Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

ke hoach phu dao hoc sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (327.2 KB, 5 trang )

Phòng GD&ĐT thành phố Hoà Bình.
Trờng THCS Nguyễn Bá Ngọc
Kế hoạch bồi dỡng học sinh giỏi,
phụ đạo học sinh yếu ,kém
Năm học 2008 -2009
A) Căn cứ xây dựng kế hoạch
- Căn cứ vào công văn số 962/SGD&DDT TrH về việc tổ chức dạy thêm, học
thêm ngày 15/06/2006.
- Căn cứ vào công văn số 392/SGD&ĐT TrH về việc nâng cao chất lợng dạy và
học cấp THCS .
- Căn cứ vào kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2008 2009 của phòng
GD-ĐT Thành phố và kế hoạch chỉ đạo của nhà trờng năm học 2008 2009.
- Căn cứ vào tình hình thực tế của nhà trờng, chất lợng hai mặt giáo dục học sinh
năm học 2007 -2008 và kết quả khảo sát chất lợng đầu năm 2008 -2009
- Căn cứ vào biên bản họp phụ huynh học sinh đầu năm.
Trờng THCS Nguyễn Bá Ngọc xây dựng kế hoạch bồi dỡng và phụ đạo học sinh nh sau:
B) Mục tiêu
- Nâng cao chất lợng giáo dục hoc sinh mũi nhọn, học sinh đại trà. Dạy học sát
đối tợng học sinh, coi trọng việc bồi dỡng học sinh khá giỏi, giúp đỡ học sinh yếu kém.
- Củng cố các kiến thức cơ bản cho học sinh
C) Nội dung kế hoạch bồi dỡng , phụ đạo học sinh
I) Kế hoạch bồi dỡng học sinh giỏi
1. Thời gian học:
- Từ tháng 9 đến hết tháng 2 năm 2009 .
- Thời lợng: 6 tháng ; 1 buổi/ tuần ( 24 buổi )
- Học vào buổi chiều thứ hai hàng tuần.
2. Kế hoạch bồi dỡng
- Lớp 9: Học các môn: Toán, Văn, Anh, Vật lý, Hoá học, Sinh ,Sử, Địa
- Giáo viên xây dựng kế hoạch bồi dỡng học sinh giỏi và thực hiện theo kế hoạch.
- Ban giám hiệu: Phân công, lên lịch ôn tập cụ thể cho từng giáo viên, từng lớp, quản lý
nghiêm túc việc thực hiện bồi dỡng cho học sinh.


3. Nội dung bồi dỡng
- Giáo viên đợc phân công bồi dỡng lựa chọn trên cơ sở nâng cao một bớc chơng trình
đã học không dạy vợt quá chơng trình.
- Chú trọng nâng cao năng lực t duy trên tinh thần một vấn đề đợc nhìn từ nhiều khía
cạnh.
- Tập trung bồi dỡng kiến thức đã đạt đợc , học đợc trong chơng trình học.
- Rèn luyện cho học sinh cách thức hoạt động theo phơng pháp dạy học mới. Bồi dỡng
phát triển khả năng tự học, tự nghiên cứu ở học sinh.
- Lựa chọn các tài liệu phù hợp cho học sinh tự nghiên cứu, tự học
4) Chỉ tiêu phấn đấu
- Học sinh giỏi thành phố :
- Học sinh giỏi tỉnh:
* Kiểm tra đánh giá
- Ban giám hiệu nhà trờng kiểm tra trên cơ sở kế hoạch , nội dung chơng trình bộ môn
giáo viên đã thiết lập.
- Kiểm tra bài soạn giáo viên
- Chất lợng bồi dỡng đợc đánh giá thông qua thành tích đạt đợc của học sinh qua các đợt
kiểm tra .
5) Phân công giáo giảng dạy
- Các giáo viên giảng dạy bộ môn trực tiếp chọn học sinh để bồi dỡng
TT Họ và tên giáo viên dạy đội tuyển Môn dạy Ghi chú
1 Nguyễn Ngọc Oanh Sinh
2 Nguyễn Thị Xuân Phơng Máy tính,Toán
3 Bùi Thị Minh Th Văn
4 Hoàng Thị Khuyên Anh văn
5 Đỗ Thị Huệ Sử
6 Hoàng Thị Tuyên Địa
7 Phạm Thị Thu Linh Hoá
8 Nguyễn Thị Triều Lý
6) Kinh phí ( không có )

