Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

giaoantuan7chuanmoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (350.81 KB, 31 trang )

Trêng TiÓu häc Le V¨n Cang Gi¸o ¸n Líp 5/1
TUẦN 7
Thứ 2 ngày 4 tháng 9 năm 2010

Tiết 2 TẬP ĐỌC
NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng các từ : A- ri- ôn, Xi- xin, dong buồm, boong tàu.
- Đọc trôi chảy và bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : khen ngợi sự thông minh , tình cảm gắn bó
của cá heo với con người.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc. Tranh ảnh về cá heo
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ:
- Gọi học sinh đọc bài : Tác phẩm ... và
trả lời câu hỏi
- Nhà văn Đức Si-le được ông cụ đánh
giá như thế nào ?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu tranh minh hoạ chủ điểm:
con người với thiên nhiên (SGK)
- Qua bài học hôm nay các em sẽ hiểu
nhiều về loài vật.
2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc và
tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc
- Phân đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu ... đất liền.


+ Đoạn 2: Nhưng ... ông lại
+ Đoạn 3: Hai hôm ... A-ri-ôn
+ Đoạn 4: Sau câu ... hết
- Đọc tiếp nối lần 1
+ Hướng dẫn đọc đúng các từ khó: A- ri-
ôn, Xi- xin, dong buồm, boong tàu
- Đọc tiếp nối lần 2
- Đọc nối tiếp lần 3
- Đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài:
- Câu hỏi:
- 2 học sinh đọc và trả lời câu hỏi
- Lắng nghe
- 1 học sinh đọc toàn bài
- 4 học sinh đọc nối tiếp
- Học sinh đọc
- 4 học sinh đọc nối tiếp
- 1 học sinh đọc phần chú giải
- 4 HS đọc nối tiếp
- Luyện đọc theo cặp
- 1 học sinh đọc toàn bài
- 4 học sinh đọc nối tiếp. Cả lớp đọc
thầm. Trả lời
Gi¸o viªn:Ho Thoai Phuong
1
Trờng Tiểu học Le Văn Cang Giáo án Lớp 5/1
+ Vỡ sao ngh s A-ri-ụn phi nhy xung
bin?
+ iu kỡ l gỡ xy ra khi A-ri-ụn ct
ting hỏt?

+ Qua cõu chuyn, em thy cỏ heo ỏng
yờu, ỏng quý im no?
+ Em cú suy ngh gỡ v cỏch i x ca
ỏm thy th v ca n cỏ heo i vi
ngh s A-ri-ụn?
+ Ngoi cõu chuyn ny, em cũn bit cõu
chuyn no v cỏ heo?
c) c din cm:

- Luyn c on 1, 2
C. Cng c, dn dũ :
- Qua bi c, em thy cỏ heo l loi cỏ
th no?
- Ni dung : Cỏ heo thụng minh cú tỡnh
cm gn bú vi con ngi.
- Dn v nh tp k li cõu chuyn
- c bi mi: Ting n Ba-la-lai-ca
- Nhn xột tit hc.
... thy th ũi git ụng
... n cỏ heo bi n thng thc
ting hỏt...
... bit thng thc ting hỏt, bit
cu ngi...
... thy th tham lam, c ỏc
... cỏ heo thụng minh, tt bng
- 2-4 hc sinh c
- HS nờu ging c ton bi.
- Luyn c on 1, 2 theo cp
- Thi c din cm
- Nhc li ni dung

Rỳt kinh nghim :
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................

Tit 4 TON
LUYN TP CHUNG
I. Mc tiờu: Giỳp hc sinh cng c v:
- Mi quan h gia: 1 v
10
1
;
10
1
v
100
1
;
100
1
v
1000
1
- Tỡm thnh phn cha bit ca phộp tớnh vi phõn s.
- Gii cỏc bi toỏn cú liờn quan n trung bỡnh cng.
II. dựng dy hc:
- SGK
III. Cỏc hot ng dy hc:
Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh
A. Bi c:

