Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

Tiêt 11.Tính chất hóa học của Bazơ(CKTKN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.41 KB, 10 trang )


Tiết 11: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ
1.Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị
màu:
Dung dịch bazơ làm đổi màu chất chỉ thị
màu:
Quỳ tím hoá màu xanh.
Phenolphtalein(không màu) thành đỏ
Để nhận biết dung
dịch bazơ người ta
sử dụng chất chỉ thị
màu nào?

2.Tác dụng của dung dịch bazơ với oxit axit:
dd bazơ(kiềm) + oxit axit→ muối + nước
PTHH:
2KOH
(dd)
+ CO
2

(k)
→ K
2
CO
3 (dd)
+ H
2
O
(l)
3Ca(OH)


2 (dd)
+ P
2
O
5 (r)
→ Ca
3
(PO
4
)
2

(r)
+ 3H
2
O
(l)
Tiết 11: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ
Dung dịch bazơ tác
dụng được với oxit
nào? Sản phẩm
của phản ứng?

3.Tác dụng của bazơ với axit:
Bazơ + Axit → Muối + nước
(phản ứng trung hoà).
PTHH:
Fe(OH)
3


(r)
+ 3HCl
(
dd)
→ FeCl
3

(
dd)
+ 3H
2
O
(
l)

KOH
(dd)
+ H
2
SO
4 (dd)
→ K
2
SO
4 (dd)
+ 2H
2
O (l)
Tiết 11: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ
Bazơ có tác dụng với

axit không? Sảnphẩm?
Phản ứng giữa axit và
bazơ gọi là PƯHH nào?

4.Tác dụng của dung dịch bazơ với dung dịch
muối:
- Thí nghiệm: Nhỏ vài giọt dung dịch CuSO
4
vào ống
nghiệm chứa 1ml dd NaOH.
-
Hiện tượng: Xuất hiện chất không tan màu xanh.
-
PTHH:
2NaOH
(dd)
+ CuSO
4 (dd)
→ Na
2
SO
4 (dd)
+ Cu(OH)
2

(r)
Ca(OH)
2 (dd)
+ K
2

SO
3 (dd)
→ CaSO
3 (r)
+ 2KOH
(dd)
*Vậy: dd bazơ + dd muối

muối mới + bazơ mới
Phản ứng giữa bazơ và muối gọi là phản ứng trao đổi
Điều kiện: Sản phẩm có chất không tan(kết tủa)
Tiết 11: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ

5. Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ:
-Thí nghiệm: Đun nóng Cu(OH)
2
trên ngọn lủa
đèn cồn.
-Hiện tượng: Phản ứng phân huỷ Cu(OH)
2
màu
xanh sinh ra chất rắn màu đen CuO và nước.
- PTHH:
Tiết 11: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ
Cu(OH)
2
(r) CuO (r) + H
2
O (l)
t

o
2Fe(OH)
3
(r) Fe
2
O
3
(r) + 3H
2
O (l)
t
o
* Vậy : Bazơ không tan Oxit + Nước
t
0

×