Tải bản đầy đủ (.ppt) (107 trang)

cơ quan sinh sản của thực vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.22 MB, 107 trang )


Trường đại học khoa học huế
Khoa: Sinh Học

BÀI THUYẾT
TRÌNH

Đề tài: cấu tạo cơ quan sinh sản của thực
vật hạt kín

Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Việt Thắng

III.CẤU TẠO CƠ
QUAN SINH SẢN
CỦA THỰC VẬT
HẠT KÍN


Cấu tạo cơ quan sinh sản của thực vật hạt kín

1 Cấu tạo hoa

1.1 Đế hoa

1.2. Đài hoa(Kalyx-K)

1.3. Tràng hoa(Corolla-C)

1.4. Nhị hoa(Androeceum-A)

1.5. Bộ nhụy(Gynoeceum-G)



1.6. Công thức hoa

1.7. Sơ đồ hoa

1.CẤU TẠO CỦA HOA
1.1 Định nghĩa
Hoa là chồi cành rút ngắn,sinh trưởng có
hạn,mang các lá bào tử tham gia vào quá
trình sinh sản, đó là:

Nhị hoa:cơ quan sinh sản đực

Nhụy hoa:cơ quan sinh sản cái
Và các lá không tham gia vào quá trình sinh
sản, đó là:

Lá đài

Lá tràng bao hoa


Cuống
Đài
Nhụy
tràng
nhị
Đầu nhụy
Vòi nhụy
Bầu nhụy

Chỉ nhị
Bao phấn
Hoa
Cấu tạo hoa điển hình

Bao phấn
Bộ nhị cái
Chỉ nhị
Tràng hoa
Nhụy
Bầu nhụy
Vòi nhụy
Bộ nhị đực
Lá đài
Bầu noãn
Đế hoa


Hoa thường
mọc ra từ
nách của 1 lá,
đó gọi là lá
bắc.
Có một số hoa
có thể không
có lá bắc(hoa
bưởi ,hoa
cải...)
Không có lá bắc


Ngược lại có 1
số hoa,ngoài
lá bắc chính
còn có thêm
1-2 lá bắc con
nằm vuông
góc với lá
bắc(hoa
Muồng)
HOA MUỒNG
2 lá bắc phụ


Có trường
hợp các lá
bắc của
nhiều hoa
trong cụm
hoa họp lại
thành tổng
bao
HOA THÌA LÀ
Tổng bao

*Phần
đầu của
cành
mang hoa
gọi là
cuống

hoa,có
hoa có
cuống rất
ngắn hoặc
không có
HOA TRINH NỮ

*Đầu tận cùng của
cuống hoa thường loe
rộng ra tạo thành đế
hoa, đế hoa có thể lồi
hoặc phẳng hoặc lõm

Núm nhụy
Vòi nhụy
Bao phấn
bầu
đế hoa
Tràng hoa
Chỉ nhị

1.2 Cấu tạo các thành phần của hoa
1.2.1 Đế hoa
Đế hoa là phần đầu tận cùng
của cuống hoa,thường phình
to mang bao hoa và các bộ
phận sinh sản.


Ở dạng

nguyên
thủy, đế
hoa
thường
dài và
dạng
hình nón
Đế Hoa dạ hợp


Trong quá
trình phát triển
của thực vật ,
đế hoa có xu
hướng thu
ngắn lại,trở
thành đế
phẳng,hoặc có
khi lõm thành
hình chén
đế hoa hồng


Có trường
hợp đế
hoa phát
triển thành
1 bộ phận
riêng
mang

nhụy gọi
là cột
nhụy
Đế Hoa ngọc lan

Hoặc
mang
cả nhị
và nhụy
,gọi là
cột
nhị_nhụy
đế hoa dâm bụt

Ngoài ra, đế hoa có thể
mang một bộ phận dày và
nạc gọi là đĩa mật,bao gồm
các tuyến mật tập trung
lại.Sự có mặt của đĩa mật là
một biểu hiện cho sự thích
nghi với lối thụ phấn nhờ
sâu bọ của một số loài hoa

1.2.2 Đài hoa
Đài hoa là bộ phận ngoài cùng của
hoa và làm nhiệm vụ che chở,các
lá đài thường có màu lục,hình
dạng giống lá, đôi khi có dạng
tam giác,dạng sợi,dạng váy....và
nàu sắc tương đối phong

phú.Trong một số trường hợp đài
có màu sắc giống với cánh hoa

I .CẤU TẠO CỦA HOA

1.Định nghĩa:

Hoa là cơ quan sinh sản hữu tính ở thực vật hạt kín gồm
cây một lá mầm và cây hai lá mầm. Hoa phát triển bên
trong chồi. Ở nhiều cây, đỉnh chồi đang tạo lá thì đột
nhiên ngừng lại và bắt đầu hình thành hoa; trong những
cây khác thì chồi nách phát triển trực tiếp thành hoa (gọi
là bắc).

Hoa bưởi, hoa cải: không có lá bắc.

Hoa muồng: mọc ở nách và đầu cành.

Hoa rau mùi, thìa là: các lá bắc của nhiều hoa trong cụm
hoa họp thành tổng bao.

Hoa giấy: lá bắc đóng vai trò thay tràng hoa.


Các lá
đài có
thể
tách
rời
nhau,

gọi là
đài
phân
Đài Hoa cải

Đài hoa phượng vĩ


Hoặc
có thể
dính
lại với
nhau,
gọi là
đài
hợp
Đài Hoa rau muống

×