Tin hnh kim tra trong quỏ trỡnh lm
bi tp
Giáo viên:Ho Thoai Phuong
2
Trêng TiÓu häc Le V¨n Cang Gi¸o ¸n Líp 5/1
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy bài mới:
Tổ chức cho HS lần lượt làm các bài tập
và chữa các bài tập đã làm
- Bài 1:
+ GV gợi ý cho HS nhận xét được: Muốn
biết số này gấp số kia bao nhiêu lần ta
làm thế nào? (lấy số này chia cho số kia )
+ Cho 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào
vở nháp, nhận xét và chữa bài.
- Bài 2: Tìm x
+ Dựa vào yêu cầu của từng câu (a, b, c,
d ) GV hỏi và HS nêu cách làm
Chẳng hạn: Muốn tìm số hạng chưa biết
ta làm thế nào ?
+ Gọi 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào
bảng
+ GV nhận xét và chữa bài
- Bài 3:
GV hỏi HS trả lời
+ Muốn tìm trung bình cộng của 2 số ta
làm thế nào ?
+ Gọi 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào
vở

+ GV nhận xét và chữa bài
- Bài 4: (dành cho HS khá, giỏi)
+ Cho HS đọc và tóm tắt đề
+ Phân tích đề và nêu cách giải bài toán
+ GV gợi ý cho HS nhận xét:
Tìm 1m vải trước đây
Tìm 1m vải hiện nay
Tìm số m vải
+ Gọi 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào
vở
+ GV nhận xét và chữa bài
C. Củng cố, dặn dò:
Học thuộc cách tìm thành phần chưa biết
- HS nhận xét:
1 :
10
1
=
1
101x
= 10 ( lần )
- 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở
nháp, nhận xét bài làm.
- HS làm vào bảng con
10
1
5
2
2
1

2
1
5
2
=
−=
=+
x
x
x

35
24
5
2
7
2
7
2
5
2
=
+=
=−
x
x
x

5
3

4
3
:
20
9
20
9
4
3
=
=

x
x
x

2
7
1
14
14
7
1
:
=
×=
=
x
x
x

- 1 HS đọc nội dung bài tập
- HS giải vào vở
Trung bình mỗi vòi nước chảy được
là:

6
1
2:
5
1
15
2
=



+



(phần bể)
Đáp số:
6
1
phần bể
- HS trả lời
- HS làm vào vở nháp.
Trước đây mua 1m vải thì phải trả số
tiền là: 60000 : 5 = 12000 (đồng)
Hiện nay mua 1 m vải thì hết số tiền

là: 12000 – 2000 = 10000 (đồng)
Với 60000 đồng thì hiện nay mua
được số m vải là:
60000 : 10000 = 6 (m)
Đáp số: 6m
Gi¸o viªn:Ho Thoai Phuong
3
Trêng TiÓu häc Le V¨n Cang Gi¸o ¸n Líp 5/1
trong các phép tính
(số hạng, thừa số, số bị trừ, số trừ, số bị
chia, số chia )
- Nhận xét tiết học:
Rút kinh nghiệm :
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Tiết 5: ĐỊA LÝ
ÔN TẬP
I. Mục tiêu: Học xong bài này, hs biết:
- Xác định và mô tả được vị trí địa lí nước ta trên bản đồ.
- Biết hệ thông hoá các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên VN ở mức độ đơn
giản: đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi,
đất, rừng.
- Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần
đảo của nước ta trên bản đồ.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Phiếu học tập có vẽ lược đồ trống Việt Nam
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
III.Hoạt động dạy-học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ khởi động:
A. Bài cũ:
-Nêu một số loại đất chính ở nước ta?
-Nêu đặc điểm của rừng rậm nhiệt đới
và rừng ngập mặn?
-Nêu việc bảo vệ và cải tạo đất, rừng?
GV nhận xét ghi điểm
B. Bài mới:
Bài học này giúp các em biết ôn 6 bài
đầu của chương trình
HĐ1: Địa lí tự nhiên Việt Nam
Quan sát lược đồ Việt Nam trong khu
vực Đông Nam Á chỉ và mô tả
-Vị trí giới hạn của nước ta?
-Vùng biển của nước ta?
-Đảo và quần đảo của nước ta?
Quan sát lược đồ địa hình Việt Nam
-Nêu tên và chỉ vị trí của các dãy núi ở
miền Bắc, miền Trung?
-Nêu tên và chỉ vị trí đồng bằng lớn,
cao nguyên lớn, sông ngòi chính…?
-3 hs trả lời
- HS chú ý lắng nghe
- Làm việc nhóm đôi
Vừa chỉ vào bản đồ vừa trả lời câu hỏi
Hoặc cho trò chơi đối đáp nhanh (1 hs
hỏi hs khác đáp, nếu đáp đúng thì tiếp
tục hỏi người kế tiếp…đáp sai gv hỏi
người kế tiếp, người sai bị loại)

