cho những học sinh yếu. Và dạy học sinh giỏi . Kế hoạch dạy học cho học
sinh yếu phải phù hợp với trình độ học sinh, không nên dạy những vấn đề hoặc kiến
thức của lớp đó mà có thể dạy kiến thức của lớp dới. Thực hiện nghiêm túc chuẩn
kiến thức kĩ năng.
- Trong buổi sinh hoạt chuyên môn hàng tháng ( 2 tuần/ lần) giáo viên chủ
nhiệm báo cáo tiến độ tiếp thu bài của học sinh yếu cho tổ trởng chuyên môn và giáo
viên trong khối từ đó giáo viên nào còn vớng mắc thì đợc giáo viên trong tổ góp ý bổ
xung.
4. Đối với phụ huynh:
- Theo dõi và kiểm tra bài vở của con em mình.
- Giúp đỡ học sinh trong quá trình học ở nhà, phải có thời gian biểu cho học
sinh.
- Đôn đốc, động viên con em đi học chuyên cần.
- Có sự kiểm tra và chuẩn bị cho con em trớc khi đến trờng.
4
- Thờng xuyên liên hệ với giáo viên chủ nhiệm lớp để nắm tình hình học tập của
con em mình, từ đó giáo viên chủ nhiệm cùng trao đổi với phụ huynh để tìm biện
pháp tốt nhất cho con em mình học tập.
5. Đối với học sinh:

- Đi học phải chuyên cần, nghỉ học phải có lý do chính đáng.
- Học bài, làm bài, chuẩn bị bài trớc khi đến lớp
- Trong giờ học tập trung nghe cô giáo giảng bài, tích cực tham gia xây dựng
bài.
Trên đây là kế hoạch phụ đạo học sinh yếu kém- BD học sinh giỏi của trờng
tiểu học số 1 Lâm Giang năm học 2010- 2011.
Hiệu trởng
5

×