Chương II: Cầu, Cung
I. Cầu: (Demand:D)
1. Một số khái niệm:
1.1. Khái niệm cầu:
cầu chỉ xuất hiện khi có đủ hai yếu tố đó là:
+ Có khả năng mua: nghĩa là phải có tiền, có đủ ngân
sách.
+ Sẵn sàng mua: muốn mua, phụ thuộc vào sở thích
của người tiêu dùng.
1.2. Lượng cầu: (Quantity demanded)
Ta cần phân biệt cầu và lượng cầu:
Lượng cầu là một số lượng hàng hoá , dịch vụ cụ
thể tại một mức giá nhất định.
1.3. Biểu cầu và đường cầu:
Lượng cầu (Q)
Gía(P)
1000đ/đv
Qa Qb
Tổng
cầu
14 1 0
1
13 2 0
2
12 3 0
3
11 4 2
6
10 5 4
9
* §êng cÇu: thÓ hiÖn cÇu díi d¹ng ®å thÞ.
P
0
Q
10
11
12
13
14
1 2 3 4 5
DA
1.5. Cầu cá nhân cầu thị trường:
2. Luật cầu:
Khái niệm: Qd tăng lên P giảm và ngược lại
Nguyên nhân: 2 nguyên nhân
Một số hàng hoá không tuân theo luật cầu
Hàng hoá không tuân theo luật cầu, P tăng
Qd tăng => hàng hoá Giffen, đường cầu dốc lên
từ trái sang phải.
Hµng ho¸ Giffen
Q
0
P
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu
Qd = F (giá, giá hàng hoá liên quan, thu nhập,
thị hiếu, số lượng người mua, kỳ vọng).
Qd = F (Px, Py, I, T, N, E)
3.1. Thu nhập (Income: I)
* Hàng hoá thông thường(normal goods)
I tăng => Qd tăng ở các mức giá => đường cầu
dịch chuyển sang phải.
I giảm => Qd giảm ở các mức giá => đường cầu
dịch chuyển sang trái.
* Hàng hoá thứ cấp (inferior goods)
3.2. Giá hàng hoá có liên quan: (Py)
* Hàng hoá thay thế (Substitute goods) là hàng hoá có thể
sử dụng thay cho hàng hoá khác.
Py tăng => Qdy giảm => Qdx tăng => đường cầu
hàng hoá X dịch chuyển sang phải và ngược lại.
I tăng => Qd giảm => đường cầu d/c sang trái
I giảm => Qd tăng => đường cầu d/c sang phải.
* Hàng hoá thay thế (complement goods) là hàng
hoá được sử dụng đồng thời với hàng hoá khác.
Py tăng => Qdy giảm => Qdx giảm => đường cầu
hàng hoá X dịch chuyển sang trái, và ngược lại.
3.3. Thị hiếu (Taste: T ) là sở thích hay sự ưu tiên
của người tiêu dùng đối với hàng hóa hoặc dịch vụ.
- T về hàng hoá dịch vụ thấp => cầu thấp
- Không quan sát T một cách trực tiếp, nên thư
ờng giả định T thay đổi chậm hoặc ít thay đổi.
3.4. Số lượng người mua (dân số) Number of population
N tăng => Qd tăng ở các mức giá=> đường cầu
dịch chuyển sang phải, và ngược lại.
VD: Dân số Hà nội tăng => lượng tiêu dùng gạo
tăng => đường cầu gạo dịch chuyển sang phải.
3.5. Kỳ vọng (Expectation: E)
Kỳ vọng là dự kiến sự thay đổi trong tương lai về
giá, thu nhập và thị hiếu làm ảnh hưởng tới lư
ợng cầu hiện tại.
* Kỳ vọng có thể về giá, thu nhập, thị hiếu, số lư
ợng người tiêu dùng...
* Khi kỳ vọng giá trong tương lai giảm => cầu hiện
tại sẽ giảm => đường cầu dịch chuyển sang trái và
ngược lại.
=> Kỳ vọng về các yếu tố ảnh hưởng đến cầu thay
đổi sẽ khiến cầu hiện tại thay đổi.
3.6. Giá hàng hoá, dịch vụ: Price of goods or services
Giá là nhân tố nội sinh khi thay đổi gây nên sự
vận động trên một đường cầu.
Các nhân tố từ 3.1=> 3.5 gây nên sự dich chuyển
của đường cầu.
4. Sự vận động và dịch chuyển của đường cầu:
(Movement and shift of demand curve)
*Sự vận động trên một đường cầu (Movement
along the demand curve) gây nên do nhân tố nội
sinh là giá hàng hoá dịch vụ. Nếu P tăng thì vận
động lên phía trên A=>A1,ngược lại A=>A2;hình a
* Sự dịch chuyển của đường cầu (Shift of demand
curve): gây nên bởi nhân tố ngoại sinh, làm đường
cầu dịch chuyển song song ra ngoài D =>D1 hoặc
vào trong D => D2 ; hình b
D
0 Q
P P
0
Q
D1
D2
Movement along demand curve
H×nh a
Shift of demand curve
H×nh b
D
A1
Pa1
Qa1
A
Pa
Qa
A2
Pa2
Qa2
5. Co dãn của cầu (Elastricity of demand: E
D
)
5.1. Co dãn của cầu theo giá (Price-elastricity of demand)
a. Khái niệm
* Mục đích tính: so sánh thay đổi lượng cầu với các
mức giá, phản ứng của cầu với các hàng hoá khác
nhau có đơn vị vật lý khác nhau, so sánh tỷ lệ %
không phải thay đổi tuyệt đối.
Nhận xét: Ep
D
< 0 do P, Q quan hệ tỷ lệ nghịch
Ep
D
không phụ thuộc vào đơn vị P,Q
* Khái niệm: Là sự thay đôỉ % của lượng cầu chia
cho sự thay đổi % của các yếu tố quyết định cầu.
b. Cách tính hệ số co dãn:
* Co dãn khoảng (đoạn) (Arc Elasticity of demand)
là co dãn trên một khoảng hữu hạn của đường cầu
hoặc cung.
Công thức E
D
p = %Q
%P
P
0
Q
A2
A1
P2
P1
Q2
Q1
D
Ví dụ: Tính E
D
p (A1A2) khi P2=75, P1=50,
Q2=25, Q1=50
áp dụng công thức có: E
D
p (A1A2=
*Co dãn điểm: (Point Elastricity of demand): là
sự co dãn tại 1 điểm trên đường cầu.
Công thức: E
D
p =%Q/%P=dQ/Q:dP/P
= dQ/dP x P/Q = Q (p).P/Q
Ví dụ: Tính hệ số co dãn của cầu tại điểm P = 10, Q
=5
Hàm cầu: Q = 10 4P
à Ep = (10 4P) .P/Q = -4. 10/5 = -8
=> Khi P tăng 1% thì lượng cầu giảm 8%.
Nhận xét:
Hệ số co dãn điểm chỉ xét tại một mức giá duy
nhất.
Mọi điểm trên đường cầu tuyến tính có độ co
dãn khác nhau
Hệ số co dãn khoảng liên quan đến 2 mức giá
ở hai đầu khoảng