Gi¸o viªn:Ho Thoai Phuong
4
Trêng TiÓu häc Le V¨n Cang Gi¸o ¸n Líp 5/1
Nhận xét , tuyên dương
* Kết luận: Việt Nam nằm trên bán đảo
Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam
Á.
HĐ2: Đặc điểm các yếu tố địa lí
Hoàn thành bảng sau:
Các yếu tố tự nhiên Đặc điểm chính
Địa hình
Khí hậu
Sông ngòi
Đất
Rừng
…………………
…………………
…………………
…………………
…………………
* Liên hệ:
- Địa hình Tỉnh Quảng Trị gồm có
những bộ phận nào?
- Nêu đặc điểm về địa hình của tỉnh ta?
- Địa hình của huyện Cam Lộ có đặc
điểm gì?
- Đặc điểm khí hậu của tỉnh ta?
- Nêu các hệ thống sông lớn của tỉnh
ta?
- Huyện Cam Lộ có con sông nào chảy

qua?
- Huyên Cam Lộ có những loại đất nào
chiếm diện tích lớn?
- Cam Hiếu có rừng không? Đó là loại
rừng gì?
C. Củng cố dặn dò :
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị sưu tầm các thông tin về sự
phát triển dân số ở Việt Nam
- Thảo luận nhóm
Điền vào chỗ trống
Trình bày trước lớp
GV góp ý bổ sung hoàn chỉnh bảng
… đất liền (đồi, núi, đồng bằng); biển;
đảo
… nghiêng từ tây sang đông…
… không có biển…
… nhiệt đới ẩm, gió mùa, mùa hè có
gió tây nam thổi mạnh…
… sông Bến Hải, sông Thạch Hãn,
sông Ô Lâu, sông Mỹ Chánh, sông
Hiếu Giang,…
… sông Hiếu Giang.
… đất đỏ bazan, đất phù sa,…
… rừng trồng…
Rút kinh nghiệm :
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Thứ 3 ngày 5 tháng 10 năm 2010

Tiết 1: TẬP ĐỌC
TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ
I. Mục tiêu :
- Đọc đúng các từ ngữ : Ba-la-lai-ca, ngẫm nghĩ
- Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài , ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.
Gi¸o viªn:Ho Thoai Phuong
5
Trêng TiÓu häc Le V¨n Cang Gi¸o ¸n Líp 5/1
- Hiểu ý nghĩa bài thơ: Cảnh đẹp kì vĩ của công trường htuỷ điện sông Đà
cùng với tiếng đàn ba-la-lai-ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai đẹp khi
công trình hoàn thành.
- Biết ơn các chuyên gia Liên xô đã giúp ta xây dựng công trình thủy điện Hoà
Bình
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc
III Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ:
- Gọi hs đọc “ Những người bạn tốt"
và trả lời câu hỏi 2,3 SGK.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu tranh minh hoạ nhà máy
thuỷ điện sông Đà.
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc:
- Phân đoạn: mỗi khổ thơ 1 đoạn.
- Đọc nối tiếp lần 1
+ Hướng dẫn đọc từ khó: Ba-la-lai- ca,
ngẫm nghĩ.

- Đọc nối tiếp lần 2
- Đọc nối tiếp lần 3
- Đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài:
+ Những chi tiết nào trong bài thơ gợi
hình ảnh đêm trăng trong bài rất tĩnh
mịch?
- Những chi tiết nào gợi hình ảnh đêm
trăng trên cổng trường vừa tĩnh mịch
vừa sinh động.
- Từ ngữ: say ngủ, ngẫm nghĩ, lấp
loáng, ngân nga..
+ Tìm một hình ảnh trong bài thơ thể
hiện sự gắn bó con người với thiên
nhiên.
+ Những câu thơ nào trong bài sử dụng
phép nhân hoá?
+ Hình ảnh biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa
cao nguyên nói lên điều gì?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm và học
thuộc lòng bài thơ
- 2 học sinh đọc và trả lời câu hỏi
- Xem tranh.
-1 học sinh đọc toàn bài.
- 3 học sinh đọc nối tiếp
+ Học sinh đọc.
- 3 học sinh đọc nối tiếp
+ 1 học sinh đọc chú giải.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 học sinh đọc toàn bài.

