Cho ®êng trßn (C) cã t©m I(2; 3), b¸n kÝnh b»ng 5. §iÓm nµo
sau ®©y thuéc (C):
A(-4; -5), B(-2; 0), D(3; 2), E(-1; -1)
y
5
I(2; 3)
O x
Gi¶i thÝch:
V× IB = 5, IE = 5 nªn B, E thuéc (C)
V× IA = 10 > 5 nªn A kh«ng thuéc (C)
V× ID = < 5 nªn D kh«ng thuéc (C)
2
( ) 5M C IM∈ ⇔ =
Gäi M(x ; y) , ta cã
2 2
2 2
( 2) ( 3) 5
( 2) ( 3) 25
IM x y
x y
= − + − =
⇔ − + − =
Đ6 đường Tròn
I. Phương trình của đường tròn:
Cho đường tròn (C) có tâm I(a; b), bán kính R.
2 2 2
( ; ) ( ) ( ) ( ) (1)M x y C x a y b R
+ =
y
M(x; y)
R
I(a; b)
O x
Thật vậy:
( )
2 2
2 2 2
( ; )
( ) ( )
( ) ( )
M x y C IM R
x a y b R
x a y b R
=
+ =
+ =
Pt (1) được gọi là Pt của đường
tròn có tâm I(a; b), bán kính R.
Cả lớp cùng theo dõi bài tập sau
Bài tập 1:
Phương trình của đường tròn có tâm I(-4; 1), bán kính R = 1 là:
A. (x + 1)
2
+ (y - 4)
2
= 1 B. (x + 4)
2
+ (y - 1)
2
= 1
C. (x - 1)
2
+ (y + 4)
2
= 1 D. (x - 4)
2
+ (y + 1)
2
= 1
Bài tập 2: Trong các khẳng định sau khẳng định nào sai:
A.Pt của đường tròn có tâm O(0; 0), bán kính R = 1 là
x
2
+ y
2
= 1
B. Pt của đường tròn có tâm K(-2; 0), bán kính R = 4 là
(x + 2)
2
+ y
2
= 4
C. Pt của đường tròn có đường kính MN, M(-1; 2), N(3; -1) là
(x - 1)
2
+
2
25
1
2 4
( )y
=
D. Pt của đường tròn đi qua 3 điểm A(2; 1), B(0; -1), C(-2; 1) là
x
2
+ (y - 1)
2
= 4
Kết quả:
Câu 1. B Câu2. B
B
B
Chú ý:1, Đường tròn có tâm là (a; b) thì vế trái của Pt(1) là
(x-a)
2
+ (y-b)
2
2, Đường tròn có tâm là gốc toạ độ O(0; 0) và bán
kính R sẽ có Pt là
x
2
+ y
2
= R
2
Bài tập3: Biết đường tròn có phương trình
2 2
( 7) ( 3) 2x y
+ + =
A. Toạ độ tâm I(-7; 3) và bán kính bằng 2
B. Toạ độ tâm I(7; -3) và bán kính bằng 2
C. Toạ độ tâm I(7; -3) và bán kính bằng
2
D. Toạ độ tâm I(-7; 3) và bán kính bằng
2
Hãy chọn C
Mời các bạn làm tiếp bài tập
dưới đây nhé
Hãy nối mỗi dòng ở cột 1 với một dòng ở cột 2 để đư
ợc một khẳng định đúng
Cột 1
1. x
2
+ (y + 6)
2
= 5 là pt của
2. (x-1)
2
+ y
2
= 25 là pt của
3. (x+3)
2
+ y
2
= 3/2 là pt của
4. 4x
2
+ (2y+6)
2
= 6 là pt của
Cột 2
a. Đtròn tâm (0; -6), bk
6
2
b. Đtròn tâm (-3; 0), bk
6
2
c. Đtròn tâm (0; -6), bk 5
d. Đtròn tâm (1; 0), bk 5
Các em hãy theo dõi
đáp án
1.c 2.d 3.b