BÀI 4: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI
CỦA CHỦ NGHĨA MÁC
I. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
1.Phong trào đập phá máy móc & bãi công:
* Nguyên nhân:
- Bị bóc lột nặng nề, làm việc liên
tục, lương thấp.
- Điều kiện lao động, sinh hoạt tồi
tàn.
? Vì sao ngay từ
khi mới ra đời,
giai cấp công
nhân đã đấu
tranh chống
CNTB?
Tình cảnh công nhân đầu TK XIX
Lao động trẻ em trong hầm mỏ ở Anh
BÀI 4: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI
CỦA CHỦ NGHĨA MÁC
*Phong trào tiêu biểu
- Thế kỷ XIX ở Anh
- Đầu TKXIX ở Pháp , Bỉ, Đức
*Hình thức đấu tranh :
- Đập phá máy móc ,bãi công đòi
tăng lương, giảm giờ làm.
- Thành lập công đoàn.
1.Phong trào đập phá máy móc & bãi công:
* Nguyên nhân:
- Bị bóc lột nặng nề, làm việc liên
tục, lương thấp.
- Điều kiện lao động, sinh hoạt tồi
tàn.
I. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
BÀI 4: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI
CỦA CHỦ NGHĨA MÁC
I. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
2. Phong trào công nhân những năm 1830 – 1840
*Điểm mới :
- Đấu tranh chính trị, trực tiếp
chống lại giai cấp tư sản.
Thảo luận : Những năm 30 – 40
của thế kỷ XIX PT đấu tranh
của giai cấp công nhân đã có
điểm gì mới , về hình thức, mục
đích, tác dụng.
Nhóm 1 : Điểm mới của PT
Nhóm 2 : Các cuộc đấu tranh
tiêu biểu
Nhóm 3 : Kết quả.
Nhóm 4 : Ý nghĩa lịch sử
BÀI 4: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI
CỦA CHỦ NGHĨA MÁC
*Các cuộc đấu tranh tiêu biểu
- Ở Pháp: 1831: Công nhân ở
thành phố Li-ông khởi nghĩa đòi
tăng lương, giảm giờ làm.
- Ở Đức: 1844: Công nhân dệt
vùng Sơ -lê -din khởi nghĩa chống
lại sự hà khắc của chủ.
- Ở Anh: 1836_1847: “Phong trào
hiến chương”, có tổ chức đòi bầu
cử phổ thông.
Công nhân Anh đưa Hiến chương đến
Quóc hội
I. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
2. Phong trào công nhân những
năm 1830 – 1840