- Đọc thầm khổ 1,2 và trả lời câu hỏi.
- ..Cổng trường ngủ say...
...tiếng đàn cô gái Nga,dòng sông lấp
loáng...
- Đọc thầm toàn bài và trả lời
....tiếng đàn ngân nga.,dòng sông lấp
loáng....
+ Cả cổng trường
+ Những tháp khoan.....
+ Những xe ủi......
.. sức mạnh kì diệu của con người.
- 3-6 học sinh đọc.
- Học sinh đọc thầm.
Gi¸o viªn:Ho Thoai Phuong
6
Trêng TiÓu häc Le V¨n Cang Gi¸o ¸n Líp 5/1
- Hướng dẫn đọc từng khổ thơ.
- Chú ý nhấn mạnh các từ: ngủ say,
ngẫm nghĩ, ngân nga, bỡ ngỡ, muôn
ngả...
- Hướng dẫn học thuộc lòng từng khổ
và cả bài thơ.
Hoc sinh khá giỏi làm được thuộc cả bài
thơ , nêu được ý nghĩa của bài
- Nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò:
+ Bài thơ ca ngợi điều gì?
* Nội dung: Cảnh đẹp kì vĩ của công
trường htuỷ điện sông Đà cùng với
tiếng đàn ba-la-lai-ca trong ánh trăng và

ước mơ về tương lai đẹp khi công trình
hoàn thành.
- Dặn học sinh về nhà học thuộc bài thơ.
- Chuẩn bị bài mới: Kì diệu rừng xanh.
- Nhận xét tiết học
- Thi đọc thuộc lòng khổ thơ tự chọn
- Nhận xét
- Nhắc lại nội dung chính của bài.
Rút kinh nghiệm :
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................

Tiết 3: TOÁN
KHÁI NIỆM VỀ SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu: Giúp học sinh :
- Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản.
II. Đồ dùng:
- GV kẽ sẵn 2 bảng như sgk ( kẻ vào bảng phụ )
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
- Gọi một số HS nêu ví dụ về số tự
nhiên, phân số, hỗn số.
2. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Dạy bài mới:
* HĐ 1: a) Giới thiệu khái niệm về số
thập phân.
- Treo bảng 1 với các số đo được ghi
như sgk.

- Cho HS nêu độ dài của từng đoạn
thẳng được ghi theo từng hàng.
- Cho HS nhắc lại mối quan hệ giữa các
số đo m, dm, cm, mm.
- HS nêu, cả lớp nhận xét
- HS đọc độ dài từng đoạn thẳng
- HS nêu mối quan hệ:
1m = 10 dm
1 dm =
10
1
m
Gi¸o viªn:Ho Thoai Phuong
7
Trêng TiÓu häc Le V¨n Cang Gi¸o ¸n Líp 5/1
- Gợi ý để HS có thể viết các số đo dưới
dạng phân số thập phân có đơn vị đo là
m. Chẳng hạn: 1dm =
10
1
m
- Cũng viết tương tự với các số đo sau.
- Cho HS nhận xét các phân số có gì đặc
biệt.
- Từ phân số thập phân GV hướng dẫn
cho HS chuyển về số thập phân:
1 dm =
10
1
m = 0,1 m

- Cũng hướng dẫn tương tự với các
trường hợp còn lại.
- Đọc : 0,1 ; 0,01; 0,001
- Từ số thập phân cho HS chuyển về
phân số thập phân.
- KL: 0,1 ; 0,01 ; 0,001 là số thập phân.
* HĐ 2:
- GV treo bảng 2 và cũng hướng dẫn
thực hiện như bảng 1 (cho HS làm
miệng, GV ghi bảng )
- KL:
10
5
;
100
7
;
1000
9
được viết
thành 0,5 ; 0,07 ; 0,009 cũng là số thập
phân.
* HĐ 3: Thực hành đọc và viết số thập
phân.
- Bài 1:
Cho HS nhìn vào số liệu ghi trên tia số
và đọc.
Chẳng hạn: Một phần mười; không
phẩy một.
- Bài 2:

+ Gv hướng dẫn mẫu
+ Cho HS làm bài vào vở theo mẫu
+ Nhận xét chấm chữa bài
C. Củng cố, dặn dò:
Hướng dẫn HS làm bài tập số 3 trang 35
- Nhận xét tiết học
- HS nhận xét đều là phân số thập phân
- HS quan sát GV làm
- Cho vài HS đọc các số thập phân ở
SGK
- HS chuyển (VD:0,1 =
10
1
)

