Chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vÒ dù giê
th¨m líp 10C12-Trêng THPT
§µo Duy Tõ T.P THanh Ho¸
Nh¾c l¹i kiÕn thøc cò
Nh¾c l¹i kiÕn thøc cò
Câu 1 : Em hãy cho biết thế nào là hai lực
trực đối ?
Câu 2 : Em hãy cho biết thế nào là hai lực
cân bằng ?
Câu 3 : Em hãy cho biết điều kiện cân bằng
của một chất điểm là gì ?
F
1
và F
2
: Cùng giá
, cùng độ lớn, ngược chiều.
1/
1/
KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM CÂN BẰNG.
KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM CÂN BẰNG.
a.Thí nghiệm:
a.Thí nghiệm:
ur
1
F
uur
2
F
b.Quan sát, nhận xét
Muốn cho một vật rắn chòu tác dụng của
hai lực ở trạng thái cân bằng thì hai lực
phải trực đối.
r r r
1 2
F +F = 0
2 / ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN
2 / ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN
DƯỚI TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC.
DƯỚI TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC.
ur
1
F
uur
2
F
TÝnh chÊt:
Tác dụng của một lực lên một vật rắn
không thay đổi khi điểm đặt của lực đó dời
chỗ trên giá của nó.
3 / TRỌNG TÂM CỦA VẬT RẮN.
3 / TRỌNG TÂM CỦA VẬT RẮN.
Trọng lực đặt ở một điểm xác đònh gắn
với vật, điểm ấy gọi là trọng tâm của vật.
Dây treo trùng với đường
thẳng đứng đi qua trọng tâm
G của vật.
Độ lớn của lực căng T bằng
độ lớn của trọng lực P (trọng
lượng) của vật.
4/ CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN TREO Ở
4/ CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN TREO Ở
ĐẦU DÂY.
ĐẦU DÂY.
ur
T
ur
P
5/
5/
XÁC ĐỊNH TRỌNG TÂM CỦA VẬT RẮN
XÁC ĐỊNH TRỌNG TÂM CỦA VẬT RẮN
PHẲNG MỎNG.
PHẲNG MỎNG.