- Giáo viên giảng dạy bồi dỡng học sinh đợc trừ vào tiết dạy chính ( 3 tiết /tuần)
II) Kế hoạch phụ đạo học sinh
1) Thời gian học
- Từ tháng 10 năm 2008 đến hết tháng 4 năm 2009
- Thời lợng : 5 tháng ; mỗi tuần 2 buổi (40 buổi )
- Học vào buổi chiều thứ 3 và thứ 5 hàng tuần.
2 . Kế hoạch phụ đạo:
- Phụ đạo học sinh các khối lớp 6 ,7 ,8, 9 vào buổi chiều các môn: Toán ,Văn,Anh (Hoá
, lý ). Tuỳ điều kiện cụ thể giao chuyên môn nhà trờng xắp xếp lịch học theo từng tuần.
- Kết hợp với công đoàn nhà trờng vận động giáo viên công đoàn viên tham gia phụ đạo
học sinh yếu kém .
- Dựa vào kết quả học tập cuối năm, kết quả khảo sát chất lợng đầu năm, thực tế học
sinh học tập hàng ngày,giáo viên dạy lên kế hoạch nội dung ôn tập cụ thể các kiến thức
cần củng cố và khắc sâu cho học sinh, nhằm đảm bảo bù đắp những kiến thức học sinh
đã thiếu hụt và yếu, kém .
- Giáo viên dạy ký duyệt nội dung, giáo án ôn tập với tổ chuyên môn theo đúng qui
định.
3) Nội dung bồi dỡng
- Ôn tập các kiến thức một cách có hệ thống
- nội dung phụ đạo kiến thức nằm trong chơng trình học
- Giáo viên bộ môn tự phân phối chơng trình phụ đạo học sinh, học sinh yếu ở phần nào
thì phụ đạo ở phần đó
- Giáo viên phụ đạo phải có trách nhiệm cụ thể trớc học sinh yếu mà mình phụ trách
- Chú trọng kiến thức học sinh nắm đợc đặc biệt quan tâm đến phơng pháp, cách học,
mục tiêu là giúp học sinh nhớ kiến thức, rèn luyện kiến thức để nắm đợc kiến thức ch-
ơng trình môn học.
- Giúp học sinh có ý thức tự học
4) Chỉ tiêu phấn đấu
Môn
kiểm tra

Khối
lớp
Sĩ Số
HS
Số Học sinh yếu
kém qua KSCL
Chỉ tiêu phấn đấu
Số HS yếu kém
chỉ còn
Kết quả
toán
6
32 14
Văn
6
32 15
Toán
7
44 22

7
44 8
Sinh
7
44 6
Văn
7
44 15
Anh
7

44 7
Toán
8
32 23

8
32 11
Sinh
8
32 2
Văn
8
32 9
Anh
8
32 12
toán
9
34 27

9
34 9
hóa
9
34 13
sinh
9
34 14
văn
9

34 6
anh
9
34 19
* Kiểm tra đánh giá
- So sánh kết quả với kết quả KSCL đầu năm
- Ban giám hiệu kiểm tra giáo án các tiết phụ đạo,dự giờ thăm lớp
- Thông qua hội phụ huynh nắm bắt thông tin, kịp thời điều chỉnh nội dung,phơng pháp
giảng dạy, môn phụ đạo .
5) Phân công giáo viên dạy phụ đạo
TT Họ và tên giáo viên dạy Môn dạy Ghi chú
1 Lê Văn Xiêm Toán 6A
2 Phạm Thị Kim Toán 7B , 8B
3 Lê Thị Nh Hoa Toán 7A , 9A
4 Nguyễn Xuân Phơng Toán 8A; 9B
5 Hà Thị Chúc Văn 6B ; 7B
6 Nguyễn Thị Sơn Văn 7A
7 Nguyễn Văn Nam Văn 8A; 9A
8 Bùi Minh Th Văn 8B ; 9B
9 Hoàng Thị Tuyên Văn 6B
10 Phạm Bích Hồng Anh 6A; 8A ; 8B
11 Ngô Thị Thu Hiền Anh 7A; 9A
12 Hoàng Thị Khuyên Anh 6B ; 7B ; 9B
13 Phạm Thị Thu Linh Hoá 8 ; 9
14 Nguyễn Thị Triều Lý
4) Kinh phí (không có)
Không thu tiền, giáo viên dạy phụ đạo đều đợc tính vào tiết dạy : 3 tiết /tuần

T©n hoµ, ngµy 8 th¸ng 09 n¨m 2008
Ngêi lËp T/M Nhµ trêng

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×