- HS trả lời băng miệng, cả lớp nhận
xét
- HS nhận xét viết, đọc
- HS đọc, cả lớp nhận xét
- HS quan sát
- Đại diện 2 dãy lên bảng làm bài, cả
lớp làm vào vở, cả lớp nhận xét
Rút kinh nghiệm :
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Gi¸o viªn:Ho Thoai Phuong
8

Trêng TiÓu häc Le V¨n Cang Gi¸o ¸n Líp 5/1
Tiết 4: CHÍNH TẢ (NGHE – VIẾT)
DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG
I. Mục tiêu:
- Nghe và viết chính xác, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Tìm được vần thích hợp để điền vào cả ba chỗ trống trong đoạn thơ (BT2);
thực hiên được 2 trong 3 ý (a, b, c) của BT3.
II Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I. Bài cũ: (4’)
- Gọi học sinh lên bảng viết: lừa, sữa,
tưởng, mướn và nêu quy tắc đánh dấu
thanh.
II. Bài mới: (30’)
1. Giới thiệu bài:1’
- Nêu mục đích , yêu cầu tiết học
2. Hướng dẫn viết: (23’)
- Đọc mẫu
- Hướng dẫn viết từ khó: quen thuộc,
ngân lên, mái xuồng, giã bàng, lảnh lót,
giấc ngủ
- Đọc cho học sinh viết(’)
- Đọc toàn bài
- Chấm vở 1 số em
3. Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 2: (8’)
- Gợi ý: các tiếng cùng 1 vần
Bài tập 3:

- Gợi ý điền các vần : ia,iê
Hoc sinh khá giỏi làm được đầy đủ bài
tập 3
- Nhận xét
III. Củng cố, dặn dò : (3’)
- Nhận xét tiết học.
- 2 học sinh viết

- HS lắng nghe
- Theo dõi SGK. Đọc thầm
- HS viết bảng con 1 HS viết bảng lôùp
- Viết vào vở
- Dò bài- Đổi vở để chữa lỗi
- Thảo luận nhóm doi
- Đọc bài làm
- học sinh điền
- Nêu quy tắc đánh dấu thanh trên các
vần đó
Tiết 5: KHOA HỌC
PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết.
- Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người
Gi¸o viªn:Ho Thoai Phuong
9
Trêng TiÓu häc Le V¨n Cang Gi¸o ¸n Líp 5/1
II. Đồ dùng dạy - học:
-Thông tin và hình trang 28,29 SGK
III.Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

A. Kiểm tra bài cũ:
- Hãy nêu dấu hiệu của bệnh sốt rét?
- Chúng ta nên làm gì để đề phòng bệnh
sốt rét?
B. Dạy bài mới:
Giới thiệu bài mới: Bài học hôm nay sẽ
cung cấp những kiến thức cần thiết và
cách phòng tránh căn bệnh sốt xuất huyết
HĐ1: Tác nhân gây bệnh và con đường
lây truyền bệnh sốt xuất huyết
-Yêu cầu hs đọc kĩ thông tin trang 28
SGK, sau đó làm bài tập
Đáp án: 1b, 2b, 3a, 4b, 5b
Yêu cầu thảo luận thêm câu hỏi: Theo
bạn sốt xuất huyết có nguy hiểm không?
Vì sao
Kết luận: Mục bạn cần biết trang 29 SGK
đoạn 1, đoạn 2
HĐ2: Cách đề phòng bệnh sốt xuất huyết
Quan sát thảo luận
Giải thích tác dụng của việc làm trong
từng hình đói với việc phòng tránh bệnh
sốt xuất huyết
Gợi ý giúp hs giải thích thêm
Yêu cầu thảo luận câu hỏi
Nêu những việc làm để đề phòng bệnh
sốt xuất huyết
Gia đình bạn thường sử dụng cách nào để
diệt trừ muỗi và bọ gậy?
Kết luận: mục bạn cần biết trang 29 SGK

