SỞ GD & ĐT QUẢNG NINH ĐỂ KIỀM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
TRƯỜNG THPT TIÊN YÊN NĂM HỌC : 2010- 2011
MÔN : VẬT LÝ 11
THỜI GIAN: 20 PHÚT
Đề chẵn:
Bài 1
Trình bày hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng và giải thích hiện tượng này bằng
thuyết electron
Bài 2:
Tính lực tĩnh điện giữa hai điện tích điểm
1
q
= 2.
8
10
−
c,
2
q
=
8
10
−
c. Đặt cách nhau một
khoảng r =16 cm
trong hai trường hợp;
a, Đặt trong chân không
b, Đặt trong nước nguyên chất (
ε
=81)
SỞ GD & ĐT QUẢNG NINH ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHÂT LƯỢNG ĐẦU NĂM
TRƯỜNG THPT TIÊN YÊN NĂM HỌC: 2010-2011
MÔN: VẬT LÝ 11
THỜI GIAN: 20 PHÚT
Đề lẻ
Bài 1:
Trình bày hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc và giải thích hiện tượng này bằng
thuyết electron
Bài 2:
Tính lực tĩnh điện giữa hai electron cách nhau một khoảng r=16 cm trong hai trường
hợp ( biết
e
q
= 1,6 .
19
10
−
c )
a, Đặt trong chân không
b, Đặt trong nước nguyên chất (
ε
=81)
ĐÁP ÁN ĐỀ VẬT LÝ 11 KHẢO SÁT ĐẦU NĂM
Năm học 2010-2011
Đề chẵn
Bài 1:
- Trình bày hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng: (2,5 đ)
Đưa quả cầu A nhiễm điện dương lại gần đầu M của thanh kim loại MN trung
hòa về điện thì thấy đầu M nhiễm điện âm còn N Nhiễm điện dương. Sự nhiễm
điện của thanh MN là sự nhiễm điện do hưởng ứng
Giai thích: (2,5 đ)
Khi thanh kim loại đặt gần quả cầu nhiễm điện dương thì electron tự do trong
thanh kim loại bị hút lại gần quả cầu .Do đó đầu thanh gần quả cầu nhiễm điện
âm , đầu kia nhiễm điện dương
Bài 2:
Lực tĩnh điện giữa hai điện tích:
a, đặt trong chân không ;
8 8
9 5
1 2
2 2 2
/ . / 2.10 .10
9.10 7,03.10
(16.10 )
q q
F k N
r
− −
−
−
= = =
(2,5 đ)
b ,Đặt trong nước;
5
7
1 2
2
/ . / 7,03.10
8,67.10
. 81
q q
F N
r
ε
−
−
= = =
(2,5 đ)
Đề lẽ
Bài 1;
-Trình bày hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc;(2,5 đ)
Nếu cho một vật chưa nhiễm điện tiếp xúc với một vật nhiễm điện thì nó sẽ
nhiễm điện cùng dấu với vật đó
-Gỉai thích;
Khi cho thanh kim loại chưa nhiễm điện tiếp xúc với vật nhiễm điện âm thì một
số electron thừa của vật nhiễm điện sẽ truyền sang thanh kim loại vì thế thanh
kim loai thừa electron . Do đo thanh kim loại nhiễm điện âm
Bài 2;
Lực tĩnh điện giữa hai electron:
a ; Đặt trong chân không:
2
19 2
9 27
2 2 2
/ /
(1,6.10 )
9.10 9.10
(16.10 )
e
q
F k N
r
−
−
−
= = =
b ; đặt trong nước
2
27
' 28
2
9.10
1,1.10
. 81
e
q
F k N
r
ε
−
−
= = =