C. Củng cố dặn dò:
Dặn dò tiết sau: Phòng bệnh viêm não
- Nhận xét tiết học
-3 hs trả lời
- Làm việc cá nhân
- Đọc để chọn đáp án đúng
- Trình bày trước lớp
- Nhận xét bổ sung
- Thảo luận nêu ý kiến.
- Góp ý bổ sung
- Hs đọc
- Quan sát h2,3,4 trang 29 SGK.
- Chỉ và nói nội dung của từng hình
-Giải thích tác dụng của việc làm.
Rút kinh nghiệm :
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Gi¸o viªn:Ho Thoai Phuong
10
Trêng TiÓu häc Le V¨n Cang Gi¸o ¸n Líp 5/1
Thứ 4 ngày 6 tháng 10 năm 2010
Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NHIỀU NGHĨA
I. Mục tiêu:
- Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa.
- Nhận biết được từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn
có dùng từ nhiều nghĩa (BT1, mục III); tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của 3
trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật (BT2).
II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh ảnh minh hoạ
III Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ:
- Gọi học sinh đặt câu có cặp từ đậu-
đậu; đường- đường
- Nhận xét, đánh giá
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Dùng tranh minh hoạ
2. Hình thành khái niệm:
Bài tập 1:
- Gợi ý giải thích nghĩa các từ: răng,
mũi, tai
- Nhấn mạnh : Các nghĩa đó là nghĩa
gốc (nghĩa ban đầu)
Bài tập 2:
- Gọi ý: nêu sự khác nhau của các từ:
răng , mũi, tai
- Nhấn mạnh: Những nghĩa này hình
thành trên cơ sở nghĩa gốc gọi là nghĩa
chuyển
Hoc sinh khá giỏi làm được toàn bộ BT
2 mục III
Bài tập 3:
+ Giải thích:
+ Răng: đều chỉ vật nhọn, sắc, đều
+ Mũi: Chỉ bộ phận có đầu nhọn nhô ra
phía trước
+ Tai: Chỉ bộ phận mọc hai bên

* Thế nào là từ nhiều nghĩa
3. Luyện tập :
Bài tập 1:
- Nhận xét
- 2 học sinh nêu
- Xem tranh
- Đọc yêu cầu
- Đọc nội dung bài tập
- Giải thích nghĩa của các từ
- Đọc yêu cầu
- Đọc nội dung
- Dựa vào các ý của các câu thơ
- Thảo luận nhóm
- Một vài nhóm trình bày
- Đọc ghi nhớ SGK
- Làm vở
- Đọc bài làm . Nhận xét
- Hoạt động nhóm
- Các nhóm thi tìm nhanh
Gi¸o viªn:Ho Thoai Phuong
11
Trêng TiÓu häc Le V¨n Cang Gi¸o ¸n Líp 5/1
Bài tập 2:
- Nhận xét, đánh giá
C. Củng cố, dặn dò :
- Hãy nhắc lại phần ghi nhớ
- Làm bài tập 2 vào vở
- Nhận xét tiết học
- Nhắc lại ghi nhớ


Rút kinh nghiệm :
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Tiết 2: TOÁN
KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN
(Tiếp theo )
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết đọc, viết các số thập phân (ở các dạng đơn giản thường gặp).
- Cấu tạo số thập phân có phần nguyên và phần thập phân.
II. Đồ dùng:
- Kẽ sẵn bảng ghi số đo như sgk
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ:
- Gọi 1 HS nêu kết quả bài tập 3 trang
35
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy bài mới:
* HĐ 1: a) Tiếp tục giới thiệu khái niệm
về số thập phân
- GV treo bảng phụ và cho HS nhận xét
về số đo được ghi theo từng hàng trong
bảng
- GV có thể hỏi HS: Nêu mối quan hệ
giữa các đơn vị đo dm, cm, mm với m
- Gv gợi ý cho HS có thể viết số đo có 2
tên đơn vị đo về số đo có 1 tên đơn vị
đo dưới dạng hỗn số. Sau đó GV hướng

dẫn viết các số đo dưới dạng số thập
phân, đọc số thập phân
+ Chẳng hạn: 2m 7dm = 2
10
7
m = 2,7m
+ Các trường hợp còn lại cũng hướng
dẫn tương tự
- Một số HS nêu kết quả. cả lớp nhận
xét
- Nêu các số đo được ghi theo hàng
- HS nêu mối quan hệ:
1m = 10 dm
1dm =
10
1
m
7dm =
10
7
m
- HS nêu 2m 7dm = 2
10
7
m
- HS quan sát GV viết số thập phân
- HS đọc số thập phân
Gi¸o viªn:Ho Thoai Phuong
12

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×